lowe_star_love
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒVÀ BẢNG BIỂU
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU.1 U
2. TỔNG QUAN.2
2.1. GIỚI THIỆU VỀCHIPREMNA.2
2.1.1. Đặc điểm thực vật. 2
2.1.3. Công dụng và dược tính. 9
2.2. VỌNG CÁCH.10
2.2.1. Mô tảthực vật. 10
2.2.2. Vùng phân bốvà thu hái. 12
2.2.3. Thành phần hoá học. 12
2.2.4. Công dụng và dược tính. 16
3. NGHIÊN CỨU.17 U
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG.17
3.2. KẾT QUẢVÀ BIỆN LUẬN.17
3.2.1. Xác định cấu trúc hợp chất VCE1. 18
3.2.2. Xác định cấu trúc hợp chất VCE2. 20
3.2.3. Xác định cấu trúc hợp chất VCE3. 22
3.2.4. Xác định cấu trúc hợp chất VCE4. 25
3.2.5. Xác định cấu trúc hợp chất VCB1. 28
3.2.6. Xác định cấu trúc hợp chất VCB2. 30
3.2.7. Thử độc tính tếbào trên cao và các hợp chất cô lập. 34
4. THỰC NGHIỆM.37
4.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ.37
4.1.1. Hóa chất. 37
HVCH: Phạm ThịBích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
4.1.2. Thiết bị. 37
55
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cáchPremna serratifolia L.
4.2. TRÍCH LY VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠCÓ TRONG LÁ
VỌNG CÁCH (PREMNA SERRATIFOLIAL.).38
4.2.1. Điều chếcác loại cao. 38
4.2.2. Khảo sát cao eter dầu. 40
4.2.3. Khảo sát cao butanol. 44
4.2.4. Thửnghiệm độc tính tếbào. 47
5. KẾT LUẬN.52
3. NGHIÊN CỨU
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Chúng tui tiến hành hành khảo sát thành phần hóa học của lá cây vọng cách
(P. serratifolia L.) thu hái ở quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Lá cây tươi sau khi
thu hái được rửa sạch, sấy ở nhiệt độ 60oC thu được 2kg mẫu khô. Mẫu lá cây khô
được trích nóng trong dung môi metanol, lọc lấy dịch trích. Cô quay dịch trích ở áp
suất kém thu hồi dung môi thu được cao metanol. Hòa cao metanol vào nước, lần
lượt chiết với các dung môi eter dầu hỏa, cloroform, butanol thu được các loại cao
tương ứng.
3.2. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Trong đề tài này, chúng tui đã tiến hành khảo sát trên cao eter dầu hỏa và cao
butanol.
Từ cao eter dầu hỏa sử dụng phương pháp sắc ký cột silica gel pha thường
với các hệ dung ly có độ phân cực khác nhau, chúng tui cô lập được bốn hợp chất
VCE1, VCE2, VCE3, VCE4.
Dựa vào kết quả phân tích phổ NMR chúng tui đề nghị cấu trúc các hợp chất
này lần lượt là metyl trans-4-metoxycinnamat (VCE1), metyl trans-4-
hydroxycinnamat (VCE2), 5-hydroxy-2-metyl-1,4-naphtoquinon (VCE3), 1,8-
dihydroxy-3-metylantraquinon (VCE4)
Từ cao butanol, sử dụng phương pháp sắc ký cột silica gel pha thường và
silica gel pha đảo RP-18 với các hệ dung ly có độ phân cực khác nhau chúng tui cô
lập được hai hợp chất VCB1 và VCB2.
Dựa vào kết quả phân tích phổ NMR, chúng tui đề nghị các cấu trúc lần lượt
là metyl trans-3,4-dihydroxycinnamat (VCB1), 6-O-(3˝-O-trans-p-coumaroyl)-α-Lrhamnopyranosylcatapol (VCB2).
Sau đây là phần biện luận để xác định các cấu trúc
1. MỞ ĐẦU
Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng thảo mộc làm thuốc trị bệnh, tuy nhiên
việc sử dụng cây thuốc chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian, không quan tâm đến
thành phần hóa học và hàm lượng hoạt chất có trong cây. Ngày nay, những hợp chất
có hoạt tính sinh học được tìm thấy trong thực vật như các flavonoid, terpenoid,
steroid, glycosid… ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành dược học và
y học. Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học có hoạt tính sinh học của các loài
thực vật là điều kiện cần thiết để góp phần khai thác, sử dụng cây thuốc một cách có
hiệu quả và hệ thống.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nguồn thực vật
phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều cây thuốc quý. Vọng cách (Premna
serratifolia L.) thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae), là cây mọc hoang ở khắp nơi ở
nước ta. Từ lâu vọng cách được sử dụng để trị bệnh như cảm cúm, tê thấp, thấp
khớp, tiêu chảy, viêm phế quản, tiểu đường… Ngoài ra còn được dùng làm thuốc bổ
cho phụ nữ sau khi sinh, làm gia vị… Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên
cứu về thành phần hóa học cũng như dược tính của cây này.
Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa thành phần
hóa học của cây với những công dụng dược tính được sử dụng trong dân gian và
một số dược tính còn tiềm ẩn, chúng tui tiến hành khảo sát thành phần hóa học lá
cây vọng cách P. serratifolia L, thu hái ở quận 12 thành phố Hồ Chí Minh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒVÀ BẢNG BIỂU
MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU.1 U
2. TỔNG QUAN.2
2.1. GIỚI THIỆU VỀCHIPREMNA.2
2.1.1. Đặc điểm thực vật. 2
2.1.3. Công dụng và dược tính. 9
2.2. VỌNG CÁCH.10
2.2.1. Mô tảthực vật. 10
2.2.2. Vùng phân bốvà thu hái. 12
2.2.3. Thành phần hoá học. 12
2.2.4. Công dụng và dược tính. 16
3. NGHIÊN CỨU.17 U
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG.17
3.2. KẾT QUẢVÀ BIỆN LUẬN.17
3.2.1. Xác định cấu trúc hợp chất VCE1. 18
3.2.2. Xác định cấu trúc hợp chất VCE2. 20
3.2.3. Xác định cấu trúc hợp chất VCE3. 22
3.2.4. Xác định cấu trúc hợp chất VCE4. 25
3.2.5. Xác định cấu trúc hợp chất VCB1. 28
3.2.6. Xác định cấu trúc hợp chất VCB2. 30
3.2.7. Thử độc tính tếbào trên cao và các hợp chất cô lập. 34
4. THỰC NGHIỆM.37
4.1. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ.37
4.1.1. Hóa chất. 37
HVCH: Phạm ThịBích Vân CBHD: TS. Trần Lê Quan
4.1.2. Thiết bị. 37
55
Khảo sát thành phần hóa học lá cây vọng cáchPremna serratifolia L.
4.2. TRÍCH LY VÀ CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠCÓ TRONG LÁ
VỌNG CÁCH (PREMNA SERRATIFOLIAL.).38
4.2.1. Điều chếcác loại cao. 38
4.2.2. Khảo sát cao eter dầu. 40
4.2.3. Khảo sát cao butanol. 44
4.2.4. Thửnghiệm độc tính tếbào. 47
5. KẾT LUẬN.52
3. NGHIÊN CỨU
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Chúng tui tiến hành hành khảo sát thành phần hóa học của lá cây vọng cách
(P. serratifolia L.) thu hái ở quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Lá cây tươi sau khi
thu hái được rửa sạch, sấy ở nhiệt độ 60oC thu được 2kg mẫu khô. Mẫu lá cây khô
được trích nóng trong dung môi metanol, lọc lấy dịch trích. Cô quay dịch trích ở áp
suất kém thu hồi dung môi thu được cao metanol. Hòa cao metanol vào nước, lần
lượt chiết với các dung môi eter dầu hỏa, cloroform, butanol thu được các loại cao
tương ứng.
3.2. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Trong đề tài này, chúng tui đã tiến hành khảo sát trên cao eter dầu hỏa và cao
butanol.
Từ cao eter dầu hỏa sử dụng phương pháp sắc ký cột silica gel pha thường
với các hệ dung ly có độ phân cực khác nhau, chúng tui cô lập được bốn hợp chất
VCE1, VCE2, VCE3, VCE4.
Dựa vào kết quả phân tích phổ NMR chúng tui đề nghị cấu trúc các hợp chất
này lần lượt là metyl trans-4-metoxycinnamat (VCE1), metyl trans-4-
hydroxycinnamat (VCE2), 5-hydroxy-2-metyl-1,4-naphtoquinon (VCE3), 1,8-
dihydroxy-3-metylantraquinon (VCE4)
Từ cao butanol, sử dụng phương pháp sắc ký cột silica gel pha thường và
silica gel pha đảo RP-18 với các hệ dung ly có độ phân cực khác nhau chúng tui cô
lập được hai hợp chất VCB1 và VCB2.
Dựa vào kết quả phân tích phổ NMR, chúng tui đề nghị các cấu trúc lần lượt
là metyl trans-3,4-dihydroxycinnamat (VCB1), 6-O-(3˝-O-trans-p-coumaroyl)-α-Lrhamnopyranosylcatapol (VCB2).
Sau đây là phần biện luận để xác định các cấu trúc
1. MỞ ĐẦU
Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng thảo mộc làm thuốc trị bệnh, tuy nhiên
việc sử dụng cây thuốc chủ yếu theo kinh nghiệm dân gian, không quan tâm đến
thành phần hóa học và hàm lượng hoạt chất có trong cây. Ngày nay, những hợp chất
có hoạt tính sinh học được tìm thấy trong thực vật như các flavonoid, terpenoid,
steroid, glycosid… ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành dược học và
y học. Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học có hoạt tính sinh học của các loài
thực vật là điều kiện cần thiết để góp phần khai thác, sử dụng cây thuốc một cách có
hiệu quả và hệ thống.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nguồn thực vật
phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều cây thuốc quý. Vọng cách (Premna
serratifolia L.) thuộc họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae), là cây mọc hoang ở khắp nơi ở
nước ta. Từ lâu vọng cách được sử dụng để trị bệnh như cảm cúm, tê thấp, thấp
khớp, tiêu chảy, viêm phế quản, tiểu đường… Ngoài ra còn được dùng làm thuốc bổ
cho phụ nữ sau khi sinh, làm gia vị… Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều nghiên
cứu về thành phần hóa học cũng như dược tính của cây này.
Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa thành phần
hóa học của cây với những công dụng dược tính được sử dụng trong dân gian và
một số dược tính còn tiềm ẩn, chúng tui tiến hành khảo sát thành phần hóa học lá
cây vọng cách P. serratifolia L, thu hái ở quận 12 thành phố Hồ Chí Minh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: