Link tải miễn phí Luận văn: Nghiên cứu địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận phục vụ quy hoạch và quản lý lãnh thổ : Đề tài NCKH. QG.07.18
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2009
Chủ đề: Bình Thuận
Địa chất học
Địa mạo học
Địa mạo đới bờ biển
Miêu tả: 163 tr.
Phân tích các đặc trưng hình thái – nguồn gốc địa hình, cũng như động lực biến đổi hiện nay của đới bờ biển tỉnh Bình Thuận. Nghiên cứu địa mạo dựa trên 4 tiêu chí: khoa học; văn hóa, kinh tế - xã hội và phong cảnh; các tiêu chí địa hình; quá trình địa mạo phục vụ phát triển du lịch gồm: tính đa dạng, tính đặc thù, tính bao quát và khả năng đi lại đối với đới bờ biển tỉnh Bình Thuận. Trên cơ sở phân tích quy hoạch phát triển du lịch dải ven biển của UBND tỉnh Bình Thuận đến năm 2010, đề xuất một số giải pháp gồm: bổ sung thêm một số điểm du lịch đối với vách, sườn xâm thực và các thế hệ bồn thu nước ở xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết; bổ sung thêm các mục “Giáo dục bảo vệ môi trường”, “bảo vệ” và “bảo tồn” nguồn tài nguyên địa mạo, vì đây là loại tài nguyên không tái tạo được; nghiên cứu đưa ra giải pháp “nuôi bãi” để bảo vệ bờ biển hiệu quả hơn vì nguồn vật liệu để nuôi bãi có thể lấy từ bề mặt cao nguyên cát đỏ hay các bề mặt tích tụ có nguồn gốc biển tuổi trẻ hơn (trừ bề mặt tuổi Holocen); cần xây dựng hồ sơ di sản thiên nhiên về địa chất – địa mạo cho đới bờ biển tỉnh Bình Thuận bởi vì ở đây, các thành tạo địa chất và địa mạo có nguồn gốc biển trong giai đoạn Đệ tứ còn được bảo tồn khá tốt… nhằm phát triển du lịch bền vững vùng đới bờ biển này
Công bố 4 bài báo khoa học: 1 tại Hội nghị Quốc tế ở Pattaya, Thái Lan; 2 tại các Hội nghị cấp Quốc gia và 1 tại cấp cơ sở. Đào tạo 2 cử nhân và hỗ trợ 2 nghiên cứu sinh
Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ các đặc điểm
địa mạo và các quá trình động lực hiện đại làm biến đổi địa hình đới bờ biển
hiện nay của tỉnh Bình Thuận-với tư cách là yếu tô nền rắn quan trọng của
một hệ thống tự nhiên-xã hội, một điều kiện môi trường không gian không thể
thiếu, làm cơ sở khoa học cho quy hoạch và quản lý lãnh thổ.
Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài phải giải quyết các nội dung sau:
1) Phân tích cơ sở khoa học của địa mạo trong quy hoạch và quản lý
lãnh thổ
2) Phân tích ý nghĩa của các nhân tố bao gồm cả tự nhiên và các hoạt
động của con người tham gia vào các qúa trình địa mạo ở đới bờ biển
tỉnh Bình Thuận
3) Phân tích đặc điểm địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận và
4) Phân tích cơ sở địa mạo phục vụ quy hoạch và quản lý đới bờ biển
tỉnh Bình Thuận (tập trung cho phát triển du lịch).
5.CÁC KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
5.1.Kết quả khoa học:
-Đã phân tích đầy đủ các đặc trưng hình thái-nguồn gốc địa hình,
cũng như động lực biến đổi hiện nay của chúng cho đới bờ
biển tỉnh Bình Thuận;
-Đã phân tích tài nguyên địa mạo đựa trên 4 tiêu chí: khoa học,
văn hóa, kinh tế-xã hội và phong cảnh và các tiêu chí địa hình
và quá trình địa mạo phục vụ phát triển du lịch gồm: tính đa
dạng, tính đặc thù, tính bao quát và khả năng đi lại đối với đới
bờ biển tỉnh Bình Thuận.
-Trên cơ sở phân tích quy hoạch phát triển du lịch dải ven biển
của UBND tỉnh Bình Thuận đến năm 2010, đề tài đã đề xuất
bổ sung một vài vấn đề nhằm phát triển du lịch bền vững
vùng nghiên cứu, gồm:
+ Bồ sung thêm một số điểm du lịch đối với các vách, sườn
xâm thực và các thế hệ bồn thu nước ở xã Tiến Thành, TP
Phan Thiết;
+ Bổ sung thêm các mục giáo đục bảo vệ môi trường, bảo vệ
và bảo tổn nguồn tài nguyên địa mạo, vì đây là loại tài
nguyên không tái tạo.
+ Cần nghiên cứu để đưa ra giải pháp bảo vệ bở biển hiệu quả
hơn. Đó là giải pháp muôi bãi. Nguồn vật liệu để nuôi bãi có
thể lấy từ bề mặt cao nguyên cát đỏ hay các bề mặt tích tụ có
nguồn gốc biển tuổi trẻ hơn (trừ bề mặt tuổi Holocen).
+ Do ý nghĩa khoa học to lớn của các thành tạo địa mao khu
vực, cho nên cần nghiên cứu tiếp để xây dựng hỗ sơ di sản
thiên nhiên về địa chất-địa mạo cho đới bờ biển tỉnh Bình
Thuận. Bởi vì ở đây, các thành tạo địa chất và địa mạo có
nguồn gốc biển trong giai đoạn Đệ tứ còn được bảo tồn khá
tôt.
-Đã công bố được 4 báo cáo khoa học tại các Hội nghị Khoa học
khác nhau, trong đó 01 tại Hội nghị Quốc tế ở Pattaya, Thái
Lan; 02 tại các Hội nghị cấp Quốc gia và 01 tại Hội nghỉ cấp
cơ sở. Cụ thể::
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHTN
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày: 2009
Chủ đề: Bình Thuận
Địa chất học
Địa mạo học
Địa mạo đới bờ biển
Miêu tả: 163 tr.
Phân tích các đặc trưng hình thái – nguồn gốc địa hình, cũng như động lực biến đổi hiện nay của đới bờ biển tỉnh Bình Thuận. Nghiên cứu địa mạo dựa trên 4 tiêu chí: khoa học; văn hóa, kinh tế - xã hội và phong cảnh; các tiêu chí địa hình; quá trình địa mạo phục vụ phát triển du lịch gồm: tính đa dạng, tính đặc thù, tính bao quát và khả năng đi lại đối với đới bờ biển tỉnh Bình Thuận. Trên cơ sở phân tích quy hoạch phát triển du lịch dải ven biển của UBND tỉnh Bình Thuận đến năm 2010, đề xuất một số giải pháp gồm: bổ sung thêm một số điểm du lịch đối với vách, sườn xâm thực và các thế hệ bồn thu nước ở xã Tiến Thành, thành phố Phan Thiết; bổ sung thêm các mục “Giáo dục bảo vệ môi trường”, “bảo vệ” và “bảo tồn” nguồn tài nguyên địa mạo, vì đây là loại tài nguyên không tái tạo được; nghiên cứu đưa ra giải pháp “nuôi bãi” để bảo vệ bờ biển hiệu quả hơn vì nguồn vật liệu để nuôi bãi có thể lấy từ bề mặt cao nguyên cát đỏ hay các bề mặt tích tụ có nguồn gốc biển tuổi trẻ hơn (trừ bề mặt tuổi Holocen); cần xây dựng hồ sơ di sản thiên nhiên về địa chất – địa mạo cho đới bờ biển tỉnh Bình Thuận bởi vì ở đây, các thành tạo địa chất và địa mạo có nguồn gốc biển trong giai đoạn Đệ tứ còn được bảo tồn khá tốt… nhằm phát triển du lịch bền vững vùng đới bờ biển này
Công bố 4 bài báo khoa học: 1 tại Hội nghị Quốc tế ở Pattaya, Thái Lan; 2 tại các Hội nghị cấp Quốc gia và 1 tại cấp cơ sở. Đào tạo 2 cử nhân và hỗ trợ 2 nghiên cứu sinh
Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ các đặc điểm
địa mạo và các quá trình động lực hiện đại làm biến đổi địa hình đới bờ biển
hiện nay của tỉnh Bình Thuận-với tư cách là yếu tô nền rắn quan trọng của
một hệ thống tự nhiên-xã hội, một điều kiện môi trường không gian không thể
thiếu, làm cơ sở khoa học cho quy hoạch và quản lý lãnh thổ.
Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài phải giải quyết các nội dung sau:
1) Phân tích cơ sở khoa học của địa mạo trong quy hoạch và quản lý
lãnh thổ
2) Phân tích ý nghĩa của các nhân tố bao gồm cả tự nhiên và các hoạt
động của con người tham gia vào các qúa trình địa mạo ở đới bờ biển
tỉnh Bình Thuận
3) Phân tích đặc điểm địa mạo đới bờ biển tỉnh Bình Thuận và
4) Phân tích cơ sở địa mạo phục vụ quy hoạch và quản lý đới bờ biển
tỉnh Bình Thuận (tập trung cho phát triển du lịch).
5.CÁC KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
5.1.Kết quả khoa học:
-Đã phân tích đầy đủ các đặc trưng hình thái-nguồn gốc địa hình,
cũng như động lực biến đổi hiện nay của chúng cho đới bờ
biển tỉnh Bình Thuận;
-Đã phân tích tài nguyên địa mạo đựa trên 4 tiêu chí: khoa học,
văn hóa, kinh tế-xã hội và phong cảnh và các tiêu chí địa hình
và quá trình địa mạo phục vụ phát triển du lịch gồm: tính đa
dạng, tính đặc thù, tính bao quát và khả năng đi lại đối với đới
bờ biển tỉnh Bình Thuận.
-Trên cơ sở phân tích quy hoạch phát triển du lịch dải ven biển
của UBND tỉnh Bình Thuận đến năm 2010, đề tài đã đề xuất
bổ sung một vài vấn đề nhằm phát triển du lịch bền vững
vùng nghiên cứu, gồm:
+ Bồ sung thêm một số điểm du lịch đối với các vách, sườn
xâm thực và các thế hệ bồn thu nước ở xã Tiến Thành, TP
Phan Thiết;
+ Bổ sung thêm các mục giáo đục bảo vệ môi trường, bảo vệ
và bảo tổn nguồn tài nguyên địa mạo, vì đây là loại tài
nguyên không tái tạo.
+ Cần nghiên cứu để đưa ra giải pháp bảo vệ bở biển hiệu quả
hơn. Đó là giải pháp muôi bãi. Nguồn vật liệu để nuôi bãi có
thể lấy từ bề mặt cao nguyên cát đỏ hay các bề mặt tích tụ có
nguồn gốc biển tuổi trẻ hơn (trừ bề mặt tuổi Holocen).
+ Do ý nghĩa khoa học to lớn của các thành tạo địa mao khu
vực, cho nên cần nghiên cứu tiếp để xây dựng hỗ sơ di sản
thiên nhiên về địa chất-địa mạo cho đới bờ biển tỉnh Bình
Thuận. Bởi vì ở đây, các thành tạo địa chất và địa mạo có
nguồn gốc biển trong giai đoạn Đệ tứ còn được bảo tồn khá
tôt.
-Đã công bố được 4 báo cáo khoa học tại các Hội nghị Khoa học
khác nhau, trong đó 01 tại Hội nghị Quốc tế ở Pattaya, Thái
Lan; 02 tại các Hội nghị cấp Quốc gia và 01 tại Hội nghỉ cấp
cơ sở. Cụ thể::
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: