daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………….1
Chương I: TỔNG QUAN……………………………………………………………..3
1.1 Đặc điểm thực vật………………………………………………………………...3
1.1.1. Vị trí phân loại của chi Apium L…………………………………………………..3
1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Apium L……………………………..3
1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố của loài Apium graveolens L………………..4
1.1.4. Đặc điểm thực vật và phân bố một số thứ của loài Apium graveolens L…...4
1.2 Thành phần hóa học………………………………………………………………5
1.2.1 Tinh dầu……………………………………………………………………...5
1.2.2. Flavonoid……………………………………………………………………..8
1.2.3. Coumarin……………………………………………………………………..9
1.2.4. Một số hợp chất khác……………………………………………………….11
1.3 Tác dụng sinh học………………………………………………………………..12
1.4 Công dụng………………………………………………………………………..14
Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………...15
2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị…………………………………………………………..15
2.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………...16
Chương III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN……………………...18
3.1. Nghiên cứu về thực vật………………………………………………………..18
3.1.1. Mô tả đặc điểm hình thái của mẫu nghiên cứu………………………………….18
3.1.2. Thẩm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu…………………………………..18
3.1.3. Đặc điểm vi phẫu thân Cần tây………………………………………………….21
3.1.4. Đặc điểm vi phẫu lá Cần tây…………………………………………………….21
3.1.5. Đặc điểm vi phẫu rễ Cần tây…………………………………………………….23
3.2. Nghiên cứu về thành phần hóa học của bộ phận trên mặt đất cây Cần tây
3.2.1 Nghiên cứu thành phần tinh dầu………………………………………………..24
3.2.2 Định tính các nhóm chất chính bằng phản ứng hóa học……………………….32
3.2.3. Xác định lượng chất chiết được trong ethanol của bộ phận trên mặt đất cây Cần
tây theo phụ lục 12.10 DĐVN IV……………………………………………………..33
3.2.4. Chiết xuất các phân đoạn dịch chiết……………………………………………35
3.2.5. Định tính các nhóm chất chính trong các phân đoạn dịch chiết bằng phản ứng
hóa học………………………………………………………………………………...36
3.2.6. Định tính các phân đoạn dịch chiết bằng SKLM……………………………….39
3.3. Bàn luận……………………………………………………………………….....51
Chương IV : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………...53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC :
Phụ lục 1 : Giấy chứng nhận mã số tiêu bản
Phụ lục 2 : Kết quả sắc ký khí kết hợp khối phổ GC – MS tinh dầu cây Cần tây thu hái
ở Nam Định.
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một trong những nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa.
Vì vậy, nước ta có một thảm thực vật vô cùng phong phú và có nhiều tiềm năng về
cây thuốc. Theo thống kê sơ bộ của Viện dược liệu, nước ta có khoảng 14.000 loài
thực vật, nấm và tảo, trong đó có gần 4.000 cây thuốc. Bên cạnh đó, nhân dân ta có
truyền thống lâu đời sử dụng cây cỏ làm thuốc chữa bệnh. Theo thời gian, kho tàng
kinh nghiệm sử dụng ấy ngày càng lớn và hoàn thiện hơn. Ý thức được thế mạnh
đó, trong “Chính sách quốc gia về Dược giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 ”,
Đảng và chính phủ đặc biệt chú trọng tới việc quy hoạch, bảo tồn cũng như nghiên
cứu và phát triển các dược liệu.
Cây Cần tây có tên khoa học Apium graveolen L., thuộc họ Cần (Apiaceae),
có nguồn gốc từ châu Âu, di thực vào Việt Nam và được trồng rộng rãi ở nhiều nơi.
Cần tây được dùng chủ yếu dưới dạng rau ăn và gia vị. Trong y học cổ truyền, Cần
tây được biết đến với rất nhiều tác dụng chữa bệnh. Ở Trung Quốc, Cần tây dùng
làm thuốc giải nhiệt, giảm ho, giúp tiêu hóa, lợi tiểu và hạ huyết áp [22] . Ở Ấn Độ,
nước sắc quả Cần tây là thuốc trị thấp khớp [22]. Tinh dầu Cần tây dùng làm thuốc
chống co thắt và kích thích thần kinh, trị viêm khớp dạng thấp và nhiễm khuẩn ruột
[ 22]….Còn ở Việt Nam, nước sắc Cần tây được sử dụng để chữa cao huyết áp,
chữa phong thấp, bí tiểu tiện, an thần và tiểu đường [6], [7], [13], [18]. Gần đây có
nhiều nghiên cứu đã chứng minh được tác dụng hạ huyết áp[12], [20], [21], [35],
[43]; hạ mỡ máu [44], [45]; kháng khuẩn [11], [12], [33], [48]; chống viêm của Cần
tây [36]….Với rất nhiều công dụng hữu ích, cây Cần tây ngày càng được quan tâm
hơn và đã được tiến hành một số nghiên cứu. Hướng tới mục đích tạo cơ sở dữ liệu
về thực vật, hóa học nhằm từng bước xây dựng các chỉ tiêu kiểm nghiệm dược liệu
và định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về thành phần hóa học và tác dụng sinh
học chúng tui thực hiện đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa
học bộ phận trên mặt đất của mẫu Cần tây thu hái ở Nam Định” với những mục tiêu
sau :
1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật của cây Cần tây
2. Nghiên cứu thành phần hóa học của bộ phận trên mặt đất cây Cần tây

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Sửa lần cuối:

Vantrang2022

New Member
ad cho e hỏi với ạ bây giờ em muốn tải tài liệu này nhưng không biết tải thế nào mong ad chỉ dẫn cho e ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số xét nghiệm, siêu âm và mô bệnh học bệnh gan nhiễm mỡ Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân có bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các biến chứng của nhiễm viêm gan virus B trên bệnh nhân nhiễm viêm gan virus C Y dược 0
R Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 lai Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D Nghiên cứu quy trình sản xuất cao đặc hai loài diệp hạ châu quy mô pilot Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm của hệ thống gạt mưa rửa kính,thiết lập các bài tập thực hành và thí nghiệm trên mô hình hệ thống gạt mưa rửa kính Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top