nhoc_denny

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng về quy mô của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, là sự lớn mạnh của các tổ chức tài chính trung gian, đặc biệt là các công ty chứng khoán (CTCK). Sự trưởng thành của các CTCK Việt Nam không chỉ thể hiện về sự tăng trưởng số lượng và quy mô vốn mà còn thể hiện rõ nét qua cách hoạt động và sự đa dạng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Các CTCK cho thấy vai trò vô cùng quan trọng của mình đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng.
Thị trường chứng khoán hoạt động có hiệu quả một phần là nhờ vào các nhà môi giới và kinh doanh chứng khoán. Đa số các công ty hiện nay đều thực hiện hoạt động này. Bản chất của hoạt động này là trung gian hay thay mặt mua bán chứng khoán cho khách hàng. Đây là một hoạt động cơ bản của công ty chứng khoán nhưng hiện nay còn rất nhiều vấn đề tồn tại: Lợi nhuận thu được từ hoạt động môi giới chưa cao, chưa xứng với tiềm năng phát triển của công ty cũng như của thị trường.
Sau gần 4 năm đi vào hoạt động, hoạt động môi giới của CTCPCK An Bình đã dần khẳng định được vai trò của mình đối với hoạt động của toàn công ty và đã đạt được một số thành công nhất định. Cùng với sự phát triển ngày càng cao của thị trường chứng khoán và nhận thức của nhà đầu tư cũng dần được nâng cao thì việc phân tích và nâng cao chất lượng của CTCK nói chung và hoạt động môi giới nói riêng là vô cùng quan trọng. Xuất phát từ những vấn đề trên nên em chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán An Bình” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, các phụ lục thì kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán
Chương II: Thực trạng chất lượng môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán An Bình
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán An Bình



CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI GIỚI
CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

1.1 Khái quát về Công ty Chứng khoán
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của Công ty Chứng khoán
1.1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán
Hầu hết mọi nơi trên thế giới, các hình thức đầu tư chứng khoán là một chủ đề được nhiều người quan tâm. Và cách tiếp cận thị trường chứng khoán dễ dàng nhất là thông qua Công ty Chứng khoán. Tuy nhiên, cách thức tiếp cận trên cũng có rất nhiều vấn đề cần được lưu ý, đặc biệt đối với nhưng nhà đầu tư nghiệp dư lần đầu tiên làm quen với môi trường này.
Các công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nên kinh tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng. Nhờ có công ty chứng khoán mà các cổ phiếu, trái phiếu được giao dịch thuận lợi trên thị trường chứng khoán, nhờ đó một lượng vốn lớn được đưa vào đầu tư từ việc tập hợp những nguồn vốn nhỏ lẻ trong công chúng.
Ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ – UBCK3 ngày 13 tháng 10 năm 1998 của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước: “Công ty chứng khoán là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép thực hiện một hay một số loại hình kinh doanh chứng khoán”.
Theo giáo trình thị trường chứng khoán của trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Công ty chứng khoán là một trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán”.
Hoạt động của các công ty chứng khoán rât đa dạng và phức tạp, khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất hay thương mại thông thường vì công ty chứng khoán là một loại hình định chế tài chính đặc biệt nên vấn đề xác định mô hình tổ chức kinh doanh của nó cũng có nhiều điểm khác nhau ở các nước. Nhưng nhìn chung có thể khái quát thành hai mô hình cơ bản sau:
Thứ nhât là mô hình CTCK đa năng: theo mô hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. Mô hình này chia thành hai loại:
- Loại đa năng một phần: Các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm phải lập công ty độc lập hoạt động tách rời.
- Loại đa năng hoàn toàn: Các ngân hàng được kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm bên cạnh kinh doanh tiền tệ.
Thứ hai là mô hình CTCK chuyên doanh: theo mô hình này, hoạt động chuyên doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập, chuyên môn hóa trong linh vực chứng khoán đảm nhận: các ngân hàng không được tham gia kinh doanh chứng khoán.
Trong thời gian gần đây các nươc này có xu hướng xóa bỏ gần hàng rào ngăn cách giữa hai loại hình kinh doanh (tiền tệ và chứng khoán) và các công ty chứng khoán lơn đã mỏ rộng kinh doanh cả trong linh vực bảo hiểm và tiền tệ.
1.1.1.2 Đặc điểm của công ty chứng khoán
Các công ty chứng khoán vẫn được tổ chức khác nhau tùy thuộc vào tính chất công việc của mỗi công ty hay mức độ phát triển của thị trường. Tuy vậy chúng vẫn có những đặc trưng cơ bản sau:
Trung gian tài chính
- Trung gian về thanh toán: CTCK là một thành viên của hệ thống thanh toán lưu ký nên nó là một trung gian thanh toán. Chức năng này được thể hiện thông qua việc thanh toán giữa nhà phát hành và nhà đầu tư, giữa người mua và người bán.
- Trung gian về rủi ro: các hoạt động kinh doanh trên thị trường chứng khoán luôn tiềm ẩn những rủi ro, nên các chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán luôn phải đối mặt với những rủi ro đó như: rủi ro trong sự tăng giảm giá chứng khoán, rủi ro trong giao dịch… Các công ty chứng khoán đóng vai trò là trung gian thực hiện các giao dịch cho khách hàng và giúp cho các nhà đầu tư phân tán rủi ro bằng cách đầu tư vào các chứng chỉ quỹ.
- Trung gian giao dịch: từ nhu cầu của các chủ thể có điều kiện về vốn nhưng còn hạn chế về trình độ và khả năng phân tích nên đã ra đời các quỹ đầu tư. Các quỹ này hoạt động dưới hình thức là dùng một số lượng lớn vốn đầu tư vào một số loại chứng khoán với kỳ hạn và mức độ rủi ro khác nhau để kiếm lời.
- Trung gian về thông tin: CTCK phải thu thập thông tin, tìm hiểu về tình hình tài chính, về các công ty niêm yết đến với các nhà đầu tư, phải đảm bảo các khuyến nghị, tư vấn đầu tư phải phù hợp với khách hàng đó, và phải công bố thông tin định kì về báo cáo tài chính theo quy định.
- Trung gian tín dụng: các công ty chứng khoán thuộc ngân hàng mẹ thể hiện điều này rõ ràng nhất. Vốn mà ngân hàng cho các nhà đầu tư vay để tham gia vào thị trường chứng khoán chính là vốn huy động từ các nhà đầu tư khác. CTCK chính là đơn vị gắn kết các nhu cầu giữa người bán chứng khoán và nhu cầu của người mua chứng khoán.
Tất cả các quyết định mua, bán chứng khoán với mức giá bao nhiêu, tại thời điểm nào đều do khách hàng quyết định các CTCK chỉ là trung gian tiến hành các giao dịch đó và giúp đó được hoàn tất một cách thuận lợi nhất.
Chuyên môn hóa
Các CTCK chuyên môn hóa ở mức độ cao trong từng bộ phận, từng phòng ban, từng bộ phận kinh doanh. Chức năng hoạt động của từng phòng, ban được phân chia một cách cụ thể, rõ ràng để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động của công ty. Nhiều bộ phận trong công ty không phục thuộc lân nhau (như bộ phận môi giới và bộ phận tự doanh, hay bộ phận bảo lãnh phát hành…).
Nhân tố con người
Trong công ty chứng khoán quan hệ với khách hàng có tầm quan trọng hàng đầu vì sản phẩm mà công ty chứng khoán cung cấp là các sảm phẩm dịch vụ nên yếu tố con người có ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh và sự phát triển của công ty.

nhất và không ngừng cố gắng để tạo cho mình một vị thế lớn trong thị trường chứng khoán.
Hiện nay trong bối cảnh hội nhập, việc phát triển hoạt động môi giới là một việc làm cấp bách và cần thiết đối với mọi Công ty chứng khoán. Qua đề tài nghiên cứu của khoán luận tốt nghiệp này, em đã trình bày một số giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại Công ty cổ phần chứng khoán An Bình.
Với trình độ hiểu biết và thời gian thực tập có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhưng em xin đóng góp một số giải pháp để nâng cao chất lượng môi giới chứng khoán tại công ty và em hy vọng một số giải pháp sẽ có ý nghĩa với công ty.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Đào Lê Minh – Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và Thị trường chứng khoán – Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, năm 2002
2. GS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS. Vương Trọng Nghĩa - Giáo trình thị trường chứng khoán – NXB Tài Chính, năm 2002.
3. TS.Trần Thị Thái Hà - Nghề môi giới chứng khoán – NXB Chính trị quốc gia, năm 2001.
- Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài – Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ - NXB Thống kê, năm 2002
4. Luật chứng khoán: Luật số 70/2006/QH 11
5. Nghị định 144/2003/NĐ-CP
6. Nghị định 14/2007/NĐ-CP
7. Một số Website: www.hnx.vn; www.cafef.vn;
.....


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

ABS: Công ty cổ phần chứng khoán An Bình
CTCK: Công ty chứng khoán
TTCK: Thị trường chứng khoán
UBCKNN: Ủy ban chứng khoán nhà nước





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3
1.1 Khái quát về Công ty Chứng khoán 3
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của Công ty Chứng khoán 3
1.1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 3
1.1.1.2 Đặc điểm của công ty chứng khoán 4
1.1.2 Phân loại công ty chứng khoán 7
1.1.3 Vai trò của công ty chứng khoán 9
1.1.4 Các hoạt động chính của công ty chứng khoán 10
1.1.4.1 Hoạt động môi giới chứng khoán 10
1.1.4.2 Hoạt động tự doanh chứng khoán 11
1.1.4.3 Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 11
1.1.4.4 Hoạt động tư vấn đầu tư 12
1.1.4.5 Hoạt động quản lý danh mục đầu tư 12
1.1.4.6 Các hoạt động phụ trợ 12
1.2 Chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 13
1.2.1 Hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 13
1.2.1.1 Khái niệm hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 13
1.2.1.3 Quy trình môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 16
1.2.2 Chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 18
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 18
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 19
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khóan 20
1.3.1 Nhân tố chủ quan 20
1.3.2 Nhân tố khách quan 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN AN BÌNH (ABS) 23
2.1 Khái quát về công ty cổ phần chứng khoán An Bình (ABS) 23
2.1.1 Lịch sử hình thành 23
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 26
2.1.2.2 Cơ cấu nhân sự 31
2.1.3 Các hoạt động cơ bản của ABS 32
2.2 Thực trạng chất lượng môi giới chứng khoán tại ABS 34
2.2.1 Thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại ABS 34
2.2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ môi giới chứng khoán mà ABS cung cấp 34
2.2.1.2 Quy trình môi giới chứng khoán tại ABS 38
2.2.1.3 Biểu phí giao dịch 39
2.2.2 Phân tích thực trạng chất lượng môi giới chứng khoán tại ABS 40
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng môi giới chứng khoán tại ABS 47
2.3.1 Kết quả đạt được 47
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 48
2.3.2.1 Hạn chế 48
2.3.2.2 Nguyên nhân 48
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN AN BINH 51
3.1 Định hướng phát triển của ABS 51
3.1.1 Định hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt nam 51
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tai ABS 53
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán An Bình. 53
3.3 Kiến nghị 60
3.3.1. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán nhà nước 60
3.3.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của công ty chứng khoán nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng 60
3.3.1.2. Thúc đẩy quá trình cổ phần hoá, tạo điều kiện cho các công ty tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán. 61
3.3.2. Kiến nghị đối với công ty cổ phần chứng khoán An Bình 63
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

NOC

New Member
Download Chuyên đề Nâng cao chất lượng môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán An Bình

Download Chuyên đề Nâng cao chất lượng môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán An Bình miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3
1.1 Khái quát về Công ty Chứng khoán 3
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của Công ty Chứng khoán 3
1.1.1.1 Khái niệm công ty chứng khoán 3
1.1.1.2 Đặc điểm của công ty chứng khoán 4
1.1.2 Phân loại công ty chứng khoán 7
1.1.3 Vai trò của công ty chứng khoán 9
1.1.4 Các hoạt động chính của công ty chứng khoán 10
1.1.4.1 Hoạt động môi giới chứng khoán 10
1.1.4.2 Hoạt động tự doanh chứng khoán 11
1.1.4.3 Hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán 11
1.1.4.4 Hoạt động tư vấn đầu tư 12
1.1.4.5 Hoạt động quản lý danh mục đầu tư 12
1.1.4.6 Các hoạt động phụ trợ 12
1.2 Chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 13
1.2.1 Hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 13
1.2.1.1 Khái niệm hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 13
1.2.1.3 Quy trình môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 16
1.2.2 Chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 18
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 18
1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán 19
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng môi giới chứng khoán của công ty chứng khóan 20
1.3.1 Nhân tố chủ quan 20
1.3.2 Nhân tố khách quan 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI GIỚI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN AN BÌNH (ABS) 23
2.1 Khái quát về công ty cổ phần chứng khoán An Bình (ABS) 23
2.1.1 Lịch sử hình thành 23
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 26
2.1.2.2 Cơ cấu nhân sự 31
2.1.3 Các hoạt động cơ bản của ABS 32
2.2 Thực trạng chất lượng môi giới chứng khoán tại ABS 34
2.2.1 Thực trạng hoạt động môi giới chứng khoán tại ABS 34
2.2.1.1 Các sản phẩm dịch vụ môi giới chứng khoán mà ABS cung cấp 34
2.2.1.2 Quy trình môi giới chứng khoán tại ABS 38
2.2.1.3 Biểu phí giao dịch 39
2.2.2 Phân tích thực trạng chất lượng môi giới chứng khoán tại ABS 40
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng môi giới chứng khoán tại ABS 47
2.3.1 Kết quả đạt được 47
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 48
2.3.2.1 Hạn chế 48
2.3.2.2 Nguyên nhân 48
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN AN BINH 51
3.1 Định hướng phát triển của ABS 51
3.1.1 Định hướng phát triển của thị trường chứng khoán Việt nam 51
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tai ABS 53
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi giới chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán An Bình. 53
3.3 Kiến nghị 60
3.3.1. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán nhà nước 60
3.3.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động của công ty chứng khoán nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng 60
3.3.1.2. Thúc đẩy quá trình cổ phần hoá, tạo điều kiện cho các công ty tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán. 61
3.3.2. Kiến nghị đối với công ty cổ phần chứng khoán An Bình 63
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

u
4
Hải Phong
Trần Hưng Đạo, Hồng Bàng, TP Hải Phòng
5
Đà Nẵng
174 Nguyễn Văn Linh, TP Đà Nẵng
6
Cần Thơ
74 – 76 Hùng Vương, TP Cần Thơ
7
Bắc Ninh
10 Nguyễn Đăng Đạo, TP Bắc Ninh
8
Thái Bình
399 Lê Quý Đông, TP Thái Bình
9
Thanh Hóa
20 Phan Chu Trinh, TP Thanh Hóa
(Nguồn ABS)
Với mong muốn đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của các nhà đầu tư trên toàn quốc, ABS đã mở thêm ngày càng nhiều chi nhánh và đại lý nhận lệnh trên cả nước. Nhà đầu tư sẽ được cung cấp những dịch vụ tốt nhất, thông tin nhanh nhậy kịp thời.
Tình hình hoạt động kinh doanh tại ABS
Bảng 2: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
(Đơn vị tính: Đồng)
STT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
1
Doanh thu hoạt động kinh doanh chứng khoán
4,143,064,614
137,111,473,913
103,838,341,867
138,160,047,964
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
-
-
-
-
3
Doanh thu thuần
4,143,064,614
137,111,473,913
103,838,341,867
138,160,047,964
4
Thu lãi đầu tư
-
1,179,746,000
5,776,469,265
-
5
Doanh thu hoạt động kinh doanh
chứng khoán và lãi đầu tư
4,143,064,614
138,291,219,913
109,614,811,132
6
Chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán
1,288,250,000
45,303,091,555
156,956,074,637
77,446,704,713
7
Lợi nhuận gộp
2,854,814,614
92,988,128,358
(47,341,263,505)
60,713,343,251
8
Chi phí quản lý
3,106,972,417
33,039,160,033
46,859,849,445
4,078,394,833
9
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh chứng khoán
(252,157,803)
59,948,968,325
(94,201,112,950)
20,056,260,369
10
Lợi nhuận ngoài hoạt động kinh doanh
1,200,000
35,568,318
(215,959,393)
524,993,370
11
Tổng lợi nhuận trước thuế
(250,957,803)
59,984,536,643
(94,417,072,343)
20,454,388,292
12
Lợi nhuận tính thuế (Lợi nhuận trước thuế
- lãi đầu tư)
(250,957,803)
58,804,790,643
(100,193,541,608)
20,454,388,292
13
Thuế Thu nhập doanh nghiệp phải nộp
-
-
-
-
14
Lợi nhuận sau thuế
(250,957,803)
59,984,536,643
(94,417,072,343)
20,454,388,292
15
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (nếu có)
16
Cổ tức trên mỗi cổ phiếu (nếu có)
(Nguồn ABS)
Nhìn tình hình các chỉ tiêu tài chính cơ bản qua các năm của ABS ta thấy tình hình kinh doanh của ABS ngày càng được cải thiện. Năm 2006 công ty mới được thành lập doanh thu của công ty đạt được hơn 4 tỷ đồng, nhưng đến năm 2007 công ty đã đạt mức doanh thu là hơn 137 tỷ đồng, năm 2008 có giảm xuống do những biến động của thị trường và khủng hoảng kinh tế nhưng đến năm 2009 tình hình đã được phục hồi một cách rõ rệt. Là một công ty chứng khoán còn non trẻ nhưng công ty đã vượt qua được những biến động của nền kinh tế một cách vững vàng, và ngày càng một phát triển hơn.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Công ty cổ phần chứng khoán An Bình được thành lập theo mô hình 100% vốn trong nước. Mô hình công ty cổ phần có Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc điều hành hoạt động của công ty.
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức
A. Văn Phòng Hội đồng quản trị:
Văn phòng Hội đồng quản trị có chức năng giúp việc cho Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị
B. Khối kinh doanh:
Bộ phận môi giới và giao dịch chứng khoán
a) Phòng phát triển kinh doanh
Xây dựng phát triển và quản lý mạng lưới hệ thống Đại lý nhận lệnh giao dịch trên toàn quốc
b) Phòng môi giới chứng khoán
Thực hiện tư vấn cho khách hàng về chứng khoán.
c) Phòng kế toán giao dịch và lưu ký:
Quản lý tài sản tiền và chứng khoán của nhà đàu tư thông qua chương trình phần mền giao dịch. Thực hiện yêu cầu nộp rút tiền của khách hàng. Đảm bảo an toàn tài sản của khách hàng đồng thời cung cấp các dịch vụ thuận tiện cho khách hàng.
Bộ phận Tư vấn tài chính doanh nghiệp
Quảng bá thương hiệu, tìm kiếm khách hàng và cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp của Công ty. Đồng thời đánh giá thị trường để nghiên cứu triển khai các dịch vụ tài chính doanh nghiệp mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
a) Phòng tư vấn cổ phần hóa:
- Chịu trách nhiệm về các hợp đồng cung cấp các dịch vụ tư vấn cổ phần hóa cho khách hàng như: Xác định giá trị doanh nghiệp, chuyển đổi doanh nghiệp, tăng vốn xây dựng phương án kinh doanh, xây dựng phương án đấu giá…
b) Phòng niêm yết và bảo lãnh phát hành.
- Tư vấn bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
- Bảo lãnh phát hành.
- Tư vấn niêm yết.
- Các công việc khác có liên quan đến việc tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức, sáp nhập, chia tách, giải thể doanh nghiệp…
Bộ phận đầu tư và tự doanh chứng khoán
a) Phòng đầu tư dài hạn
Khai thác cơ hội đầu tư góp vốn ban đầu, đầu tư là cổ đông chiến lược, đầu tư sáp nhập và chiếm hữu, đầu tư cổ phiếu dài hạn, tạo điều kiện cho chiến lược phát triển bền vững của công ty.
b) Phòng kinh doanh trái phiếu và nguồn vốn
Thực hiện việc quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn từ vốn góp cổ đông và các nguồn khác. Đảm bảo các nhu cầu về vốn phát sinh từ các hoạt động của công ty, bao gồm các hoạt động đầu tư ngắn, trung và dài hạn các chỉ tiêu mua sắm tài sản cố định và các chi phí thường xuyên, đảm bảo tính thanh khoản của công ty.
c) Phòng tự doanh chứng khoán
Thực hiện việc mua, bán chứng khoán (cổ phiếu niêm yết, chưa niêm yết, các quyền mua, các sản phẩm phái sinh (như: hoán đổi, kỳ hạn, quyền chọn, hợp đồng tương lai đối với các trái phiếu, cổ phiếu trên thị trường...) và các công cụ tài chính khác được pháp luật cho phép để đem lại lợi nhuận cho Công ty.
d) Phòng phân tích
Phòng phân tích thực hiện việc nghiên cứu thị trường và phân tích chứng khoán để hỗ trợ việc xây dựng các định hướng chiến lược phát triển, phục vụ các hoạt động kinh doanh của công ty, và cung cấp thông tin, kiến thức để hỗ trợ nhà đầu tư là khách hàng của Công ty.
C. Khối nghiệp vụ
Bộ phận nghiệp vụ - Phòng nghiệp vụ thanh toán đầu tư
Hỗ trợ các phòng kinh doanh thuộc khối Kinh doanh và Đầu tư chứng khoán (front Offices) thực hiện các nghiệp vụ giao dịch, ghi chép các bút toán trong hệ thống, thanh toán, quản lý danh mục đầu tư của Phòng đầu tư, lập các báo cáo lãi - lỗ,…và các hoạt động hỗ trợ khác.
Phòng quản trị rủi ro:
Quản lý các rủi ro về đối tác, giá và thanh khoản đối với các hoạt động kinh doanh đầu tư chứng khoán của toàn khối kinh doanh và đầu tư. Cung cấp các báo cáo rủi ro kịp thời để hỗ trợ việc ra quyết định kinh doanh của khối, đồng thời hỗ trợ Ban Giám đốc phê duyệt các quyết định kinh doanh và đầu tư chứng khoán.
D. Khối hỗ trợ:
Bộ phận hành chính tổng hợp:
a) Phòng nhân sự:
Thực hiện công tác tham mưu cho Ban điều hành về kế hoạch tuyển dụng, quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty.
b) Phòng hành chính
Thực hiện công tác văn thư - quản trị.
c) Phòng thương hiệu và truyền thông:
Xây dựng và thiết lập mối quan hệ với các cơ quan thông tin đại chúng, tổ chức các chương trình sự kiện nhằm quảng bá và phát triển hình ảnh thương hiệu của Công ty đến với công chúng.
Bộ phận pháp chế và kiểm soát nội bộ:
a) Phòng pháp chế:
Tư vấn các vấn đề pháp lý cho Ban điều hành và các Phòng, Bộ phận trong Công ty để đảm bảo các hoạt động củaCông ty tuân thủ theo đúng các quy định của Pháp luật luật theo nhu cầu...
bạn ơi, cho mình xin bản doc đầy đủ với ạ, mình Thank bạn nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top