cherub1707

New Member
Download Đề tài Nghiên cứu khả năng đo nồng độ oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thu ánh sáng

Download Đề tài Nghiên cứu khả năng đo nồng độ oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thu ánh sáng miễn phí





Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU.4
PHẦN 1. ĐO NHIP TIM BẰNG PHƯƠNG HẤP THỤ QUANG HỌC.5
1.1 Huyết áp, nhịp tim và các phương pháp đo.5
1.1.1 Khái niệm về huyết áp và nhịp tim.5
1.1.2 Đo nhịp tim bằng phương pháp Oscillometric.6
1.1.3 Tổng quan hệ đo.7
1.1.3.1 Hệ thống đo các thông số bệnh nhân đã được xây dựng.7
1.1.3.2 Một vài nhận xét về kết quả đo nhịp tim của hệ thống trên.11
1.2 Đo nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ quang học.11
1.2.1 Vị trí đặt cảm biến.12
1.2.2 Thiết kế mạch đo.14
1.2.3 Kết quả và đánh giá.25
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO NỒNG ĐỘ BÃO HOÀ CỦA OXI TRONG MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ QUANG HỌC.26
2.1 Mở đầu.26
2.1.1 Sự cần thiết của Oxi trong máu.26
2.1.2 Sự vận chuyển khí O2 của máu.26
2.2 Một số khái niệm.26
2.2.1 Nồng độ bão hòa của Oxi trong máu.26
2.2.2 Tại sao cần xác định nồng độ bão hòa của Oxi trong máu.27
2.3 Các phương pháp đo nồng độ Oxi trong máu.27
2.4 Nguyên lý Oximetry về sự hấp thụ ánh sáng của máu.27
2.5 Nguyên lý của Pulse Oximetry.30
2.6 Tính nồng độ bão hòa của Oxi trong máu.33
2.6.1 Sơ đồ khối và chức năng.34
2.6.2 Sơ đồ nguyên lý hệ đo.35
2.6.3 Sơ đồ khối Pulse Oximeter sử dụng Psoc.41
KẾT LUẬN.42



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo
nồng độ Oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới GS-
TSKH Nguyễn Phú Thùy, người đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp
đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận.
Em xin Thank TS Nguyễn Thăng Long, anh Bùi Thanh Tùng, anh Đặng
Anh Việt, những người đã có những đóng góp hết sức quý báu giúp em hoàn
thành khóa luận một cách tốt nhất.
tui xin Thank gia đình và bạn bè, những người đã luôn ở bên cạnh giúp
đỡ, động viên tui hoàn thành khóa luận này.
1
Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo
nồng độ Oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Nhiệt độ, huyết áp, nhịp tim… là các thông số quan trọng của cơ thể trong
việc khám và chữa bệnh.
Mỗi thông số cần một thiết bị đo khác nhau. Nếu kết hợp các thiết bị này
lại thành một hệ thống có khả năng đo được nhiều thông số của bệnh nhân thì sẽ
rất tiện lợi cho các trung tâm y tế hay bệnh viện.
Một hệ thống như vậy sẽ được phát triển bởi nhiều người và sẽ không giới
hạn số lượng các thông số có thể đo được.
Nội dung của khóa luận này được chia thành 2 phần.
Phần 1: Trình bày về một phương pháp đo nhịp tim mà không ảnh
hưởng tới sự lưu thông của máu.
Phần 2: Nghiên cứu phương pháp hấp thụ quang học để xác định nồng
độ bão hòa của Oxi trong máu.
Cuối cùng là một số kết luận và đánh giá
2
Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo
nồng độ Oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................................4
PHẦN 1. ĐO NHIP TIM BẰNG PHƯƠNG HẤP THỤ QUANG HỌC......................5
1.1 Huyết áp, nhịp tim và các phương pháp đo .............................................................................................. 5
1.1.1 Khái niệm về huyết áp và nhịp tim ..................................................................................................... 5
1.1.2 Đo nhịp tim bằng phương pháp Oscillometric.................................................................................... 6
1.1.3 Tổng quan hệ đo ................................................................................................................................. 7
1.1.3.1 Hệ thống đo các thông số bệnh nhân đã được xây dựng .......................................................... 7
1.1.3.2 Một vài nhận xét về kết quả đo nhịp tim của hệ thống trên.................................................... 11
1.2 Đo nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ quang học .............................................................................. 11
1.2.1 Vị trí đặt cảm biến ............................................................................................................................ 12
1.2.2 Thiết kế mạch đo .............................................................................................................................. 14
1.2.3 Kết quả và đánh giá .......................................................................................................................... 25
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐO NỒNG ĐỘ BÃO HOÀ CỦA OXI
TRONG MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ QUANG HỌC ............................26
2.1 Mở đầu ....................................................................................................................................................... 26
2.1.1 Sự cần thiết của Oxi trong máu......................................................................................................... 26
2.1.2 Sự vận chuyển khí O2 của máu ......................................................................................................... 26
2.2 Một số khái niệm ....................................................................................................................................... 26
2.2.1 Nồng độ bão hòa của Oxi trong máu ................................................................................................ 26
2.2.2 Tại sao cần xác định nồng độ bão hòa của Oxi trong máu........................................................ 27
2.3 Các phương pháp đo nồng độ Oxi trong máu ........................................................................................ 27
2.4 Nguyên lý Oximetry về sự hấp thụ ánh sáng của máu........................................................................... 27
2.5 Nguyên lý của Pulse Oximetry ................................................................................................................. 30
2.6 Tính nồng độ bão hòa của Oxi trong máu............................................................................................... 33
2.6.1 Sơ đồ khối và chức năng................................................................................................................... 34
2.6.2 Sơ đồ nguyên lý hệ đo ...................................................................................................................... 35
2.6.3 Sơ đồ khối Pulse Oximeter sử dụng Psoc. ........................................................................................ 41
KẾT LUẬN ................................................................................................................42
3
Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo
nồng độ Oxy trong máu và nhịp tim bằng phương pháp hấp thụ ánh sang
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................43
LỜI MỞ ĐẦU
Huyết áp, nhịp tim là những thông số quan trọng của cơ thể người. Khi một
bệnh nhân đến khám bệnh thì công việc đầu tiên của các bạn sỹ thường là kiểm tra
huyết áp, nhịp tim, và trong suốt quá trình điều trị thì các thông số này cũng thường
xuyên được thu thập, kiểm tra. Công việc tưởng chừng như rất đơn giản nhưng trên
thực tế lại rất có ý nghĩa trong công tác chuẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân, đặc biệt
là với những người có bệnh về tim mạch và các bệnh nhân hậu phẫu.
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều căn bệnh mới cũng được
phát hiện. Trong số đó có một số căn bệnh rất nguy hiểm, đe doạ sức khoẻ cộng đồng.
Đặc biệt nguy hiểm đối với các nhân viên y tế, những người phải thường xuyên tiếp
xúc với bệnh nhân.
Năm 2004 khóa luận tốt nghiệp của anh Bùi Thanh Tùng đã trình bày cách
xây dựng một hệ đo huyết áp và nhịp tim của bệnh nhân từ xa. Đây là một khóa luận
đã trình bày rất kỹ về lý thuyết cũng như thực nghiệm và kết quả đo được rất khả quan
đủ chính xác để có thể đem ứng dụng ngay trong các trung tâm y tế hay trong bệnh
viện. Sai số của phép đo nhịp tim trong hệ đo này tối đa là 3 nhịp,nhưng vì nhịp tim là
một giá trị nhất thời, bị ảnh hưởng nhiều bởi trạng thái tâm lý của bệnh nhân lúc đo
nên sai số này hoàn toàn có thể chấp nhận được.
Với mục đích của những người thiết kế hệ đo này : Một hệ thống tin cậy có
thể đo được nhiều thông số của bệnh nhân, do đó nó cần được phát triển để cho ra kết
quả chính xác nhất. Nội dung của khóa luận này trình bày một phương pháp khác, một
cải tiến để đo nhịp tim chính xác hơn.
Ngoài ra bản khóa luận còn trình bày cách xây dựng một thiết bị đo nồng độ
bão hòa của Oxi trong máu - Nhằm bổ sung thêm một chức năng mới cho hệ thống đo
các thông số của bệnh nhân.
4
Phan Văn Minh Nghiên cứu khả năng đo
nồng độ ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động Khoa học Tự nhiên 0
R Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất thịt của gà F1 lai Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng chế tạo kết cấu mềm tuân theo mômen bằng phương pháp ép phun nhựa Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh trong chế biến mì sợi (pasta) Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu khả năng thay thế bột mì bằng bột chuối xanh để chế biến bánh quy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top