caotrung1308
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nố
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Trình bày một số khái niệm về tri nhận, ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ và ẩn dụ tri nhận. Khảo sát ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà trong tiếng Việt từ góc độ tri nhận: Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của từ “nhà”; sự phát triển ẩn dụ của các từ liên quan đến kết cấu ngôi nhà (móng nhà, tường nhà, trần nhà, vách nhà,…); sự phát triển ẩn dụ của các từ chỉ các phần bên ngoài ngôi nhà (cửa, hàng rào, vườn, sân, hành lang); và sự phát triển ẩn dụ của các động từ liên quan đến ngôi nhà (đào, đổ, xây, quét). So sánh đối chiếu ẩn dụ với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà trong tiếng Anh từ góc độ tri nhận và có đối chiếu với tiếng Việt theo lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận
ục luậ
Chương 1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài........................................
1.1. Một số khái niệm cơ sở của tri nhận và hoạt động tri nhận .............
1.1.1. Tri nhận là gì? .....................................................................
1.1.2. Tri nhận và tri giác ..............................................................
1.1.3. Khoa học tri nhận ................................................................
1.1.4. Hoạt động tri nhận ...............................................................
1.1.5. Tri thức hay sự hiểu biết ......................................................
1.1.6. Thông tin .............................................................................
1.1.7. Phân tích ngữ nghĩa tri nhận ................................................
1.1.8. Khung...................................................................................
1.1.9. Tri nhận và biểu trưng hóa ...................................................
1.1.10. Tri nhận và phục chế tri nhận ............................................
1.2. Ngôn ngữ học tri nhận....................................................................
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận trên thế giới
và Việt Nam ...........................................................................
1.2.2. Mô hình ( hay bức tranh ) về thế giới của ngôn ngữ học tri
nhận .......................................................................................
1.2.3. Đối tượng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học tri nhận ..............
1.2.3.1. Đối tượng ..................................................................
1.2.3.2. Hai nguyên lí cơ bản ..................................................
1.3. Ẩn dụ và ẩn dụ tri nhận .................................................................
1.3.1. Ẩn dụ theo quan niệm truyền thống ......................................
1.3.2. Ẩn dụ tri nhận ....................................................................... 1.4. Tiểu kết ................................................................................................. 22
Chương 2. Khảo sát ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà
trong tiếng Việt từ góc độ tri nhận .............................................. 23
2.1. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của từ “nhà” ...................................... 23
2.2. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các từ liên quan đến kết
cấu ngôi nhà .......................................................................................... 26
2.2.1. Móng nhà .................................................................................... 27
2.2.2. Tường nhà .................................................................................... 28
2.2.3. Vách nhà ...................................................................................... 28
2.2.4. Mái nhà ........................................................................................ 29
2.2.5. Trần nhà ....................................................................................... 29
2.2.6. Nóc nhà ........................................................................................ 30
2.2.7. Sàn nhà ......................................................................................... 30
2.2.8. Cột ( trụ ) nhà ............................................................................... 31
2.2.9. Bậc ( cầu thang ) ........................................................................... 31
2.2.10. Bếp ............................................................................................. 32
2.2.11. Phòng ......................................................................................... 32
2.3. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các từ chỉ các phần bên
ngoài ngôi nhà ..................................................................................... 33
2.3.1. Cửa ............................................................................................... 33
2.3.2. Hàng rào ....................................................................................... 34
2.3.3. Vườn ............................................................................................ 36
2.3.4. Sân ............................................................................................... 38
2.3.5. Hành lang ……………………………………………………39
2.4. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các động từ liên quan
đến ngôi nhà ........................................................................................ 40
2.4.1. Đào ............................................................................................... 41
2.4.2. Đổ ................................................................................................ 42
2.4.3. Xây/xây dựng/dựng xây ............................................................... 42
2.4.4. Quét .............................................................................................. 44
2.5. Tiểu kết ................................................................................................ 45
Chương 3. Khảo sát ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà
trong tiếng Anh từ góc độ tri nhận ( có đối chiếu với tiếng
Việt ) .............................................................................................. 46
3.1. Ngữ nghĩa và ẩn dụ của từ “nhà” trong tiếng Anh ................................ 46
3.2. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các từ liên quan đến kết
cấu ngôi nhà trong tiếng Anh .......................................................... 52
3.2.1. Giới thiệu về kết cấu ngôi nhà của người Anh ............................ 52
3.2.2. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các từ liên quan
đến kết cấu ngôi nhà .................................................................... 55
3.2.2.1. Móng nhà (Foundation ) ................................................. 55
3.2.2.2. Tường nhà ( Wall ) ......................................................... 56
3.2.2.3. Mái nhà, nóc nhà ( House – top, roof ) ............................ 56
3.2.2.4. Trần nhà ( Ceiling ).......................................................... 57
3.2.2.5. Sàn nhà ( Floor, parquet ) ................................................ 58
3.2.2.6. Cột ( The pillar ) ............................................................. 58
3.2.2.7. Cửa và cửa sổ ( Door and Window )……….... 59
3.3. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của cỏc từ chỉ các phần bên
ngoài ngôi nhà ..................................................................................... 60
3.3.1. Hàng rào ( Hedge and fence ) ....................................................... 60
3.3.2. Vườn ( Garden ) ........................................................................... 61
3.3.3. Sân ( Yard, court, courtyard ) ....................................................... 62
3.3.4. Hành lang ( Hallway, porch, corridor, lobby ) .............................. 63
3.4. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của những động từ liên quan
đến ngôi nhà ........................................................................................ 64
3.4.1. Đào (Dig ) .................................................................................... 64
3.4.2. Đổ (Cast ) ..................................................................................... 65
3.4.3. Xây (Build ) ................................................................................. 65
3.4.4. Quét ( Sweep ) .............................................................................. 66
3.5. Tiểu kết ................................................................................................. 67
Phần kết luận ................................................................................................. 68
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ẩn dụ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi hệ thống ngôn
ngữ cũng như trong đời sống giao tiếp hàng ngày. Trong hệ thống ngôn ngữ,
ẩn dụ là một trong hai cách quan trọng để tạo thêm những nghĩa mới
cho từ ngữ, phát triển tính đa nghĩa của từ. Trong giao tiếp hiện thực sống
động, ẩn dụ càng tỏ ra đắc lực hơn trong việc giúp con người có thể diễn tả
một cách tế vi nhất hay khéo léo nhất những nội dung của đời sống xã hội.
Nghiên cứu ẩn dụ trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có một lịch sử khá
lâu dài, song thời gian gần đây, với sự phát triển nở rộ của khuynh hướng
nghiên cứu ngôn ngữ theo lý thuyết tri nhận thì những nghiên cứu mới về ẩn
dụ đứng từ góc độ tri nhận xuất hiện chưa phải là nhiều. Đứng trước tình
hình trên, chúng tui lựa chọn đề tài: Nghiên cứu ẩn dụ của các nhóm từ
liên quan đến ngôi nhà theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận (có so sánh
đối chiếu với tiếng Anh) với mong muốn tiếp cận việc nghiên cứu ẩn dụ
theo một hướng đi còn mới mẻ, thông qua một đối tượng quen thuộc gần gũi
với tất cả mọi dân tộc là ngôi nhà, từ đó có thể thấy được những nét đặc thù
trong tư duy và ngôn ngữ của mỗi dân tộc khi tri nhận về thế giới.
2. Mục đích nghiên cứu
Qua luận văn, chúng tui muốn xác lập một bức tranh về ẩn dụ hoá qua
lớp từ ngữ liên quan đến ngôi nhà trong tiếng Việt. Đồng thời, bằng sự so
sánh đối chiếu với một ngôn ngữ khác là tiếng Anh, luận văn hy vọng sẽ chỉ
ra được những khác biệt mang tính đặc thù về tư duy và ngôn ngữ của hai
dân tộc trong cách cảm, cách nghĩ về cùng một sự vật, hiện tượng rất gần gũi
là ngôi nhà.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lớp từ ngữ trong tiếng Việt (có
đối chiếu với tiếng Anh) liên quan đến ngôi nhà (từ lúc bắt đầu xây dựng
nhà cho đến khi ngôi nhà hoàn chỉnh như một hiện thực). Lớp từ ngữ kể trên
sẽ được phân tích ngữ nghĩa từ góc độ ẩn dụ tri nhận trong sự đối chiếu hai
ngôn ngữ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các lớp từ ngữ liên quan đến ngôi
nhà trong các cuốn từ điển có uy tín của hai ngôn ngữ Việt và Anh, đồng
thời kết hợp với sự mẫn cảm ngôn ngữ của một người bản ngữ sử dụng tiếng
Việt. Ngoài ra luận văn còn khai thác các tài liệu có liên quan khác trong
phạm vi hai ngôn ngữ Anh - Việt.
4. Phương pháp nghiên cứu
Hai phương pháp ngôn ngữ học chủ đạo được luận văn sử dụng là
phương pháp miêu tả đồng đại và phương pháp đối chiếu. Ngoài ra, luận văn
còn sử dụng các phương pháp liên ngành cũng như một số thủ pháp thích
hợp khác như thống kê, phân tích ngữ nghĩa, cải biến.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung
chính của luận văn được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
Chương 2: Khảo sát ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà
theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận
Chương 3: So sánh đối chiếu ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến
ngôi nhà trong tiếng Anh và tiếng Việt theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Trình bày một số khái niệm về tri nhận, ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ và ẩn dụ tri nhận. Khảo sát ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà trong tiếng Việt từ góc độ tri nhận: Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của từ “nhà”; sự phát triển ẩn dụ của các từ liên quan đến kết cấu ngôi nhà (móng nhà, tường nhà, trần nhà, vách nhà,…); sự phát triển ẩn dụ của các từ chỉ các phần bên ngoài ngôi nhà (cửa, hàng rào, vườn, sân, hành lang); và sự phát triển ẩn dụ của các động từ liên quan đến ngôi nhà (đào, đổ, xây, quét). So sánh đối chiếu ẩn dụ với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà trong tiếng Anh từ góc độ tri nhận và có đối chiếu với tiếng Việt theo lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận
ục luậ
Chương 1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài........................................
1.1. Một số khái niệm cơ sở của tri nhận và hoạt động tri nhận .............
1.1.1. Tri nhận là gì? .....................................................................
1.1.2. Tri nhận và tri giác ..............................................................
1.1.3. Khoa học tri nhận ................................................................
1.1.4. Hoạt động tri nhận ...............................................................
1.1.5. Tri thức hay sự hiểu biết ......................................................
1.1.6. Thông tin .............................................................................
1.1.7. Phân tích ngữ nghĩa tri nhận ................................................
1.1.8. Khung...................................................................................
1.1.9. Tri nhận và biểu trưng hóa ...................................................
1.1.10. Tri nhận và phục chế tri nhận ............................................
1.2. Ngôn ngữ học tri nhận....................................................................
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận trên thế giới
và Việt Nam ...........................................................................
1.2.2. Mô hình ( hay bức tranh ) về thế giới của ngôn ngữ học tri
nhận .......................................................................................
1.2.3. Đối tượng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học tri nhận ..............
1.2.3.1. Đối tượng ..................................................................
1.2.3.2. Hai nguyên lí cơ bản ..................................................
1.3. Ẩn dụ và ẩn dụ tri nhận .................................................................
1.3.1. Ẩn dụ theo quan niệm truyền thống ......................................
1.3.2. Ẩn dụ tri nhận ....................................................................... 1.4. Tiểu kết ................................................................................................. 22
Chương 2. Khảo sát ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà
trong tiếng Việt từ góc độ tri nhận .............................................. 23
2.1. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của từ “nhà” ...................................... 23
2.2. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các từ liên quan đến kết
cấu ngôi nhà .......................................................................................... 26
2.2.1. Móng nhà .................................................................................... 27
2.2.2. Tường nhà .................................................................................... 28
2.2.3. Vách nhà ...................................................................................... 28
2.2.4. Mái nhà ........................................................................................ 29
2.2.5. Trần nhà ....................................................................................... 29
2.2.6. Nóc nhà ........................................................................................ 30
2.2.7. Sàn nhà ......................................................................................... 30
2.2.8. Cột ( trụ ) nhà ............................................................................... 31
2.2.9. Bậc ( cầu thang ) ........................................................................... 31
2.2.10. Bếp ............................................................................................. 32
2.2.11. Phòng ......................................................................................... 32
2.3. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các từ chỉ các phần bên
ngoài ngôi nhà ..................................................................................... 33
2.3.1. Cửa ............................................................................................... 33
2.3.2. Hàng rào ....................................................................................... 34
2.3.3. Vườn ............................................................................................ 36
2.3.4. Sân ............................................................................................... 38
2.3.5. Hành lang ……………………………………………………39
2.4. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các động từ liên quan
đến ngôi nhà ........................................................................................ 40
2.4.1. Đào ............................................................................................... 41
2.4.2. Đổ ................................................................................................ 42
2.4.3. Xây/xây dựng/dựng xây ............................................................... 42
2.4.4. Quét .............................................................................................. 44
2.5. Tiểu kết ................................................................................................ 45
Chương 3. Khảo sát ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà
trong tiếng Anh từ góc độ tri nhận ( có đối chiếu với tiếng
Việt ) .............................................................................................. 46
3.1. Ngữ nghĩa và ẩn dụ của từ “nhà” trong tiếng Anh ................................ 46
3.2. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các từ liên quan đến kết
cấu ngôi nhà trong tiếng Anh .......................................................... 52
3.2.1. Giới thiệu về kết cấu ngôi nhà của người Anh ............................ 52
3.2.2. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của các từ liên quan
đến kết cấu ngôi nhà .................................................................... 55
3.2.2.1. Móng nhà (Foundation ) ................................................. 55
3.2.2.2. Tường nhà ( Wall ) ......................................................... 56
3.2.2.3. Mái nhà, nóc nhà ( House – top, roof ) ............................ 56
3.2.2.4. Trần nhà ( Ceiling ).......................................................... 57
3.2.2.5. Sàn nhà ( Floor, parquet ) ................................................ 58
3.2.2.6. Cột ( The pillar ) ............................................................. 58
3.2.2.7. Cửa và cửa sổ ( Door and Window )……….... 59
3.3. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của cỏc từ chỉ các phần bên
ngoài ngôi nhà ..................................................................................... 60
3.3.1. Hàng rào ( Hedge and fence ) ....................................................... 60
3.3.2. Vườn ( Garden ) ........................................................................... 61
3.3.3. Sân ( Yard, court, courtyard ) ....................................................... 62
3.3.4. Hành lang ( Hallway, porch, corridor, lobby ) .............................. 63
3.4. Ngữ nghĩa và sự phát triển ẩn dụ của những động từ liên quan
đến ngôi nhà ........................................................................................ 64
3.4.1. Đào (Dig ) .................................................................................... 64
3.4.2. Đổ (Cast ) ..................................................................................... 65
3.4.3. Xây (Build ) ................................................................................. 65
3.4.4. Quét ( Sweep ) .............................................................................. 66
3.5. Tiểu kết ................................................................................................. 67
Phần kết luận ................................................................................................. 68
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ẩn dụ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi hệ thống ngôn
ngữ cũng như trong đời sống giao tiếp hàng ngày. Trong hệ thống ngôn ngữ,
ẩn dụ là một trong hai cách quan trọng để tạo thêm những nghĩa mới
cho từ ngữ, phát triển tính đa nghĩa của từ. Trong giao tiếp hiện thực sống
động, ẩn dụ càng tỏ ra đắc lực hơn trong việc giúp con người có thể diễn tả
một cách tế vi nhất hay khéo léo nhất những nội dung của đời sống xã hội.
Nghiên cứu ẩn dụ trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có một lịch sử khá
lâu dài, song thời gian gần đây, với sự phát triển nở rộ của khuynh hướng
nghiên cứu ngôn ngữ theo lý thuyết tri nhận thì những nghiên cứu mới về ẩn
dụ đứng từ góc độ tri nhận xuất hiện chưa phải là nhiều. Đứng trước tình
hình trên, chúng tui lựa chọn đề tài: Nghiên cứu ẩn dụ của các nhóm từ
liên quan đến ngôi nhà theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận (có so sánh
đối chiếu với tiếng Anh) với mong muốn tiếp cận việc nghiên cứu ẩn dụ
theo một hướng đi còn mới mẻ, thông qua một đối tượng quen thuộc gần gũi
với tất cả mọi dân tộc là ngôi nhà, từ đó có thể thấy được những nét đặc thù
trong tư duy và ngôn ngữ của mỗi dân tộc khi tri nhận về thế giới.
2. Mục đích nghiên cứu
Qua luận văn, chúng tui muốn xác lập một bức tranh về ẩn dụ hoá qua
lớp từ ngữ liên quan đến ngôi nhà trong tiếng Việt. Đồng thời, bằng sự so
sánh đối chiếu với một ngôn ngữ khác là tiếng Anh, luận văn hy vọng sẽ chỉ
ra được những khác biệt mang tính đặc thù về tư duy và ngôn ngữ của hai
dân tộc trong cách cảm, cách nghĩ về cùng một sự vật, hiện tượng rất gần gũi
là ngôi nhà.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lớp từ ngữ trong tiếng Việt (có
đối chiếu với tiếng Anh) liên quan đến ngôi nhà (từ lúc bắt đầu xây dựng
nhà cho đến khi ngôi nhà hoàn chỉnh như một hiện thực). Lớp từ ngữ kể trên
sẽ được phân tích ngữ nghĩa từ góc độ ẩn dụ tri nhận trong sự đối chiếu hai
ngôn ngữ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các lớp từ ngữ liên quan đến ngôi
nhà trong các cuốn từ điển có uy tín của hai ngôn ngữ Việt và Anh, đồng
thời kết hợp với sự mẫn cảm ngôn ngữ của một người bản ngữ sử dụng tiếng
Việt. Ngoài ra luận văn còn khai thác các tài liệu có liên quan khác trong
phạm vi hai ngôn ngữ Anh - Việt.
4. Phương pháp nghiên cứu
Hai phương pháp ngôn ngữ học chủ đạo được luận văn sử dụng là
phương pháp miêu tả đồng đại và phương pháp đối chiếu. Ngoài ra, luận văn
còn sử dụng các phương pháp liên ngành cũng như một số thủ pháp thích
hợp khác như thống kê, phân tích ngữ nghĩa, cải biến.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung
chính của luận văn được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
Chương 2: Khảo sát ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến ngôi nhà
theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận
Chương 3: So sánh đối chiếu ẩn dụ đối với các nhóm từ liên quan đến
ngôi nhà trong tiếng Anh và tiếng Việt theo lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links