lt_vndh2202
New Member
Download Đề tài Phân tích và nhận dạng một số chiến lược Marketing của công ty TNHH dược phẩm Hạ Long giai đoạn 2006-2009
Chiến lược về hướng phát triển loại sản phẩm theo chiều sâu
Đó là việc đưa ra những quyết định về hướng phát triển thêm những mặt hàng thuốc kinh doanh mới trong mỗi loại sản phẩm của công ty. Trong quá trình hoạt động kinh doanh dược phẩm công ty định kỳ xem xét lại những mặt hàng, nhóm hàng của công ty. Mặt hàng nào đang phát triển, tiêu thụ nhanh, mặt hàng nào tiêu thụ chậm, yếu tố ảnh hưởng.Công ty có thể bổ xung vào nhóm chủng loại những thuốc mới mà thị trường có nhu cầu, hay loại bỏ một số mặt hàng tiêu thụ chậm. Những mặt hàng mới này có thể là của những nhà sản xuất, hãng dược phẩm lớn có uy tín trên thế giới, giá thành và chất lượng cao, song cũng có thể là thuốc của nhà sản xuất trong nước, trong khu vực kém ưu thế hơn, giá cả chất lượng vừa phải. Nhưng tất cả việc quyết định lựa chọn đó đều căn cứ trên thực lực, vị thế và hướng phát triển của công ty ở thời điểm hiện tại, nhu cầu trên thị trường, để từ đó đề ra hướng phát triển chủng loại thuốc cho phù hợp nhất.
Công ty thường lấy những mặt hàng ban đầu đã phân phối làm căn cứ, từ đó xem xét lựa chọn những mặt hàng có hướng lên thị trường phía trên hay phía dưới, đáp ứng cho những đối tượng có thu nhập khác nhau. Chính sách hướng phát triển loại sản phẩm theo chiều sâu thường được công ty áp dụng là phát triển hướng lên trên và phát triển hướng xuống dưới.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- Phân tích nhu cầu đối với sản phẩm của công ty, của đối thủ cạnh tranh.
- Khả năng chấp nhận ở mỗi mức giá
- Phân tích SWOT
- Uy tín (thương hiệu) của công ty
Phương pháp phân tích 3C:
Công ty
3C
Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng
Hình 2.4. Mô hình phương pháp phân tích 3C
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
Phương pháp xử lý số liệu trong nghiên cứu mô tả và nghiên cứu phân tích.
Trình bày kết quả bằng phần mềm Microsoft Word 2003.
Báo cáo kết quả bằng phần mềm Microsoft Power Point 2003.
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM HẠ LONG
3.1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty là tổng hợp các bộ phận, phòng ban chức
năng có sự liên hệ với nhau, được chuyên môn hóa và có quyền hạn nhất định, đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và mục đích chung đã xác định của công ty.
Ban Giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng tài chính- hành chính
Bộ phận kiểm soát chất lượng và quản lý kho
Bộ phận Marketing
Bộ phận bán hàng
Tổ bán buôn
Tổ bán lẻ
Nhà thuốcĐại lý
Bộ phận kế toán
Tài vụ
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty tương đối gọn nhẹ và khoa học với đầy đủ các bộ phận, phòng ban chức năng đảm bảo phù hợp với quy mô hoạt động của công ty. Trong đó hoạt động Marketing cũng được công ty chú trọng và thành lập một bộ phận riêng chuyên trách, thúc đẩy hoạt động marketing của công ty.
3.1.2. Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm
Doanh thu của công ty tức là doanh số bán của công ty, nó phản ánh giá trị hàng hóa đã được tiêu thụ trong kỳ. Doanh số bán của một công ty tăng qua các năm thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường hiện tại của doanh nghiệp.
Tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2005-2009 được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2005 – 2009
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tổng doanh thu
(Triệu đồng)
21.000
24.014
30.025
34.357
36.421
Tăng trưởng doanh thu (%)
100,0
114,0
143,0
162,0
171,0
Tổng lợi nhuận sau thuế
(Triệu đồng)
252
288
360
412
437
(Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty)
Tỷ lệ %
Năm
0
14
43
62
71
0
10
20
30
40
50
60
70
80
2005
2006
2007
2008
2009
Tăng trưởng doanh thu (%)
Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tăng trưởng tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2005 - 2009
Như vậy: Trong giai đoạn năm 2006 – 2009, tổng doanh thu và tổng lợi nhuận của công ty tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không đều. Năm 2006, do mới tham gia vào đấu thầu nên công ty chưa chiếm được các thị phần, số đại lý trên địa bàn tỉnh còn ít do đó mà doanh thu tăng ở mức độ thấp. Đến năm 2008, 2009 công ty đã có những thay đổi về hoạt động, mở rộng quy mô phân phối trên địa bàn toàn tỉnh, tỷ lệ trúng thầu thuốc cung ứng cho các đơn vị điều trị cao, vì vậy doanh thu và lợi nhuận sau thuế cũng tăng cao.
3.2. CÁC CHÍNH SÁCH TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX CỦA CÔNG TY
3.2.1. Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lược Marketing và là xương sống trong chiến lược kinh doanh của công ty. Nếu chính sách sản phẩm sai lầm, tức là đưa ra thị trường những sản phẩm không có hay ít có nhu cầu thì giá cả dù có thấp đến đâu, quảng cáo hấp dẫn đến mức nào cũng không mang lại hiệu quả kinh doanh.
Vì vậy, công ty đã cố gắng vận dụng các lý thuyết về chính sách sản phẩm phù hợp với các đặc điểm, điều kiện của mình với các đặc điểm của thị trường dược phẩm tỉnh Quảng Ninh nhằm kinh doanh có hiệu quả cao.
3.2.1.1 Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm
Việc xây dựng danh mục sản phẩm của công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mô hình bệnh tật, thu nhập theo đầu người, thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, vị thế và chiến lược cạnh tranh của công ty, nhà cung ứng sản phẩm…Mục đích của việc phát triển danh mục sản phẩm là nhằm đáp ứng linh hoạt với điều kiện thị trường luôn luôn biến động và nhu cầu của người tiêu dùng luôn thay đổi nhằm duy trì và ngày càng tăng các chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận và chiếm lĩnh thị trường.
Việc phát triển danh mục sản phẩm có thể thực hiện theo cả 3 chiều: chiều rộng (số lượng nhóm thuốc), chiều dài (số lượng thuốc trong một nhóm), chiều sâu (số lượng các dạng bào chế, quy cách đóng gói, hàm lượng của một thuốc).
Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm theo chiều rộng
Để thu hút được khách hàng, đáp ứng được nhu cầu điều trị của nhiều đối tượng người bệnh khác nhau, công ty đã phát triển một danh mục sản phẩm phong phú gồm nhiều nhóm sản phẩm, bao gồm các sản phẩm Dược phẩm có tác dụng điều trị khác nhau, thuốc đông dược và vật tư y tế tiêu hao. Kết quả nghiên cứu về danh mục sản phẩm theo chiều rộng của công ty năm 2009 được thể hiện trong bảng
3.2 và hình 3.3:
Bảng 3.2. Danh mục phát triển sản phẩm theo chiều rộng năm 2009
STT
Nhóm thuốc
Số lượng
Tỷ lệ (%)
1
Thuốc kháng sinh và sulfamid
486
18,1
2
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm - điều trị gut, xương khớp,
535
19,9
3
Thuốc tim mạch, huyết áp, tiểu đường
98
3,7
4
Thuốc đường tiêu hóa
189
7,0
5
Thuốc đường hô hấp
302
11,2
6
Hormon và nội tiết tố
24
0,9
7
Thuốc tiêm và dịch truyền
112
4,2
8
Vitamin và khoáng chất
236
8,8
9
Thuốc đông dược
238
8,9
10
Vật tư y tế tiêu hao
108
4,0
11
Thuốc khác và thực phẩm chức năng
358
13,3
Tổng số:
2686
100,0
(Nguồn: tổng hợp từ danh mục sản phẩm của công ty năm 2009 )
18.1
19.9
3.7
7
11.2
0.9
4.2
8.8
8.9
4
13.3
Thuốc kháng sinh và sulfamid
Thuốc NSAIDs
Thuốc tim mạch, h/áp, tiểu đường
Thuốc đường tiêu hóa
Thuốc đường hô hấp
Hormon và nội tiết
Thuốc tiêm và dịch truyền
Vitamin và khoáng chất
Thuốc đông dược
Vật tư y tế tiêu hao
Thuốc khác
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ số sản phẩm của công ty năm 2009
Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu sản phẩm của Công ty năm 2009
Danh mục số nhóm sản phẩm của công ty bao gồm 11 nhóm, có 2686 sản phẩm với đầy đủ chủng loại thuốc theo tác dụng dược lý. Điều này giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, giảm thiểu nguy cơ thua lỗ so với việc chỉ kinh doanh một vài mặt hàng nhất định. Tuy nhiên do phải phân phối một số lượng lớn các mặt hàng nên khó tập trung sức cho việc kinh doanh tốt một vài mặt hàng.
Bảng 3.3. Doanh thu của một số nhóm sản phẩm từ năm 2006 – 2009
(Đơn vị: Triệu đồng)
STT
Nhóm thuốc
2006
2007
2008
2009
1
Thuốc kháng sinh
8.434
10.383
13.376
13.632
2
Thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm
6.615
1.078
1.233
1.320
3
Thuốc bệnh đường hô hấp
2.596
4.056
3.868
4.146
4
Vitamin và khoáng chất
3.138
4.987
5.423
5.503
5
Hormon và nội tiết tố
13
17
24
27
6
Vật tư y tế tiêu hao
141
174
171
200
7
Nhóm khác
3063
7.810
7.809
7.936
Tổng doanh thu (chưa kể sản phẩm thực phẩm chức năng):
24.000
28.505
31.904
32.764
Doanh thu (Triệu đồng)
(Nguồn: tổng hợp từ công ty qua các năm)
năm
Hình 3.4. Biểu đồ cơ cấu sản...
Download Đề tài Phân tích và nhận dạng một số chiến lược Marketing của công ty TNHH dược phẩm Hạ Long giai đoạn 2006-2009 miễn phí
Chiến lược về hướng phát triển loại sản phẩm theo chiều sâu
Đó là việc đưa ra những quyết định về hướng phát triển thêm những mặt hàng thuốc kinh doanh mới trong mỗi loại sản phẩm của công ty. Trong quá trình hoạt động kinh doanh dược phẩm công ty định kỳ xem xét lại những mặt hàng, nhóm hàng của công ty. Mặt hàng nào đang phát triển, tiêu thụ nhanh, mặt hàng nào tiêu thụ chậm, yếu tố ảnh hưởng.Công ty có thể bổ xung vào nhóm chủng loại những thuốc mới mà thị trường có nhu cầu, hay loại bỏ một số mặt hàng tiêu thụ chậm. Những mặt hàng mới này có thể là của những nhà sản xuất, hãng dược phẩm lớn có uy tín trên thế giới, giá thành và chất lượng cao, song cũng có thể là thuốc của nhà sản xuất trong nước, trong khu vực kém ưu thế hơn, giá cả chất lượng vừa phải. Nhưng tất cả việc quyết định lựa chọn đó đều căn cứ trên thực lực, vị thế và hướng phát triển của công ty ở thời điểm hiện tại, nhu cầu trên thị trường, để từ đó đề ra hướng phát triển chủng loại thuốc cho phù hợp nhất.
Công ty thường lấy những mặt hàng ban đầu đã phân phối làm căn cứ, từ đó xem xét lựa chọn những mặt hàng có hướng lên thị trường phía trên hay phía dưới, đáp ứng cho những đối tượng có thu nhập khác nhau. Chính sách hướng phát triển loại sản phẩm theo chiều sâu thường được công ty áp dụng là phát triển hướng lên trên và phát triển hướng xuống dưới.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
các nguy cơ của thị trường.- Phân tích nhu cầu đối với sản phẩm của công ty, của đối thủ cạnh tranh.
- Khả năng chấp nhận ở mỗi mức giá
- Phân tích SWOT
- Uy tín (thương hiệu) của công ty
Phương pháp phân tích 3C:
Công ty
3C
Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng
Hình 2.4. Mô hình phương pháp phân tích 3C
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
Phương pháp xử lý số liệu trong nghiên cứu mô tả và nghiên cứu phân tích.
Trình bày kết quả bằng phần mềm Microsoft Word 2003.
Báo cáo kết quả bằng phần mềm Microsoft Power Point 2003.
CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM HẠ LONG
3.1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty là tổng hợp các bộ phận, phòng ban chức
năng có sự liên hệ với nhau, được chuyên môn hóa và có quyền hạn nhất định, đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và mục đích chung đã xác định của công ty.
Ban Giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng tài chính- hành chính
Bộ phận kiểm soát chất lượng và quản lý kho
Bộ phận Marketing
Bộ phận bán hàng
Tổ bán buôn
Tổ bán lẻ
Nhà thuốcĐại lý
Bộ phận kế toán
Tài vụ
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty tương đối gọn nhẹ và khoa học với đầy đủ các bộ phận, phòng ban chức năng đảm bảo phù hợp với quy mô hoạt động của công ty. Trong đó hoạt động Marketing cũng được công ty chú trọng và thành lập một bộ phận riêng chuyên trách, thúc đẩy hoạt động marketing của công ty.
3.1.2. Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua các năm
Doanh thu của công ty tức là doanh số bán của công ty, nó phản ánh giá trị hàng hóa đã được tiêu thụ trong kỳ. Doanh số bán của một công ty tăng qua các năm thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường hiện tại của doanh nghiệp.
Tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2005-2009 được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2005 – 2009
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tổng doanh thu
(Triệu đồng)
21.000
24.014
30.025
34.357
36.421
Tăng trưởng doanh thu (%)
100,0
114,0
143,0
162,0
171,0
Tổng lợi nhuận sau thuế
(Triệu đồng)
252
288
360
412
437
(Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty)
Tỷ lệ %
Năm
0
14
43
62
71
0
10
20
30
40
50
60
70
80
2005
2006
2007
2008
2009
Tăng trưởng doanh thu (%)
Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tăng trưởng tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2005 - 2009
Như vậy: Trong giai đoạn năm 2006 – 2009, tổng doanh thu và tổng lợi nhuận của công ty tăng qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không đều. Năm 2006, do mới tham gia vào đấu thầu nên công ty chưa chiếm được các thị phần, số đại lý trên địa bàn tỉnh còn ít do đó mà doanh thu tăng ở mức độ thấp. Đến năm 2008, 2009 công ty đã có những thay đổi về hoạt động, mở rộng quy mô phân phối trên địa bàn toàn tỉnh, tỷ lệ trúng thầu thuốc cung ứng cho các đơn vị điều trị cao, vì vậy doanh thu và lợi nhuận sau thuế cũng tăng cao.
3.2. CÁC CHÍNH SÁCH TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX CỦA CÔNG TY
3.2.1. Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lược Marketing và là xương sống trong chiến lược kinh doanh của công ty. Nếu chính sách sản phẩm sai lầm, tức là đưa ra thị trường những sản phẩm không có hay ít có nhu cầu thì giá cả dù có thấp đến đâu, quảng cáo hấp dẫn đến mức nào cũng không mang lại hiệu quả kinh doanh.
Vì vậy, công ty đã cố gắng vận dụng các lý thuyết về chính sách sản phẩm phù hợp với các đặc điểm, điều kiện của mình với các đặc điểm của thị trường dược phẩm tỉnh Quảng Ninh nhằm kinh doanh có hiệu quả cao.
3.2.1.1 Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm
Việc xây dựng danh mục sản phẩm của công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mô hình bệnh tật, thu nhập theo đầu người, thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, vị thế và chiến lược cạnh tranh của công ty, nhà cung ứng sản phẩm…Mục đích của việc phát triển danh mục sản phẩm là nhằm đáp ứng linh hoạt với điều kiện thị trường luôn luôn biến động và nhu cầu của người tiêu dùng luôn thay đổi nhằm duy trì và ngày càng tăng các chỉ tiêu doanh số, lợi nhuận và chiếm lĩnh thị trường.
Việc phát triển danh mục sản phẩm có thể thực hiện theo cả 3 chiều: chiều rộng (số lượng nhóm thuốc), chiều dài (số lượng thuốc trong một nhóm), chiều sâu (số lượng các dạng bào chế, quy cách đóng gói, hàm lượng của một thuốc).
Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm theo chiều rộng
Để thu hút được khách hàng, đáp ứng được nhu cầu điều trị của nhiều đối tượng người bệnh khác nhau, công ty đã phát triển một danh mục sản phẩm phong phú gồm nhiều nhóm sản phẩm, bao gồm các sản phẩm Dược phẩm có tác dụng điều trị khác nhau, thuốc đông dược và vật tư y tế tiêu hao. Kết quả nghiên cứu về danh mục sản phẩm theo chiều rộng của công ty năm 2009 được thể hiện trong bảng
3.2 và hình 3.3:
Bảng 3.2. Danh mục phát triển sản phẩm theo chiều rộng năm 2009
STT
Nhóm thuốc
Số lượng
Tỷ lệ (%)
1
Thuốc kháng sinh và sulfamid
486
18,1
2
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm - điều trị gut, xương khớp,
535
19,9
3
Thuốc tim mạch, huyết áp, tiểu đường
98
3,7
4
Thuốc đường tiêu hóa
189
7,0
5
Thuốc đường hô hấp
302
11,2
6
Hormon và nội tiết tố
24
0,9
7
Thuốc tiêm và dịch truyền
112
4,2
8
Vitamin và khoáng chất
236
8,8
9
Thuốc đông dược
238
8,9
10
Vật tư y tế tiêu hao
108
4,0
11
Thuốc khác và thực phẩm chức năng
358
13,3
Tổng số:
2686
100,0
(Nguồn: tổng hợp từ danh mục sản phẩm của công ty năm 2009 )
18.1
19.9
3.7
7
11.2
0.9
4.2
8.8
8.9
4
13.3
Thuốc kháng sinh và sulfamid
Thuốc NSAIDs
Thuốc tim mạch, h/áp, tiểu đường
Thuốc đường tiêu hóa
Thuốc đường hô hấp
Hormon và nội tiết
Thuốc tiêm và dịch truyền
Vitamin và khoáng chất
Thuốc đông dược
Vật tư y tế tiêu hao
Thuốc khác
Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ số sản phẩm của công ty năm 2009
Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu sản phẩm của Công ty năm 2009
Danh mục số nhóm sản phẩm của công ty bao gồm 11 nhóm, có 2686 sản phẩm với đầy đủ chủng loại thuốc theo tác dụng dược lý. Điều này giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty, giảm thiểu nguy cơ thua lỗ so với việc chỉ kinh doanh một vài mặt hàng nhất định. Tuy nhiên do phải phân phối một số lượng lớn các mặt hàng nên khó tập trung sức cho việc kinh doanh tốt một vài mặt hàng.
Bảng 3.3. Doanh thu của một số nhóm sản phẩm từ năm 2006 – 2009
(Đơn vị: Triệu đồng)
STT
Nhóm thuốc
2006
2007
2008
2009
1
Thuốc kháng sinh
8.434
10.383
13.376
13.632
2
Thuốc hạ sốt – giảm đau – chống viêm
6.615
1.078
1.233
1.320
3
Thuốc bệnh đường hô hấp
2.596
4.056
3.868
4.146
4
Vitamin và khoáng chất
3.138
4.987
5.423
5.503
5
Hormon và nội tiết tố
13
17
24
27
6
Vật tư y tế tiêu hao
141
174
171
200
7
Nhóm khác
3063
7.810
7.809
7.936
Tổng doanh thu (chưa kể sản phẩm thực phẩm chức năng):
24.000
28.505
31.904
32.764
Doanh thu (Triệu đồng)
(Nguồn: tổng hợp từ công ty qua các năm)
năm
Hình 3.4. Biểu đồ cơ cấu sản...