Download Đề tài Nghiên cứu lạm phát Việt Nam 6 tháng đầu năm 2011: Thực trạng và giải pháp

Download Đề tài Nghiên cứu lạm phát Việt Nam 6 tháng đầu năm 2011: Thực trạng và giải pháp miễn phí





MỤC LỤC
______________________
Trang
Mục lục 1
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Khách thể - Đối tượng nghiên cứu 3
2.1 Khách thể nghiên cứu 3
2.2 Đối tượng nghiên cứu 3
3. Mục đích nghiên cứu 3
4. Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu 4
4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ LẠM PHÁT 5
1. Khái niệm chung về lạm phát 5
1.1. Khái niệm 5
1.2. Phân loại lạm phát 5
1.3. Đo lường lạm phát 6
1.4. Những tác động của lạm phát 6
1.4.1. Đối với lĩnh vực sản xuất 6
1.4.2. Đối với lĩnh vực lưu thông 6
1.4.3 Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng 7
1.4.4. Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước 7
Chương 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 8
1. Thực trạng lạm phát Việt Nam 6 tháng đầu năm 2011 8
2. Nguyên nhân của lạm phát 6 tháng đầu năm 2011 10
2.1. Lạm phát do yếu tố tiền tệ 11
2.2. Tình trạng đầu tư công dàn trải và thiếu hiệu quả 11
2.3. Tình trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại diễn ra
trong thời gian dài 11
3. Hậu quả của lạm phát 12
3.1. Đối với Thị trường tài chính 12
3.2. Đối với Doanh nghiệp 12
3.3. Đối với Nông dân - người lao động nghèo 12
3.4. Đối với sinh viên 13
Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 14
1. Biện pháp thứ nhất 14
2. Biện pháp thứ hai 15
3. Biện pháp thứ ba 15
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
1. Kết luận 17
2. Kiến nghị 17
Tài liệu tham khảo 18
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
______________________
Trang
Mục lục 1
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Khách thể - Đối tượng nghiên cứu 3
2.1 Khách thể nghiên cứu 3
2.2 Đối tượng nghiên cứu 3
3. Mục đích nghiên cứu 3
4. Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu 4
4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ LẠM PHÁT 5
1. Khái niệm chung về lạm phát 5
1.1. Khái niệm 5
1.2. Phân loại lạm phát 5
1.3. Đo lường lạm phát 6
1.4. Những tác động của lạm phát 6
1.4.1. Đối với lĩnh vực sản xuất 6
1.4.2. Đối với lĩnh vực lưu thông 6
1.4.3 Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng 7
1.4.4. Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước 7
Chương 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011 8
1. Thực trạng lạm phát Việt Nam 6 tháng đầu năm 2011 8
2. Nguyên nhân của lạm phát 6 tháng đầu năm 2011 10
2.1. Lạm phát do yếu tố tiền tệ 11
2.2. Tình trạng đầu tư công dàn trải và thiếu hiệu quả 11
2.3. Tình trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại diễn ra
trong thời gian dài 11
3. Hậu quả của lạm phát 12
3.1. Đối với Thị trường tài chính 12
3.2. Đối với Doanh nghiệp 12
3.3. Đối với Nông dân - người lao động nghèo 12
3.4. Đối với sinh viên 13
Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 14
1. Biện pháp thứ nhất 14
2. Biện pháp thứ hai 15
3. Biện pháp thứ ba 15
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
1. Kết luận 17
2. Kiến nghị 17
Tài liệu tham khảo 18
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội và hội nhập vào kinh tế thế giới, vì thế Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội đầu tư phát triển kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, xâm nhập nhiều nền kinh tế mới trên toàn cầu. Bên cạnh đó, Việt Nam còn phải gặp rất nhiều thách thức trong nền kinh tế mở cửa như hiện nay, đặc biệt là sự cạnh tranh gây gắt trong các doanh nghiệp như như thế giới.
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, vấn đề nổi bậc nhất và có tầm ảnh hưởng quan trọng cho nền kinh tế đó là lạm phát. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian cũng như trí tuệ mới mong đạt được kết quả khả quan. Vì vậy việc chống lạm phát không chỉ là nhiệm vụ của riêng Chính Phủ mà là của mọi người mọi doanh nghiệp. Lạm phát ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là người lao động. Vì thế tui quyết định nghiên cứu đề tài này nhằm đóng góp một phần nhỏ những nghiên cứu của mình để có thể tìm ra giải giúp kiềm chế được lạm phát giữ vững và phát triển ổn định nền kinh tế.
2. Khách thể - Đối tượng nghiên cứu:
2.1. Khách thể nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu của đề tài đó là đất nước Việt Nam
2.2. Đối tượng nghiên cứu:
- Những thông tin chung liên quan đến tình hình lạm phát của Việt
Nam 6 tháng đầu năm 2011
- Những số liệu liên quan đến thực trạng lạm phát của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2011
3. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lạm phát, lý luận về các biện pháp giảm thiểu lạm phát để ổn định và phát triển kinh tế, từ đó tìm ra tính quy luật phổ biến của lạm phát ở một quốc gia đang phát triển như là nước ta, đặc biệt là đưa ra các đề xuất, các biện pháp can thiệp để kiềm chế lạm phát ở Việt Nam.
4. Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu:
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm những nội dung được chia làm 3 chương cụ thể như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề lạm phát
- Chương 2: Thực trạng lạm phát của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2011
- Chương 3: Giải pháp kiềm chế lạm phát
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Do giới hạn về  thời gian, đề tài nghiên cứu tổng quát tổng thể tình hình thực trạng lạm phát của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2011.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương pháp tìm hiểu, tổng hợp, phân tích và so sánh
- Những số liệu và thông tin cần thiết cho đề tài được lấy từ nhiều nguồn thông tin khác nhau như sách, báo chí, internet, ...
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ LẠM PHÁT
1. Khái niệm chung về lạm phát:
1.1. Khái niệm:
- Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong một thời gian nhất định.
CPI thời kỳ T – CPI thời kỳ T-1
Chỉ số lạm phát thời kỳ T =
CPI thời kỳ T-1
- Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống.
- Giảm lạm phát (disinflation): là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát.
1.2. Phân loại lạm phát:
- Căn cứ vào mức độ:
+ Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát một con số, tỷ lệ lạm phát thấp dưới 10%/năm.
+ Lạm phát phi mã: là loại lạm phát hai hay ba con số, tỷ lệ lạm phát khoảng hơn 10%, 50%, 200%,…/năm.
+ Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên bốn con số.
- Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát:
+ Lạm phát để bù đắp các thiếu hụt của ngân hàng Nhà nước
+ Lạm phát do nguyên nhân chi phí
+ Lạm phát ỷ
+ Lạm phát cầu kéo
+ Lạm phát chi phí đẩy
- Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát và độ dài thời gian:
+ Lạm phát kinh niên: thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát đến 50% một năm.
+ Lạm phát nghiêm trọng: kéo dài trên 3 năm, với tỷ lệ lạm phát trên 50% một năm.
+ Siêu lạm phát: kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm.
+ Căn cứ vào quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát
+ Lạm phát ngầm
+ Lạm phát công khai
1.3. Đo lường lạm phát:
- Chỉ số giá tiêu dung (CPI – Consumer Price Index) phản ánh tốc độ thay đổi giá của các mặt hàng tiêu dùng chính như lương thực, thực phẩm, quần áo,…
- Chỉ số điều chỉnh GDP (GDPdef) phản ánh tốc độ thay đổi giá của tất cả các loại hàng hóa được sản xuất trong nền kinh tế.
1.4. Những tác động của lạm phát:
1.4.1. Đối với lĩnh vực sản xuất:
Tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào và đầu ra biến động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự mất giá của đồng tiền làm vô hiệu hóa hoạt động hạch toán kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh – sản xuất ở một vài doanh nghiệp có thể thay đổi, gây ra những xáo động về kinh tế. Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn.
1.4.2. Đối với lĩnh vực lưu thông:
Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hóa. Các nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu tư vốn vào lĩnh vực lưu thông. Thậm chí khi lạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu tư vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải rủi ro cao. Do đó nhiều người tham gia vào lĩnh vực lưu thông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Tiền ở trong tay những người vừa mới bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lưu thông, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và điều này làm thúc đẩy lạm phát gia tăng.
1.4.3. Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng:
Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp. Số người g...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
O Nghiên cứu lạm phát và một số giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
T Phương pháp nghiên cứu về ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế, lấy ví dụ nghiên cứu ở Công ty Cổ phẩn Thực phẩm Develing Tài liệu chưa phân loại 0
D Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các biến chứng của nhiễm viêm gan virus B trên bệnh nhân nhiễm viêm gan virus C Y dược 0
D Nghiên cứu ứng dụng enzyme amylase trong sản xuất rượu nếp trắng Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa tri nhận và hàm ý văn hóa của động từ "ăn" trong tiếng Hán và tiếng Việt Ngoại ngữ 0
R Nghiên cứu tính tích cực học tập môn tâm lý học của sinh viên Đại học sư phạm Hải Phòng Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do ASEAN đến nhập khẩu của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
R Nghiên cứu thử nghiệm một số loại thảo dược có tác dụng kháng khuẩn trên một số loài vi khuẩn phân lập Nông Lâm Thủy sản 0
R Nghiên cứu đề xuất quy trình công nghệ sản xuất thử nghiệm mứt khô từ cùi bưởi Nông Lâm Thủy sản 0
R Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh tại TP.HCM Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top