Download Đề tài Khảo sát hệ thống truyền lực thủy cơ trên xe toyota-Camry miễn phí
MỤC LỤC
1. Mục đích ý nghĩa của đề tài. 2
2. Tổng quan về hệ thống truyền lực thủy cơ. 3
2.1. Yêu cầu, phân loại hệ thống truyền lực thủy cơ. 4
2.1.1. Yêu cầu. 4
2.1.2. Phân loại. 4
2.2. Hệ thống truyền động thủy động. 5
2.2.1. Tổng quan. 5
2.2.2. Biến mô thủy lực. 6
2.2.2.1. Kết cấu. 6
2.2.2.2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc. 10
2.2.2.3. Các thông số đánh giá và đặc tính của biến mô. 15
2.2.3. Hộp số hành tinh. 22
2.2.3.1. Giới thiệu. 22
2.2.3.2. Ưu, nhược điểm. 23
2.2.3.3. Phân loại. 23
2.2.3.4. Quan hệ động học và động lực học của các dãy hành tinh. 26
2.2.3.5. Tải trọng tác dụng lên cơ cấu khóa. 28
2.2.3.6. Điều kiện công nghệ của bánh răng trong cơ cấu hành tinh. 30
2.2.3.7. Các cơ cấu hành tinh thường dùng trên ô tô. 32
3. Khảo sát hệ thống truyền lực thủy cơ trên xe TOYOTA - CAMRY 2007. 40
3.1. Giới thiệu chung về xe TOYOTA – CAMRY 2007. 40
3.2. Khảo sát hộp số thủy cơ. 45
3.2.1. Biến mô thủy lực. 45
3.2.2. Ly hợp khóa biến mô. 49
3.2.3. Bộ truyền bánh răng hành tinh. 50
3.2.4. Ly hợp số tiến (C1). 53
3.2.5. Ly hợp số lùi.(C2 ) 55
3.2.6. Ly hợp C0 . 56
3.2.7. Ly hợp U/D (C3) . 57
3.2.8. Khớp một chiều F1, F2. 59
3.2.9. Phanh hãm. 60
3.2.10. Bơm dầu hộp số. 62
3.2.11. Cơ cấu khóa trục bị động: 63
3.3. Bộ điều khiển điện tử hệ thống truyền lực . 65
3.4. Điều khiển thủy lực. 67
3.4.1. Khái quát. 67
3.4.2. Chức năng nhiệm vụ của hệ thống thủy lực. 68
3.4.3. Các van cơ bản trong hộp số U250E. 68
3.4.3.1. Van điều khiển điện. 68
3.4.3.2. Van điều áp sơ cấp. 71
3.4.3.3. Van điều áp thứ cấp. 72
3.4.3.4. Van rơ le khóa biến mô. 72
3.4.4. Điều khiển hoạt động các van thủy lực. 73
3.5. Cầu chủ động. 77
4. Tính toán kiểm nghiệm hệ thống truyền lực thủy cơ. 80
4.1. Tính tỷ số truyền hộp số thủy cơ. 80
4.2. Tính toán thiết kế kiểm tra đường kính một bộ phận của ly hợp của hộp số thủy cơ . 90
5. Các hư hỏng, kiểm tra bảo dưỡng sữa chữa hệ thống truyền lực thủy cơ. 94
5.1. Kiểm tra sữa chữa hộp số hành tinh. 94
5.2. Kiểm tra sữa chữa bộ vi sai. 96
6. Kết luận. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Nền công nghiệp ô tô trên thế giới ngày càng phát triển mạnh, tuy chỉ là phương tiện di chuyển của con người nhưng nó không thể thiếu trong thời đại công nghiệp ngày nay. Bên cạnh các sản phẩm khác của nền công nghiệp được tự động hóa, thì hiện nay trên ô tô tự động hóa cũng đã được tích hợp trong nhiều bộ phận và ngày càng hoàn thiện chúng nhằm nâng cao các chức năng của ô tô cho mục đích sữ dụng của con người.
Với hệ thống truyền lực mà đặc biệt là phần hộp số, tuy với kết cấu phức tạp nhưng lại giúp người điều khiển đơn giản hóa việc điều khiển, đảm bảo cho người điều khiển có trình độ không cao có thể điều khiển dễ dàng. Mặt khác nó còn giảm bớt lao động lái cho người điều khiển.
Truyền động thủy cơ mà điển hình là hộp số tự động đáp ứng những yêu cầu nói trên. Hộp số tự động có kết cấu khá phức tạp so với hộp số cơ khí thông thường. Do vậy việc nghiên cứu và nắm vững nguyên lý hoạt động của nó trang bị cho cán bộ kỷ thuật những kiến thức nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình sữ dụng, khai thác và sửa chữa được hiệu quả tốt.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế và sự hiểu biết của bản thân, có sự chấp thuận của giáo viên hướng dẫn em đã chọn đề tài “Khảo sát hệ thống truyền lực thủy cơ trên xe TOYOTA - CAMRY “ để làm đề tài tốt nghiệp.
Nội dung của đề tài là tìm hiểu về kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền lực thủy cơ bao gồm: Biến mô thủy lực, hộp số tự động bộ truyền bánh răng hành tinh, hệ thống điều khiển số và bộ điều khiển hệ thống truyền lực.
Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong có được sự chỉ bảo thêm của thầy và sự góp ý kiến của các bạn để đề tài thêm hoàn chỉnh.
2. Tổng quan về hệ thống truyền lực thủy cơ.
Truyền động thủy cơ là sự kết hợp giữa truyền động cơ khí và truyền động thủy lực. Bao gồm các cơ cấu truyền, cắt, đổi chiều quay, biến đổi giá trị mômen truyền nối từ động cơ đến bánh xe chủ động.
Truyền động thủy cơ được coi là truyền động tốt nhất vì nó kết hợp các ưu điểm của truyền lực cơ khí và truyền lực thủy lực.
2.1. Yêu cầu, phân loại hệ thống truyền lực thủy cơ.
2.1.1. Yêu cầu.
- Dễ dàng thực hiện việc điều chỉnh vô cấp và tự động điều chỉnh chuyển động trục sơ cấp ngay khi ô tô đang chuyển động.
- Cho phép đảo chiều của ô tô một cách dễ dàng.
- Truyền động êm, không gây ra tiếng ồn.
- Có thể đề phòng sự cố khi động cơ và dẫn động quá tải.
- Đảm bảo cho động cơ làm việc ổn định không phụ thuộc vào sự thay đổi tải trọng bên ngoài.
- Vận tốc truyền động đảm bảo không có xảy ra va đập thủy lực, tổn thất công suất và xâm thực.
- Truyền được công suất lớn với độ êm dịu cao.
- Hiệu suất truyền động cao, hệ số thay đổi mô men lớn.
- Kết cấu gọn nhẹ, có quán tính nhỏ.
2.1.2. Phân loại.
Truyền lực cơ khí kết hợp với truyền động thủy động. Sự truyền năng lượng từ trục khuỷu động cơ sang trục bị dẫn chủ yếu nhờ động năng của chất lỏng, phần áp năng chỉ tạo áp suất dư nhất định tránh hiện tượng lọt khí từ bên ngoài vào làm giảm hiệu suất truyền động. Kết cấu gồm có biến mô men và hộp số cơ khí.
Dựa vào kết cấu hộp số cơ khí có thể chia thành các loại sau:
+ Biến mô thủy lực với hộp số cơ khí (trục cố định)
+ Biến mô thủy lực với hộp số cơ khí (trục di động)
Truyền động cơ khí kết hợp với truyền động thủy thủy tĩnh. Truyền năng lượng từ trục dẫn sang trục bị dẫn nhờ áp năng của dòng chất lỏng. Nó chỉ thực hiện việc truyền mômen mà không thay đổi giá trị mômen truyền.
Khi vận hành ô tô cần thiết phải thay đổi tốc độ chuyển động và giá trị lực kéo trong một phạm vi rộng. Để đảm bảo một phạm vi điều chỉnh như vậy nên trên xe ô tô người ta sử dụng truyền lực cơ khí kết hợp với truyền động thủy động
2.2. Hệ thống truyền động thủy động.
2.2.1. Tổng quan.
Truyền động thủy động là một tổ hợp các cơ cấu thủy lực và máy thủy lực, thông thường chủ yếu là có hai máy thủy lực cánh dẫn: bơm ly tâm và tua bin thủy lực.
Trong truyền động thủy động dùng môi trường chất lỏng làm không gian để truyền cơ năng mà dùng chủ yếu là động năng của dòng chất lỏng chuyển động còn phần lực tĩnh rất ít (áp suất chất lỏng p khoảng từ (0,15 - 0,3) MN/m2, vận tốc của dòng chất lỏng từ (50 – 60) m/s).
Cơ năng được truyền từ bộ phận dẫn động đến bộ phận công tác, trong đó có thể biến đổi vận tốc, lực, mô men và biến đổi dạng theo quy luật của chuyển động.
Truyền động thủy động phù hợp với việc truyền công suất lớn và đặc điểm êm dịu ổn định và dễ tự động hóa mà các truyền động khác không có.
Truyền động thủy động ra đời từ đầu thế kỷ thứ 20, xuất phát từ việc tìm phương pháp truyền công suất lớn với vận tốc cao của các động cơ đến chân vịt tàu thủy. Nhưng nó được nghiên cứu kỹ và sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp trong khoảng 50 năm gần đây, nhất là trong ngành động lực.
Năm 1907 truyền động thủy động được dùng trên các hạm đội để truyền và biến mô men quay, nhưng lúc này có kết cấu rất cồng kềnh, nặng và hiệu suất chung rất thấp (nhỏ hơn 70%) do bơm và tua bin đặt xa nhau, chất lỏng được truyền từ bơm đến tua bin thông qua hệ thống các đường ống và mối nối.
Do đó, Fttinger (người Đức) đã nghiên cứu và đề xuất ghép bánh bơm và bánh tua bin lại gần nhau trong một vỏ chung, loại bỏ các ống dẫn, mối nối và các bộ phận phụ khác. Trên cơ sở đó người ta thực hiện hai kết cấu của mômen động thủy động khác nhau rõ rệt là khớp nối thủy lực và biến mô men thủy lực.
Nhược điểm lớn nhất của truyền động thủy động là khả năng khuếch đại mômen khoảng 2-3 lần nếu tăng lên nữa thì hiệu suất sẽ giảm thấp. Để tăng mômen động cơ lên đáng kể và mở rộng phạm vi vận tốc làm việc đồng thời để tăng hiệu suất chung, người ta dùng truyền động thủy cơ. Nó gồm truyền lực thủy lực kết hợp với biến tốc cơ khí. Phần thủy lực đảm bảo tính chất làm việc êm, tự động thay đổi vô cấp vận tốc của trục bị dẫn phù hợp với tải trọng tác dụng lên trục đó. Phần cơ khí tỷ số giữa các trục dẫn và bị dẫn được lớn hơn, làm cho hiệu suất chung của bộ truyền có trị số cao đáp ứng yêu cầu sử dụng nhiều loại.
2.2.2. Biến mô thủy lực.
2.2.2.1. Kết cấu.
- Bánh bơm: Được gắn với vỏ biến mô và có rất nhiều cánh có dạng cong lắp theo hướng kính ở bên trong, số lượng cánh và biên dạng cánh được chọn theo công suất động cơ sữ dụng chúng và loại hệ thống truyền lực phía sau. Trên cánh bơm còn lắp đặt vành dẫn hướng ở phía cạnh trong của cánh để dẫn hướng cho dòng chảy của bơm được êm
khảo sát hệ thống truyền lực thủy cơ trên xe toyota-camry 2007
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
mô hình hộp số tự động a140l lắp trên xe toyota camry
MỤC LỤC
1. Mục đích ý nghĩa của đề tài. 2
2. Tổng quan về hệ thống truyền lực thủy cơ. 3
2.1. Yêu cầu, phân loại hệ thống truyền lực thủy cơ. 4
2.1.1. Yêu cầu. 4
2.1.2. Phân loại. 4
2.2. Hệ thống truyền động thủy động. 5
2.2.1. Tổng quan. 5
2.2.2. Biến mô thủy lực. 6
2.2.2.1. Kết cấu. 6
2.2.2.2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc. 10
2.2.2.3. Các thông số đánh giá và đặc tính của biến mô. 15
2.2.3. Hộp số hành tinh. 22
2.2.3.1. Giới thiệu. 22
2.2.3.2. Ưu, nhược điểm. 23
2.2.3.3. Phân loại. 23
2.2.3.4. Quan hệ động học và động lực học của các dãy hành tinh. 26
2.2.3.5. Tải trọng tác dụng lên cơ cấu khóa. 28
2.2.3.6. Điều kiện công nghệ của bánh răng trong cơ cấu hành tinh. 30
2.2.3.7. Các cơ cấu hành tinh thường dùng trên ô tô. 32
3. Khảo sát hệ thống truyền lực thủy cơ trên xe TOYOTA - CAMRY 2007. 40
3.1. Giới thiệu chung về xe TOYOTA – CAMRY 2007. 40
3.2. Khảo sát hộp số thủy cơ. 45
3.2.1. Biến mô thủy lực. 45
3.2.2. Ly hợp khóa biến mô. 49
3.2.3. Bộ truyền bánh răng hành tinh. 50
3.2.4. Ly hợp số tiến (C1). 53
3.2.5. Ly hợp số lùi.(C2 ) 55
3.2.6. Ly hợp C0 . 56
3.2.7. Ly hợp U/D (C3) . 57
3.2.8. Khớp một chiều F1, F2. 59
3.2.9. Phanh hãm. 60
3.2.10. Bơm dầu hộp số. 62
3.2.11. Cơ cấu khóa trục bị động: 63
3.3. Bộ điều khiển điện tử hệ thống truyền lực . 65
3.4. Điều khiển thủy lực. 67
3.4.1. Khái quát. 67
3.4.2. Chức năng nhiệm vụ của hệ thống thủy lực. 68
3.4.3. Các van cơ bản trong hộp số U250E. 68
3.4.3.1. Van điều khiển điện. 68
3.4.3.2. Van điều áp sơ cấp. 71
3.4.3.3. Van điều áp thứ cấp. 72
3.4.3.4. Van rơ le khóa biến mô. 72
3.4.4. Điều khiển hoạt động các van thủy lực. 73
3.5. Cầu chủ động. 77
4. Tính toán kiểm nghiệm hệ thống truyền lực thủy cơ. 80
4.1. Tính tỷ số truyền hộp số thủy cơ. 80
4.2. Tính toán thiết kế kiểm tra đường kính một bộ phận của ly hợp của hộp số thủy cơ . 90
5. Các hư hỏng, kiểm tra bảo dưỡng sữa chữa hệ thống truyền lực thủy cơ. 94
5.1. Kiểm tra sữa chữa hộp số hành tinh. 94
5.2. Kiểm tra sữa chữa bộ vi sai. 96
6. Kết luận. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Nền công nghiệp ô tô trên thế giới ngày càng phát triển mạnh, tuy chỉ là phương tiện di chuyển của con người nhưng nó không thể thiếu trong thời đại công nghiệp ngày nay. Bên cạnh các sản phẩm khác của nền công nghiệp được tự động hóa, thì hiện nay trên ô tô tự động hóa cũng đã được tích hợp trong nhiều bộ phận và ngày càng hoàn thiện chúng nhằm nâng cao các chức năng của ô tô cho mục đích sữ dụng của con người.
Với hệ thống truyền lực mà đặc biệt là phần hộp số, tuy với kết cấu phức tạp nhưng lại giúp người điều khiển đơn giản hóa việc điều khiển, đảm bảo cho người điều khiển có trình độ không cao có thể điều khiển dễ dàng. Mặt khác nó còn giảm bớt lao động lái cho người điều khiển.
Truyền động thủy cơ mà điển hình là hộp số tự động đáp ứng những yêu cầu nói trên. Hộp số tự động có kết cấu khá phức tạp so với hộp số cơ khí thông thường. Do vậy việc nghiên cứu và nắm vững nguyên lý hoạt động của nó trang bị cho cán bộ kỷ thuật những kiến thức nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình sữ dụng, khai thác và sửa chữa được hiệu quả tốt.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế và sự hiểu biết của bản thân, có sự chấp thuận của giáo viên hướng dẫn em đã chọn đề tài “Khảo sát hệ thống truyền lực thủy cơ trên xe TOYOTA - CAMRY “ để làm đề tài tốt nghiệp.
Nội dung của đề tài là tìm hiểu về kết cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống truyền lực thủy cơ bao gồm: Biến mô thủy lực, hộp số tự động bộ truyền bánh răng hành tinh, hệ thống điều khiển số và bộ điều khiển hệ thống truyền lực.
Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong có được sự chỉ bảo thêm của thầy và sự góp ý kiến của các bạn để đề tài thêm hoàn chỉnh.
2. Tổng quan về hệ thống truyền lực thủy cơ.
Truyền động thủy cơ là sự kết hợp giữa truyền động cơ khí và truyền động thủy lực. Bao gồm các cơ cấu truyền, cắt, đổi chiều quay, biến đổi giá trị mômen truyền nối từ động cơ đến bánh xe chủ động.
Truyền động thủy cơ được coi là truyền động tốt nhất vì nó kết hợp các ưu điểm của truyền lực cơ khí và truyền lực thủy lực.
2.1. Yêu cầu, phân loại hệ thống truyền lực thủy cơ.
2.1.1. Yêu cầu.
- Dễ dàng thực hiện việc điều chỉnh vô cấp và tự động điều chỉnh chuyển động trục sơ cấp ngay khi ô tô đang chuyển động.
- Cho phép đảo chiều của ô tô một cách dễ dàng.
- Truyền động êm, không gây ra tiếng ồn.
- Có thể đề phòng sự cố khi động cơ và dẫn động quá tải.
- Đảm bảo cho động cơ làm việc ổn định không phụ thuộc vào sự thay đổi tải trọng bên ngoài.
- Vận tốc truyền động đảm bảo không có xảy ra va đập thủy lực, tổn thất công suất và xâm thực.
- Truyền được công suất lớn với độ êm dịu cao.
- Hiệu suất truyền động cao, hệ số thay đổi mô men lớn.
- Kết cấu gọn nhẹ, có quán tính nhỏ.
2.1.2. Phân loại.
Truyền lực cơ khí kết hợp với truyền động thủy động. Sự truyền năng lượng từ trục khuỷu động cơ sang trục bị dẫn chủ yếu nhờ động năng của chất lỏng, phần áp năng chỉ tạo áp suất dư nhất định tránh hiện tượng lọt khí từ bên ngoài vào làm giảm hiệu suất truyền động. Kết cấu gồm có biến mô men và hộp số cơ khí.
Dựa vào kết cấu hộp số cơ khí có thể chia thành các loại sau:
+ Biến mô thủy lực với hộp số cơ khí (trục cố định)
+ Biến mô thủy lực với hộp số cơ khí (trục di động)
Truyền động cơ khí kết hợp với truyền động thủy thủy tĩnh. Truyền năng lượng từ trục dẫn sang trục bị dẫn nhờ áp năng của dòng chất lỏng. Nó chỉ thực hiện việc truyền mômen mà không thay đổi giá trị mômen truyền.
Khi vận hành ô tô cần thiết phải thay đổi tốc độ chuyển động và giá trị lực kéo trong một phạm vi rộng. Để đảm bảo một phạm vi điều chỉnh như vậy nên trên xe ô tô người ta sử dụng truyền lực cơ khí kết hợp với truyền động thủy động
2.2. Hệ thống truyền động thủy động.
2.2.1. Tổng quan.
Truyền động thủy động là một tổ hợp các cơ cấu thủy lực và máy thủy lực, thông thường chủ yếu là có hai máy thủy lực cánh dẫn: bơm ly tâm và tua bin thủy lực.
Trong truyền động thủy động dùng môi trường chất lỏng làm không gian để truyền cơ năng mà dùng chủ yếu là động năng của dòng chất lỏng chuyển động còn phần lực tĩnh rất ít (áp suất chất lỏng p khoảng từ (0,15 - 0,3) MN/m2, vận tốc của dòng chất lỏng từ (50 – 60) m/s).
Cơ năng được truyền từ bộ phận dẫn động đến bộ phận công tác, trong đó có thể biến đổi vận tốc, lực, mô men và biến đổi dạng theo quy luật của chuyển động.
Truyền động thủy động phù hợp với việc truyền công suất lớn và đặc điểm êm dịu ổn định và dễ tự động hóa mà các truyền động khác không có.
Truyền động thủy động ra đời từ đầu thế kỷ thứ 20, xuất phát từ việc tìm phương pháp truyền công suất lớn với vận tốc cao của các động cơ đến chân vịt tàu thủy. Nhưng nó được nghiên cứu kỹ và sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp trong khoảng 50 năm gần đây, nhất là trong ngành động lực.
Năm 1907 truyền động thủy động được dùng trên các hạm đội để truyền và biến mô men quay, nhưng lúc này có kết cấu rất cồng kềnh, nặng và hiệu suất chung rất thấp (nhỏ hơn 70%) do bơm và tua bin đặt xa nhau, chất lỏng được truyền từ bơm đến tua bin thông qua hệ thống các đường ống và mối nối.
Do đó, Fttinger (người Đức) đã nghiên cứu và đề xuất ghép bánh bơm và bánh tua bin lại gần nhau trong một vỏ chung, loại bỏ các ống dẫn, mối nối và các bộ phận phụ khác. Trên cơ sở đó người ta thực hiện hai kết cấu của mômen động thủy động khác nhau rõ rệt là khớp nối thủy lực và biến mô men thủy lực.
Nhược điểm lớn nhất của truyền động thủy động là khả năng khuếch đại mômen khoảng 2-3 lần nếu tăng lên nữa thì hiệu suất sẽ giảm thấp. Để tăng mômen động cơ lên đáng kể và mở rộng phạm vi vận tốc làm việc đồng thời để tăng hiệu suất chung, người ta dùng truyền động thủy cơ. Nó gồm truyền lực thủy lực kết hợp với biến tốc cơ khí. Phần thủy lực đảm bảo tính chất làm việc êm, tự động thay đổi vô cấp vận tốc của trục bị dẫn phù hợp với tải trọng tác dụng lên trục đó. Phần cơ khí tỷ số giữa các trục dẫn và bị dẫn được lớn hơn, làm cho hiệu suất chung của bộ truyền có trị số cao đáp ứng yêu cầu sử dụng nhiều loại.
2.2.2. Biến mô thủy lực.
2.2.2.1. Kết cấu.
- Bánh bơm: Được gắn với vỏ biến mô và có rất nhiều cánh có dạng cong lắp theo hướng kính ở bên trong, số lượng cánh và biên dạng cánh được chọn theo công suất động cơ sữ dụng chúng và loại hệ thống truyền lực phía sau. Trên cánh bơm còn lắp đặt vành dẫn hướng ở phía cạnh trong của cánh để dẫn hướng cho dòng chảy của bơm được êm
khảo sát hệ thống truyền lực thủy cơ trên xe toyota-camry 2007
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links
mô hình hộp số tự động a140l lắp trên xe toyota camry
Last edited by a moderator: