tpnguyen210388
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trong bối cảnh nền kinh tế của Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn
vào nền kinh tế của khu vực cũng như nền kinh tế thế giớI có thể kể đến đầu
tiên là khi Việt Nam trở thành viên của khu vực mậu dịch tự do AFTA, sâu đó
chúng ta khẳng định vị thế của mình trong OPEC và APEC gần đây nhất
trong năm 2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức
thương mại thế giớI (WTO). Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam không
thể tách rời khỏi hoạt động thương mại quốc tế và nó cũng mở ra cơ hội cho
cac doanh nghiệp của chúng ta có thể thâm nhập thị trường quốc tế để mở
rộng thị trường cũng như nhằm thu hút nguồn ngoại tệ để phục vụ cho chính
sự phát triển các doanh nghiệp nói riêng trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng
gay gắt, cũng như góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của
đất nước nói chung. Tận dụng cơ hội đem lại từ quá trình toàn cầu hoá của
nền kinh tế thế giới và để có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế
thì vấn đề đặt ra là ngay từ bây giờ các doanh nghiệp Việt Nam nên tìm các
mở rộng thị trường quốc tế cả theo chiều rộng lẫn theo chiều sâu nhằm tăng
doanh số bán hàng và tiếp cận các nguồn lực nhiều hơn. Đó cũng chính là lý
do tại sao mở rộng thị trường quốc tế luôn là một trong những mục tiêu hàng
đầu đối với các doanh nghiệp kinh doah quốc tế.
Hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung cũng như hoạt động mở rộng
thị trường quốc tế nói riêng sẽ đem lợi rất nhiều lợi thế cho mỗi doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế. Cụ thể như doanh nghiệp có thể tăng doanh số,
nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài, tiếp cận các nguồn lực
thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế… Tuy nhiên các doanh nghiệp này
cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong và ngoài
nước, phải chịu rất nhiều sức ép do sự khác biệt về môi trường văn hoá,
chính trị luật pháp và kinh tế. Nhưng nếu đứng vững trên thị trường nước
ngoài doanh sễ có cơ hội rất lớn để phát triển, để mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình.
Là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất các sản phẩm dây và cáp
điện, ngay sau thời kỳ đổi mới công ty đã mạnh đầu tư dây chuyền thiết bị
công nghệ hiện đại để phục vụ cho hoạt động sản xuất – Công ty TNHH Nhà
nước Một thành viên Cơ Điện Trần Phú đã trở thành một trong những doanh
nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong việc sản xuất và cung cấp dây và cáp
điện. Không chỉ có vậy mà trong những năm qua Trần Phú cũng gặt hái rất
nhiều thành công trong hoạt động xuất khẩu các sản phẩm của Công ty ra thị
trường nước ngoài.
Sau một thời gian thực tập tại phòng Vật tư xuất nhập khẩu của Công ty
TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ Điện Trần Phú, em đã học hỏi được
nhiều kiến thức bổ ích phù hợp với chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế
của mình. Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của T.S Đàm Quang Vinh
và các anh trong phòng. Em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp mở rộng thị
trường xuất khẩu dây và cáp điện của Công ty TNHH Nhà nước Một thành
viên Cơ Điện Trần Phú” làm đề tài cho cho chuyên đề thực tập chuyên ngành.
* Mục đích của đề tài này là: Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm mở
rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dây và cáp điện cho Công ty TNHH Nhà
nước Một thành viên Cơ Điện Trần Phú.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là:
- Làm rõ lí luận về mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm trên thị
trường quốc tế.
- Phân tích thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm
dây và cáp điện của Công ty.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu
dây và cáp điện của Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ Điện
Trần Phú
có quy mô lớn, hoạt động trên thị trường thì thương hiệu của họ đã quá quen
thuộc với người tiêu dùng ở các nước khác nhau nên sản phẩm mang thương
hiệu của doanh nghiệp đó khi xuất khẩu sẽ chiếm được lòng tin của khách
hàng và họ sẽ ưu tiên dùng các sản phẩm này hơn các sản phẩm khác. Điều
này đồng nghĩa với khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu trở nên rõ ràng
hơn.
2.3 Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp đối với sản phẩm.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ cũng đều có mục tiêu và
chiến lược kinh doanh của mình. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh đồng thời nhiều mặt hàng thì việc xác định đâu là mặt hàng kinh doanh
chủ lực, mặt hàng cần mở rộng thị trường sẽ có tác động không nhỏ đến mức
độ mở rộng thị trường sản phẩm ấy. Vì khi đã xác định được điều này doanh
nghiệp sẽ quyết định mức độ huy động các nguồn lực để phát triển sản phẩm
đó và vì vậy sẽ quyết định các mức dộ thành công khi mở rộng thị trường.
Mục tiêu và chiến lược càng cụ thể càng rõ ràng thì việc thực hiện các hoạt
động tiếp theo càng dễ dàng hơn và chính xác hơn.
2.4 Chính sách marketing của doanh nghiệp và hệ thống kênh phân
phối sản phẩm.
Để tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nước ngoài, đầu tiên doanh nghiệp
phải thiết lập được một hệ thống kênh phân phối trên thị trường đó. Phạm vi
hoạt động của kênh phân phối càng lớn và các hình thức phân phối càng đa
dạng thì việc tiêu thụ sản phẩm càng dễ dàng. Trong trường hợp kinh doanh
trên thị trường nước ngoài, doanh nghiệp nên kết hợp cả hình thức bán hàng
trực tiếp và phân phối qua trung gian để tận dụng được lợi thế của cả hai hình
thức này. Một kênh phân phối được tổ chức tốt thì việc đưa sản phẩm đến tay
người tiêu dùng không có gì khó khăn.
Chính sách Marketing của doanh nghiệp là tổng hợp các biện pháp
khuếch trương, quảng cáo,khuyến mại, dịch vụ sau bán hàng…Trong rất
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong bối cảnh nền kinh tế của Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn
vào nền kinh tế của khu vực cũng như nền kinh tế thế giớI có thể kể đến đầu
tiên là khi Việt Nam trở thành viên của khu vực mậu dịch tự do AFTA, sâu đó
chúng ta khẳng định vị thế của mình trong OPEC và APEC gần đây nhất
trong năm 2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức
thương mại thế giớI (WTO). Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam không
thể tách rời khỏi hoạt động thương mại quốc tế và nó cũng mở ra cơ hội cho
cac doanh nghiệp của chúng ta có thể thâm nhập thị trường quốc tế để mở
rộng thị trường cũng như nhằm thu hút nguồn ngoại tệ để phục vụ cho chính
sự phát triển các doanh nghiệp nói riêng trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng
gay gắt, cũng như góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của
đất nước nói chung. Tận dụng cơ hội đem lại từ quá trình toàn cầu hoá của
nền kinh tế thế giới và để có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế
thì vấn đề đặt ra là ngay từ bây giờ các doanh nghiệp Việt Nam nên tìm các
mở rộng thị trường quốc tế cả theo chiều rộng lẫn theo chiều sâu nhằm tăng
doanh số bán hàng và tiếp cận các nguồn lực nhiều hơn. Đó cũng chính là lý
do tại sao mở rộng thị trường quốc tế luôn là một trong những mục tiêu hàng
đầu đối với các doanh nghiệp kinh doah quốc tế.
Hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung cũng như hoạt động mở rộng
thị trường quốc tế nói riêng sẽ đem lợi rất nhiều lợi thế cho mỗi doanh
nghiệp kinh doanh quốc tế. Cụ thể như doanh nghiệp có thể tăng doanh số,
nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài, tiếp cận các nguồn lực
thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế… Tuy nhiên các doanh nghiệp này
cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong và ngoài
nước, phải chịu rất nhiều sức ép do sự khác biệt về môi trường văn hoá,
chính trị luật pháp và kinh tế. Nhưng nếu đứng vững trên thị trường nước
ngoài doanh sễ có cơ hội rất lớn để phát triển, để mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình.
Là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất các sản phẩm dây và cáp
điện, ngay sau thời kỳ đổi mới công ty đã mạnh đầu tư dây chuyền thiết bị
công nghệ hiện đại để phục vụ cho hoạt động sản xuất – Công ty TNHH Nhà
nước Một thành viên Cơ Điện Trần Phú đã trở thành một trong những doanh
nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong việc sản xuất và cung cấp dây và cáp
điện. Không chỉ có vậy mà trong những năm qua Trần Phú cũng gặt hái rất
nhiều thành công trong hoạt động xuất khẩu các sản phẩm của Công ty ra thị
trường nước ngoài.
Sau một thời gian thực tập tại phòng Vật tư xuất nhập khẩu của Công ty
TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ Điện Trần Phú, em đã học hỏi được
nhiều kiến thức bổ ích phù hợp với chuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế
của mình. Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của T.S Đàm Quang Vinh
và các anh trong phòng. Em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp mở rộng thị
trường xuất khẩu dây và cáp điện của Công ty TNHH Nhà nước Một thành
viên Cơ Điện Trần Phú” làm đề tài cho cho chuyên đề thực tập chuyên ngành.
* Mục đích của đề tài này là: Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm mở
rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dây và cáp điện cho Công ty TNHH Nhà
nước Một thành viên Cơ Điện Trần Phú.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là:
- Làm rõ lí luận về mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm trên thị
trường quốc tế.
- Phân tích thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm
dây và cáp điện của Công ty.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu
dây và cáp điện của Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ Điện
Trần Phú
có quy mô lớn, hoạt động trên thị trường thì thương hiệu của họ đã quá quen
thuộc với người tiêu dùng ở các nước khác nhau nên sản phẩm mang thương
hiệu của doanh nghiệp đó khi xuất khẩu sẽ chiếm được lòng tin của khách
hàng và họ sẽ ưu tiên dùng các sản phẩm này hơn các sản phẩm khác. Điều
này đồng nghĩa với khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu trở nên rõ ràng
hơn.
2.3 Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp đối với sản phẩm.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ cũng đều có mục tiêu và
chiến lược kinh doanh của mình. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh đồng thời nhiều mặt hàng thì việc xác định đâu là mặt hàng kinh doanh
chủ lực, mặt hàng cần mở rộng thị trường sẽ có tác động không nhỏ đến mức
độ mở rộng thị trường sản phẩm ấy. Vì khi đã xác định được điều này doanh
nghiệp sẽ quyết định mức độ huy động các nguồn lực để phát triển sản phẩm
đó và vì vậy sẽ quyết định các mức dộ thành công khi mở rộng thị trường.
Mục tiêu và chiến lược càng cụ thể càng rõ ràng thì việc thực hiện các hoạt
động tiếp theo càng dễ dàng hơn và chính xác hơn.
2.4 Chính sách marketing của doanh nghiệp và hệ thống kênh phân
phối sản phẩm.
Để tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nước ngoài, đầu tiên doanh nghiệp
phải thiết lập được một hệ thống kênh phân phối trên thị trường đó. Phạm vi
hoạt động của kênh phân phối càng lớn và các hình thức phân phối càng đa
dạng thì việc tiêu thụ sản phẩm càng dễ dàng. Trong trường hợp kinh doanh
trên thị trường nước ngoài, doanh nghiệp nên kết hợp cả hình thức bán hàng
trực tiếp và phân phối qua trung gian để tận dụng được lợi thế của cả hai hình
thức này. Một kênh phân phối được tổ chức tốt thì việc đưa sản phẩm đến tay
người tiêu dùng không có gì khó khăn.
Chính sách Marketing của doanh nghiệp là tổng hợp các biện pháp
khuếch trương, quảng cáo,khuyến mại, dịch vụ sau bán hàng…Trong rất
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links