kim_thao124

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn:Nghiên cứu biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và ảnh hưởng của nó tới quá trình xói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý :Luận án TS. Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên: 1 07 4


Tổng quan về tình hình nghiên cứu xói mòn và đánh giá biến động lớp phủ thực vật ở Việt Nam và trên thế giới. Áp dụng tiếp cận đa quy mô trong xử lý số ảnh viễn thám để theo dõi biến động lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc. Mô hình hoá xói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng hệ thống thông tin địa lý. Đánh giá ảnh hưởng của lớp phủ thực vật tới xói mòn trên khía cạnh biến động theo không gian và thời gian nhằm giúp cho việc quy hoạch bảo vệ tài nguyên đất theo hướng giảm thiểu xói mòn tại lưu vực sông Trà Khúc
Luận án TS. Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tái tạo tài nguyên thiên nhiên -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội,
Chương 1
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XÓI MÒN VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ
THỰC VẬT Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI…………………………………..10
1.1. Tổng quan về nghiên cứu xói mòn.................................................................10
1.1.1.Vấn đề xói mòn.........................................................................................10
1.1.2. Mô hình và mô hình hóa xói mòn ...........................................................13
1.1.3. Các xu hướng mới trong nghiên cứu xói mòn.........................................14
1.1.4. Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất và các biện pháp hạn chế
xói mòn ..............................................................................................................16
1.2. Ðánh giá biến động lớp phủ thực vật bằng ảnh vệ tinh..................................21
1.2.1. Ảnh vệ tinh và các thông tin phản ánh về hiện trạng lớp phủ .................21
1.2.2. Nghiên cứu lập bản đồ hiện trạng lớp phủ từ ảnh vệ tinh .......................24
1.2.3. Nghiên cứu theo dõi biến động lớp phủ thực vật từ ảnh vệ tinh .............26
1.3. Điều kiện địa lý tự nhiên lưu vực sông Trà Khúc.........................................35
Chương 2
ÁP DỤNG TIẾP CẬN ĐA QUY MÔ TRONG XỬ LÝ SỐ ẢNH
VIỄN THÁM ĐỂ THEO DÕI BIẾN ÐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT LƯU VỰC
SÔNG TRÀ KHÚC...................................................................................................41
2.1. Thông tin trên ảnh viễn thám và tiếp cận đa quy mô trong chiết xuất
thông tin.................................................................................................................41
2.1.1. Thông tin trên ảnh viễn thám...................................................................41
2.1.2. Chiết xuất thông tin bằng tiếp cận đa quy mô.........................................44
2.2. Các phương pháp đánh giá biến động ........................................................45
2.3. Hệ thống phân loại lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc ....................47
2.4. Thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc..........49
2.4.1. Nắn chỉnh hình học..................................................................................50
2.4.2. Hiệu chỉnh ảnh hưởng của địa hình đến bức xạ ......................................52
2.4.3. Phân loại có kiểm định: ...........................................................................54
2.4.4. Tính chỉ số thực vật .................................................................................56
2.4.5. Phân loại dưới pixel.................................................................................60
2.4.6. Kết hợp thông tin.....................................................................................62
2.4.7. Bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc ...................63
2.5.Theo dõi biến động lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc ........................68
2.5.1. Ðịnh chuẩn tương đối ..............................................................................71
2.5.2. Thành lập bản đồ khu vực biến động ......................................................72
2.5.3. Biến động lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc ...............................72
2.6. Phân tích các đặc trưng biến động lớp phủ thực vật lưu vực sông
Trà Khúc................................................................................................................76
2.6.1. Biến động theo thời gian..........................................................................77
2.6.2. Biến động theo không gian......................................................................78
2.6.3. Cấu trúc (pattern) biến động....................................................................81
2.7. Hạn chế của việc sử dụng ảnh viễn thám trong đánh giá biến động lớp phủ
thực vật lưu vực lưu vực sông Trà Khúc và cách khắc phục ................................84
Chương 3
MÔ HÌNH HÓA XÓI MÒN LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC BẰNG HỆ THỐNG
THÔNG TIN ĐỊA LÝ.......................................................................................................87
3.1. Phương pháp mô hình trong đánh giá xói mòn đất ........................................87
3.2. Các mô hình đánh giá lượng đất mất do xói mòn ..........................................88
3.2.1.Mô hình kinh nghiệm ...............................................................................88
3.2.2. Mô hình nhận thức...................................................................................93
3.3. Áp dụng GIS trong mô hình hóa đánh giá xói mòn đất lưu vực sông
Trà Khúc................................................................................................................95
3.3.1. Lựa chọn mô hình....................................................................................95
3.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu............................................................................97
3.4. Thành lập bản đồ xói mòn và xói mòn tiềm năng lưu vực sông Trà Khúc....99
3.4.1. Bản đồ hệ số R.........................................................................................99
3.4.2. Bản đồ hệ số K.......................................................................................101
3.4.3. Bản đồ hệ số LS.....................................................................................103
3.4.4. Bản đồ hệ số C.......................................................................................109
3.4.5. Bản đồ hệ số P .......................................................................................114
3.4.6. Bản đồ xói mòn tiềm năng lưu vực sông Trà Khúc...............................114
3.4.7. Bản đồ xói mòn lưu vực sông Trà Khúc ...............................................117
3.5. Một số ưu điểm của phương pháp mô hình hoá xói mòn bằng hệ thống
thông tin địa lý so với phương pháp truyền thống. .............................................120
Chương 4
ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT
TỚI XÓI MÒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT LƯU VỰC SÔNG
TRÀ KHÚC......................................................................................................................122
4.1. Ảnh hưởng biến động lớp phủ thực vật tới xói mòn lưu vực sông
Trà Khúc..............................................................................................................122
4.1.1. Tiếp cận theo mô hình toán ...................................................................124
4.1.2. Tiếp cận theo phân tích không gian.......................................................126
4.2. Sử dụng hợp lý tài nguyên đất lưu vực sông Trà Khúc................................142
4.2.1. Xói mòn và vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất ...............................142
4.2.2. Sử dụng quan hệ giữa lớp phủ thực vật và xói mòn trong qui hoạch....145
4.3. Một số nhận xét về bản đồ qui hoạch giảm thiểu xói mòn lưu vực sông
Trà Khúc..............................................................................................................154
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................157
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...............................................................................160
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................161
Phụ lục 1. Ðiểm khống chế và sai số nắn chỉnh hình học.......................................172
Phụ lục 2a. Báo cáo phân loại có kiểm định cửa sổ khảo sát.....................................175
Phụ lục 2b. Phân loại dưới pixel....................................................................................177
Phụ lục 3. Thư viện của một số end-member (theo John Hopkins University và
USGS)................................................................................................................................186
Phụ lục 4. Bảng ma trận biến động lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc.........188
Phụ lục 5. Giới thiệu một số phần mềm tính toán xói mòn.........................................191
Phụ lục 6. Thông tin thực địa và kiểm tra độ chính xác bản đồ hiện trạng lớp phủ
thực vật ………………………………………………………………………...….195

Ðất có phần trăm phản xạ tăng dần theo chiều tăng của chiều dài bước sóng.
Phần trăm phản xạ của đất chủ yếu phụ thuộc vào độ ẩm và màu của đất.
sai biệ
giải thời gian.
• Độ
thiết kế sẵn. Ý

ộ rộng hẹp của khoảng bước sóng này là độ phân giải

nhất định, nó quay lại và chụp lại vùng đã
thông tin thu nhận trên ảnh viễn thám. Ảnh được thu trên càng nhiều kênh thì càng
có nhi
Phản xạ phổ của cùng một loại đối tượng cũng có thể được thể hiện khác
nhau trên cùng một ảnh do có nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau, chủ yếu là do các
t về không gian khi các sai biệt này khiến đối tượng được chiếu sáng khác
nhau hay có cấu trúc khác nhau so với nguồn sáng.
Các thông số quan trọng nhất đặc trưng cho thông tin của một ảnh vệ tinh là:
độ phân giải không gian, độ phân giải phổ và độ phân
phân giải không gian. Độ phân giải không gian của một ảnh vệ tinh, do đặc
tính của đầu thu, phụ thuộc vào trường nhìn tức thì (IFOV)được
nghĩa quan trọng nhất của độ phân giải không gian là cho biết các đối tượng nhỏ
nhất mà có thể phân biệt được trên ảnh. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về
phương pháp phân loại dưới pixel3[75,83], tuy nhiên việc áp dụng rộng rãi cần
được nghiên cứu thêm.
Độ phân giải phổ. Vệ tinh thu nhận sóng phản xạ từ đối tượng trên một khoảng
bước sóng nhất định. Đ
phổ của ảnh. Theo hình 2.1, khoảng bước sóng càng hẹp thì tính chất phản xạ
phổ của đối tượng càng đồng nhất.
Độ phân giải thời gian. Vệ tinh viễn thám chuyển động trên quĩ đạo và chụp ảnh
Trái đất. Sau một khoảng thời gian
chụp. Khoảng thời gian này gọi là độ phân giải thời gian của vệ tinh. Rõ ràng là
với khoảng thời gian lặp càng nhỏ thì thông tin thu thập (hay ảnh chụp) càng
nhiều.
Ngoài ra, số lượng kênh ảnh cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
ều thông tin về đối tượng được thu thập. Thông thường, các vệ tinh đa phổ
thường có số kênh ảnh từ khoảng 3 đến 10 kênh. Hiện nay, người ta đang phát triển
các loại vệ tinh viễn thám có khả năng thu được rất nhiều kênh ảnh (trên 30 kênh)
gọi là các vệ tinh siêu phổ (hyperspectral satellite).
2.1.2. Chiết xuất thông tin bằng tiếp cận đa quy mô
Để chiết xuất thông tin từ ảnh viễn thám, có nhiều cách tiếp cận khác nhau,
và xử lý ảnh số. Giải đoán
mắt th
ch tiếp cận đa qui mô: qui mô pixel
và qui
i một qui mô tiếp cận
là một
có thể chia làm hai cách chính là giải đoán mắt thường
ường là phương pháp khoanh định các vật thể cũng như trạng thái của chúng
nhờ vào việc phân biệt các đặc tính thể hiện trên ảnh (màu sắc, kiến trúc, quan hệ
với các đối tượng xung quanh...). Xử lý ảnh số để chiết xuất thông tin không hẳn
đồng nghĩa với phân loại ảnh số, mặc dù trong hầu hết các trưòng hợp, phân loại
ảnh số là phương pháp chiết xuất thông tin chính. Cả hai phương pháp trên đều có
những ưu, nhược điểm và được ứng dụng tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể. Với mục
tiêu chiết xuất và theo dõi biến động lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc có
diện tích khá lớn, luận án lựa chọn phương pháp xử lý anh số do ưu điểm lớn nhất
của phương pháp này là thời gian xử lý nhanh.
Trong phạm vi của luận án, xử lý ảnh số được sử dụng để chiết xuất thông tin
lớp phủ thực vật lưu vực sông Trà Khúc với cá
mô dưới pixel. Tiếp cận đa qui mô chiết xuất thông tin từ ảnh viễn thám (lớp
phủ thực vật, đất nước) dựa vào phản xạ của chúng trên các kênh ảnh ở cả qui mô
pixel và qui mô dưới pixel. Ở qui mô pixel, ảnh được phân loại và tính toán chỉ số
thực vật, thông tin thu được có đơn vị là pixel; ở qui mô dưới pixel, đơn vị thông tin
là phần trăm che phủ của thực vật, đất và nước trong pixel đó. Thông tin có được từ
hai qui mô tiếp cận sau đó được phối hợp với nhau theo phương pháp chuyên gia.
Chi tiết các bước xử lý ảnh số được trình bày trong phần 2.3.
Cùng với tiếp cận đa qui mô trong xử lý ảnh số, mức độ chi tiết thông tin
được chiết xuất cũng là vấn đề cần được đặt ra, tương ứng vớ
số mức độ chi tiết khác nhau của thông tin. Các thông tin được phân chia
thành nhiều mức độ với mức chi tiết tăng dần. Thông thường, với các thông tin ở
mức độ ít chi tiết, việc chiết xuất chúng tương đối dễ dàng và có độ chính xác cao
song ý nghĩa sử dụng lại kém. Các mức độ này có thể được khai thác độc lập tùy
thuộc từng yêu cầu cụ thể. Ngoài ra, cách chia này còn đem lại khả năng mở rộng
hay thu hẹp mức độ khai thác thông tin từ ảnh khi cần thiết mà không ảnh hưởng
nhiều tới phương pháp. Trong nghiên cứu thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ thực
vật lưu vực sông Trà Khúc, bốn cấp độ thông tin được khai thác là (xem bảng 2.1):
lớp, loại, kiểu, độ phủ tán.
2.2. Các phương pháp đánh giá biến động
Theo dõi biến động lớp phủ thực vật đã trở thành một ứng dụng quan trọng
. Với việc sử dụng ảnh vệ tinh
quang
n động l n thám [40].
Ph
Việc tiến hành phân loại độc lập các ảnh viễn thám làm cho phương pháp này
hính xác của từng phép phân loại và do
và được nghiên cứu nhiều trong kỹ thuật viễn thám
học, có thể tóm tắt lại thành bốn phương pháp đánh giá biến động chính như
được trình bày trong hình 2.2. dưới đây.
Hình 2.2.: Các Phương pháp đánh giá biế ớp phủ thực vật từ ảnh viễ
ương pháp 1: phân tích sau phân loại
có độ chính xác phụ thuộc chặt chẽ vào độ c

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Thutam95

New Member
Re: Nghiên cứu biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và ảnh hưởng của nó tới quá trình xói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý :Luận án TS. Bảo vệ, sử dụng hợp lý v

Ad ơi cho em hỏi bài này sao em tải không được ạ!
Cho em xin link khác với chứ link này hỏng rồi ạ!
em Thank ạ!!:sorry:
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các biến chứng của nhiễm viêm gan virus B trên bệnh nhân nhiễm viêm gan virus C Y dược 0
A Nghiên cứu chế biến bia nồng độ cồn thấp quy mô phòng thí nghiệm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh trong chế biến mì sợi (pasta) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu chế biến, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phụ tử từ cây Ô đầu trồng ở Sa Pa Y dược 1
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top