blogchanh_blogdeo
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng da
2
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Việc làm đẹp đã được chú ý đến cách đây 10000 năm trước công
nguyên. Đã có những cuộc khảo cổ chứng minh về việc sử dụng các sản phẩm
chăm sóc cá nhân ở thời đại đồ đá, và những sản phẩm làm đẹp đó cũng được
cải tiến theo sự phát triển văn minh của nhân loại. Người Babylon đã tìm ra
sơn môi, và sau đó là việc sử dụng phấn trang điểm của người Hy Lạp cổ. Tất
cả chúng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, và hầu như được sử dụng dưới
dạng dịch chiết được trích trực tiếp từ các loại thảo dược đó.
Sữa lần đầu tiên được người Ai Cập cổ sử dụng đến như là một loại dầu
tắm có tác dụng dưỡng da, làm cho việc tắm rửa dễ dàng, nước dịu hơn. Đồng
thời người sử dụng cũng có được cảm giác về một sản phẩm béo, trơn tru sau
khi tắm bồn. Vào thời đại đó, người Ai Cập sử dụng trực tiếp sữa lừa dành
cho việc tắm rửa. Từ đó, họ đã tìm ra phương pháp và phát triển các sản phẩm
làm đẹp từ sữa, điển hình là kem bôi trơn.
Ngày nay các sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại. Sữa hay các
thành phần được chiết xuất từ sữa có mặt hầu như trong tất cả các sản phẩm
làm đẹp, đặc biệt là các sản phẩm liên quan đến da như sữa làm trắng da,
lotion dưỡng da, kem làm trắng da, phai mờ vết thâm, ngăn ngừa mụn….
Và nhiệm vụ của đề tài “Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng
da” sẽ khảo sát tất cả tính chất, thành phần của sữa cũng như tính năng của
sữa trong việc làm đẹp. Ở đây, chúng tôi chủ yếu quan tâm đến sữa bò vì đây
là loại sữa phổ biến nhất trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Từ
đó, chúng tôi tiến hành đưa thành phần sữa vào sản phẩm lotion dưỡng da
trong phòng thí nghiệm.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383154&pageNumber=2&documentKindID=1
2
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Việc làm đẹp đã được chú ý đến cách đây 10000 năm trước công
nguyên. Đã có những cuộc khảo cổ chứng minh về việc sử dụng các sản phẩm
chăm sóc cá nhân ở thời đại đồ đá, và những sản phẩm làm đẹp đó cũng được
cải tiến theo sự phát triển văn minh của nhân loại. Người Babylon đã tìm ra
sơn môi, và sau đó là việc sử dụng phấn trang điểm của người Hy Lạp cổ. Tất
cả chúng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, và hầu như được sử dụng dưới
dạng dịch chiết được trích trực tiếp từ các loại thảo dược đó.
Sữa lần đầu tiên được người Ai Cập cổ sử dụng đến như là một loại dầu
tắm có tác dụng dưỡng da, làm cho việc tắm rửa dễ dàng, nước dịu hơn. Đồng
thời người sử dụng cũng có được cảm giác về một sản phẩm béo, trơn tru sau
khi tắm bồn. Vào thời đại đó, người Ai Cập sử dụng trực tiếp sữa lừa dành
cho việc tắm rửa. Từ đó, họ đã tìm ra phương pháp và phát triển các sản phẩm
làm đẹp từ sữa, điển hình là kem bôi trơn.
Ngày nay các sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại. Sữa hay các
thành phần được chiết xuất từ sữa có mặt hầu như trong tất cả các sản phẩm
làm đẹp, đặc biệt là các sản phẩm liên quan đến da như sữa làm trắng da,
lotion dưỡng da, kem làm trắng da, phai mờ vết thâm, ngăn ngừa mụn….
Và nhiệm vụ của đề tài “Khảo sát thành phần sữa trong lotion dưỡng
da” sẽ khảo sát tất cả tính chất, thành phần của sữa cũng như tính năng của
sữa trong việc làm đẹp. Ở đây, chúng tôi chủ yếu quan tâm đến sữa bò vì đây
là loại sữa phổ biến nhất trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Từ
đó, chúng tôi tiến hành đưa thành phần sữa vào sản phẩm lotion dưỡng da
trong phòng thí nghiệm.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=383154&pageNumber=2&documentKindID=1