Download miễn phí Một số công thức giúp giải bài tập hóa học trung học cơ sở





Câu 3: (2,5 điểm) :

a.Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một dung dịch không mầu sau:

NaCl, Ba(OH)2, Na2SO4.Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? Viết PTHH xẩy ra nếu có.

b.Trỡnh bày phương pháp hoá học để nhận biết các khí CO2, C2H4, CH4?

Câu 4: (3 điểm):

Đốt cháy hoàn toàn 4,48(l) khí Mêtan ở đktc. rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M.

a)Tính thể tích oxi cần để đốt cháy hoàn toàn khí mêtan ở đktc.

b)Muối nào được tạo thành? khối lượng bao nhiêu?

c)Tính nồng độ M chất thu được sau phản ứng.

( Coi thể tích dung dịch không đổi, Na = 23, C = 12, O = 16, H = 1)

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Na2O đ 2NaNO3
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + 2HCl
2HCl + Fe đ FeCl2 + H2
2HCl + Ba(OH)2 đ BaCl2 + 2H2O
6HCl + Fe2O3 đ 2FeCl3 + 3H2O
2HCl + CaCO3 đ CaCl2 + 2H2O
III.Điều chế các hợp chất vô cơ
1
Kim loại + oxi
4
Nhiệt phân muối
2
Phi kim + oxi
oxit
5
Nhiệt phân bazơ không tan
3
Hợp chất + oxi
3Fe + 2O2 Fe3O4
4P + 5O2 2P2O5
CH4 + O2 CO2 + 2H2O
CaCO3 CaO + CO2
Cu(OH)2 CuO + H2O
Cl2 + H2 2HCl
SO3 + H2O đ H2SO4
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + 2HCl
Ca(OH)2 + Na2CO3 đ CaCO3¯ + 2NaOH
CaO + H2O đ Ca(OH)2
NaCl + 2H2O NaOH + Cl2ư + H2ư
6
Phi kim + hidro
Oxit axit + nước
Axit mạnh + muối
Axit
7
8
9
Oxit bazơ + nước
Kiềm + dd muối
Bazơ
10
11
điện phân dd muối
(có màng ngăn)
12
19
Muối
Kim loại + phi kim
Axit + bazơ
20
13
Kim loại + dd axit
Oxit bazơ + dd axit
`
21
14
Kim loại + dd muối
Oxit axit + dd kiềm
Ba(OH)2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + 2H2O
CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O
SO2 + 2NaOH đNa2SO3 + H2O
CaO + CO2 đ CaCO3
BaCl2 + Na2SO4 đ BaSO4¯ + 2NaCl
CuSO4 + 2NaOH đ Cu(OH)2 + Na2SO4
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2ư + H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2ư
Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu¯
15
Oxit axit
+ oxit bazơ
16
Dd muối + dd muối
Dd muối + dd kiềm
17
18
Muối + dd axit
Chuyên đề II : KIM Loại
I.tính chất hoá học của kim loại
Muối + H2
oxit
+ O2
+ Axit
Kim loại
+ DD Muối
+ Phi kim
Muối + kl
Muối
1.Tác dụng với phi kim:
- Tác dụng với O2 à oxít (Thường là oxít bazơ)
VD: 3Fe + 2 O2 Fe3O4
- Tác dụng với phi kim khác à muối VD: 2 Na + Cl2 đ 2 NaCl
2.Tác dụng với dung dịch axít đ Muối + H2
VD: Mg + H2SO4 đ MgSO4 + H2
2 Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2
3.Tác dụng với dung dịch muối :
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (Trừ Na,K,Ca,..) đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối à Muối mới + Kim loại mới
VD: Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag
Zn + CuSO4 đ ZnSO4 + Cu
II.So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt
* Giống:
- Đều có các tính chất chung của kim loại.
- Đều không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
* Khác:
Tính chất
Al (NTK = 27)
Fe (NTK = 56)
Tính chất
vật lý
- Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.
- t0nc = 6600C
- Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo.
- Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm.
- t0nc = 15390C
- Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn.
Tác dụng với
phi kim
2Al + 3Cl2 2AlCl3
2Al + 3S Al2S3
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS
Tác dụng với
axit
2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2
Tác dụng với
dd muối
2Al + 3FeSO4 đ Al2(SO4)3 + 3Fe
Fe + 2AgNO3 đ Fe(NO3)2 + 2Ag
Tác dụng với
dd Kiềm
2Al + 2NaOH + H2O
đ 2NaAlO2 + 3H2
Không phản ứng
Hợp chất
- Al2O3 có tính lưỡng tính
Al2O3 + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3+ 2NaOHđ2NaAlO2 + H2O
- Al(OH)3 kết tủa dạng keo, là hợp chất lưỡng tính
- FeO, Fe2O3 và Fe3O4 đều là các oxit bazơ
Fe(OH)2 màu trắng xanh
Fe(OH)3 màu nâu đỏ
Kết luận
- Nhôm có thể tác dụng với cả dd Axit và dd Kiềm. Trong các phản ứng hoá học, Nhôm thể hiện hoá trị III
- Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III
+ Tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dd muối: II
+ Tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dd HNO3, với phi kim mạnh: III
Gang và thép
Gang
Thép
Đ/N
- Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác như Mn, Si, S (%C=2á5%)
- Thép là hợp kim của Sắt với Cacbon và 1 số nguyên tố khác (%C<2%)
Sản xuất
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2
CaO + SiO2 CaSiO3
2Fe + O2 2FeO
FeO + C Fe + CO
FeO + Mn Fe + MnO
2FeO + Si 2Fe + SiO2
Tính chất
Cứng, giòn
Cứng, đàn hồi
III.Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Au
(Khi Nào May Aó Záp Sắt Phải Hỏi Cửa Hàng Bạc Vàng)
* ý nghĩa:
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
+ O2: ở nhiệt độ thường ở nhiệt độ cao Khó phản ứng
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Tác dụng với nước Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Tác dụng với các axit thông thường giải phóng Hidro Không tác dụng.
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối
K
Ba
Ca
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
H
Cu
Hg
Ag
Pt
Au
H2, CO không khử được oxit khử được oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao
Chú ý:
Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dd Kiềm và giải phóng khí Hidro.
Trừ Au và Pt, các kim loại khác đều có thể tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nhưng không giải phóng Hidro.
Chuyên đề III
phi kim.sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I. Tính chất vật lí của phi kim
ở điều kiện thường các phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái:
+ Một số phi kim tồn tại ở trạng thái rắn như: cacbon, silic, lưu huỳnh, photpho
+ Có phi kim tồn tại ở trạng thái lỏng như brom
+ Một số phi kim tồn tại ở trạng thái khí như: oxi, clo, flo, nitơ
- Phần lớn các phi kim không dẫn điện.
- Các phi kim đều dẫn nhiệt kém.
- Một số phi kim độc như clo, brom, iot
II. tính chất hoá học chung của phi kim
1. Tác dụng với kim loại
- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành oxit.
Thí dụ 1: Kali phản ứng với oxi tạo thành kali oxit:
4K + O2 2K2O
Thí dụ 2: Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit:
4Al + 3O2 Al2O3
Thí dụ 3: Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit:
2Cu + O2 2CuO
- Các phi kim khác tác dụng với các kim loại tạo thành muối.
Thí dụ 1: Magie phản ứng với khí clo tạo thành muối magiê clorua tinh thể:
Mg + Cl2 MgCl2
Thí dụ 2: Sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua:
Fe + S FeS
2. Tác dụng với hidro
- Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi nước.
2H2 + O2 2H2O
- Một số phi kim khác tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.
H2 + Cl2 2HCl
H2 + S H2S
3. Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
C + O2 CO2
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của các phi kim được xét dựa trên khả năng và mức độ phản ứng của chúng với kim loại và hidro. Flo, oxi và clo là những phi kim hoạt động mạnh, còn lưu huỳnh, photpho, cacbon là những phi kim hoạt động yếu hơn.
III. Clo
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, tan một phần trong nước. Clo là khí độc.
1. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với kim loại
Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua.
Mg + Cl2 MgCl2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Cu + Cl2 CuCl2
b. Tác dụng với hidro
Clo tác dụng với hidro tạo thành khí hidroclorua, khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohidric.
H2 + Cl2 2HCl
c. Tác dụng với nước
Khi tan trong nước một phần khí clo tác dụng với nước tạo thành axit clohidric và axit hipoclorơ:
H2O + Cl2 à HCl + HClO
d. Tác dụng với dung dịch kiềm
2NaOH + Cl2 đ NaCl + NaClO + H2O
Clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối natri clorua và muối natri hipoclorit (hỗn hợp muối NaCl và NaClO trong nước gọi là nước Gia-ven).
6KOH + 3Cl2 5KCl + KClO3 + 3H2O
Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi tạo thành oxit.
2. ứng dụng và điều chế
a. ứng dụng
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản suất như: khử trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, sợi, bột giấy và được sử dụng nhiều trong công nghiệp cao su, chất dẻo
b. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm: Cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh.
4HCl(dd đặc) + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
16HCl(dd đặc) + 2KMnO2 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
- Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ng

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong một số hoạt động ở trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
D một số thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết nước từ bồ công anh Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top