Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.
Chỉ số biểu hiện lạm phát chính là chỉ số lạm phát hay cũng chính là chỉ số giá cẳ chung của toàn bộ hàng hóa cấu thành nên tổng sản phẩm quốc dân.Trong thực tế người ta sử dụng 2 hỉ số là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số giá cẳ sản xuất (PPI).Ở Việt Nam thì sử dụng chỉ số CPI.
Quy mô và xu hướng của lạm phát phụ thuộc vào quy mô và sự biến động của tỉ lệ lạm phát.
Người ta chia lạm phát thành 3 loại là: Lạm pát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát.Nhưng nếu gắn 3 loại lạm phát trên với thời gian lạm phát thì lại chia nó làm 3 loại là: Lạm phát kinh niên, lạm phát nghiêm trọng, siêu lạm phát.
"Ở đây mình chỉ chú trọng cho bạn biết về tác hại của lạm phát".Tác hại chủ yếu của lạm phát không phải là ở giá cẳ tăng lên mà là mức giá cẳ tương đối đã thay đổi.Nó gây lên những tác hại lớn sau:
Thứ nhất nó làm phân phối lại thu nhập và của cải của các thành viên trong xã hội đặc biệt là với những ai giữ nhiều tài sản danh nghĩa như tiền mặt và những người làm công ăn lương.
Thứ hai nó làm biến dạng cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế đặc biệt là khi lạm phát tăng nhanh cùng với sự biến động mạnh của giá cẳ tương đối.Ở đó có những doanh nghiệp phát triển lên nhưng cũng có những doanh nghiêp suy sụp thậm chí phải đổi hướng sản xuất kinh doanh.
Để hiểu thêm về tác hại của lạm phát người ta chia nó làm hai loại: Lạm phát dự kiến và lạm phát không dự kiến.Lạm phát dự kiến ít gây ảnh hưởng tới nền kinh tế nhưng gây ra những phiền toái đòi hỏi các hoạt động giao dịch phải luôn có sự điều chỉnh còn Lạm phát không dự kiến không những gây ra sự phiền toái mà còn phân phối lại của cải của xã hội.
Tác hại của lạm phát còn liên quan đến sự phản ứng mạnh mẽ của các tầng lớp trong xã hội.Sự phản ứng của dân chúng có thể làm mất ổn đinh chính trị chính vì thế các chính sách kinh tế vĩ mô (đặc biệt là ở các nước phát triển) là tìm mọi cách làm sao hạ thấp tỉ lệ lạm phát cho dù cái giá phải trả khá cao. Như ở MĨ để giảm tỉ lệ lạm phát xuống 1% thi hậu quả là phải chịu thâm hụt đến vài trăm tỉ đôla Tổng sản phẩm quốc dân. Nạn thất nghiệp:
Nghĩa đen được hiểu là những người không có việc làm trong một xã hội tồn tại trong một thời gian tương đối dài và có chiều hướng gia tăng.
Nghĩa bóng là những kẻ vô công dzồi nghề( có việc không thèm làm)
Nước nào càng giàu có thì nạn thất nghiệp càng gia tăng. Nhớ nói cô giải thích và cho điểm luôn nhé tui cũng phoái kinh tế lém hihihi