Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận vănhát triển tư duy sáng tạo cho hcọ sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông :
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy sáng tạo, các yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo. Đề xuất các biện pháp dạy học bài tập hình học không gian nhằm rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh. Xây dựng và khai thác hệ thống bài tập hình học không gian lớp 11 phù hợp với sự phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực, tính hiệu quả của đề tài
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................... 5
1.1. Tư duy................................................................................................... 5
1.2. Tư duy sáng tạo..................................................................................... 6
1.3. Một số yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo........................................ 10
1.3.1. Tính mềm dẻo .................................................................................... 11
1.3.2. Tính nhuần nhuyễn ............................................................................ 11
1.3.3. Tính độc đáo ...................................................................................... 12
1.3.4. Tính hoàn thiện .................................................................................. 13
1.3.5. Tính nhạy cảm vấn đề........................................................................ 13
1.4. Vận dụng tư duy biện chứng để phát triển tư duy sáng tạo.................. 13
1.5. Tiềm năng của hình học trong việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho
học sinh ........................................................................................................ 14
1.6. Kết luận chương 1................................................................................. 16
Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH
HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH ....................................................................................... 17
2.1. Khuyến khích học sinh tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán hình
học không gian............................................................................................. 18
2.2. Xây dựng bài toán mới từ bài toán đã biết ........................................... 31
2.3. Liên hệ các vấn đề tương tự giữa hình học phẳng và hình học không
gian............................................................................................................... 43
2.4. Kết luận chương 2................................................................................. 50
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................ 51
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................... 51
3.2. Nội dung và tổ chức thực nghiệm......................................................... 51
3.2.1. Nội dung thực nghiệm ....................................................................... 51
3.2.2. Các giáo án thực nghiệm ................................................................... 51
3.3. Phương pháp thực nghiệm.................................................................... 64
3.3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm ............................................................. 64
3.3.2. Bố trí thực nghiệm ............................................................................. 65
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm .............................................................. 65
3.4.1. Cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm............................................. 65
3.4.2. Kết quả của thực nghiệm sư phạm .................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 72
1. Kết luận.................................................................................................... 72
2. Khuyến nghị............................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 74
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết trung ương Đảng khoá VII đã nhận định: “Con người được
đào tạo thường thiếu năng động, chậm thích nghi với nền kinh tế xã hội đang
đổi mới”, từ đó chỉ đạo chúng ta phải đổi mới giáo dục và đào tạo, đổi mới
phương pháp giáo dục. Điều 24.2 trong Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh,
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ...”.
Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã khẳng định: “Phải đổi mới phương
pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư
duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học,
tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”.
Những qui định này phản ánh nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục
hiện nay nhằm đào tạo những con người có đủ trình độ và kĩ năng tham gia
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xã hội ngày nay đang phát
triển với tốc độ chóng mặt, lượng thông tin bùng nổ. Cùng với đó, nó đòi hỏi
con người phải có chức năng động và có khả năng thích nghi cao với sự phát
triển mạnh mẽ về mọi mặt khoa học kĩ thuật, đời sống … Như vậy rèn luyện
khả năng sáng tạo cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết của nhà
trường phổ thông.
Mặt khác, Toán học là môn khoa học cơ bản, là công cụ để học tập và
nghiên cứu các môn học khác. Toán học có vai trò to lớn trong sự phát triển
của các ngành khoa học kĩ thuật. Nó liên quan chặt chẽ và có ứng dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật và đời sống. Vì thế, dạy học môn Toán ở nhà trường phổ thông giữ vai trò quan
trọng trong việc rèn luyện, bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.
Từ trước đến nay đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm đến
vấn đề bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh. Trong cuốn "Sáng tạo toán
học” [17], Polya đã đi sâu nghiên cứu bản chất của quá trình giải toán , quá
trình sáng tạo toán học và đúc rút những kinh nghiệm giảng dạy của bản thân.
Krutecxki đã trình bày các nghiên cứu của ông về cấu trúc năng lực toán học
của học sinh và nêu bật những phương pháp bồi dưỡng năng lực toán học cho
học sinh trong cuốn “Tâm lí năng lực toán học của học sinh” [11].
Ở nước ta cũng có nhiều công trình của các giáo sư Hoàng Chúng [3],
Nguyễn Cảnh Toàn [22] … nghiên cứu về lí luận và thực tiễn việc phát triển
tư duy sáng tạo cho học sinh.
Gần đây có một số luận văn thạc sĩ cũng nghiên cứu về vấn đề này, như
thạc sĩ Bùi Thị Hà năm 2003 với đề tài “Phát triển tư duy sáng tạo cho học
sinh phổ thông qua dạy học bài tập nguyên hàm, tích phân”; thạc sĩ Nguyễn
Ngọc Long năm 2009 với đề tài “Một số biện pháp kích thích năng lực tư duy
sáng tạo cho học sinh trong dạy học giải các bài tập hình học không gian lớp
11”; thạc sĩ Khoa Thị Loan năm 2008 với đề tài “Vận dụng phép suy luận
tương tự trong dạy học bài tập hình học không gian lớp 11 theo hướng phát
triển tư duy sáng tạo của học sinh” [14].
Có thể thấy rằng vấn đề bồi dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo trong
giảng dạy bộ môn Toán đã thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều nhà
nghiên cứu. Tuy nhiên, các tác giả thường không đi sâu khai thác vào nghiên
cứu cụ thể việc phát triển tư duy sáng tạo thông qua dạy phần hình học không
gian ở lớp 11.
Trong khi đó, hình học không gian vốn là một môn học hay, có khả
năng rèn luyện trí tưởng tượng, rèn khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh
nhưng từ xưa đến nay vẫn được xem là khó học và khó dạy. Vì vậy, tui chọn đề tài nghiên cứu của luận văn này là : “Phát triển tư
duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không
gian lớp 11 trung học phổ thông”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần phát triển tư
duy sáng tạo cho học sinh qua dạy học giải bài tập hình học không gian lớp 11
nâng cao trung học phổ thông.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các bài tập hình học không gian trong sách giáo khoa và
sách bài tập Hình học lớp 11 nâng cao.
Thời gian: Năm học 2009 – 2010.
4. Mẫu khảo sát
Học sinh các lớp 11A7, 11A8 trường trung học phổ thông Trần Hưng
Đạo, Nam Định.
5. Vấn đề nghiên cứu
Dạy bài tập hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông theo hướng
nào thì phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu dạy bài tập hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông theo các
biện pháp đề xuất trong luận văn này thì sẽ phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy sáng tạo, các yếu tố đặc trưng
của tư duy sáng tạo.
- Đề xuất các biện pháp dạy học bài tập hình học không gian nhằm rèn
luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Xây dựng và khai thác hệ thống bài tập hình học không gian lớp 11
phù hợp với sự phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện
thực, tính hiệu quả của đề tài. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học môn Toán
- Các tài liệu sách báo, bài viết phục vụ cho đề tài.
8.2. Điều tra, quan sát
Dự giờ, quan sát việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh trong
quá trình khai thác các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
8.3. Thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm với các lớp học thực nghiệm và lớp
học đối chứng trên cùng một đối tượng.
9. Đóng góp của luận văn
- Trình bày cơ sở lí luận về tư duy sáng tạo
- Thực trạng dạy học môn Toán phần hình học không gian 11 ở nhà
trường phổ thông
- Đề xuất được ba biện pháp dạy học giải bài tập hình học không gian theo
hướng phát huy tư duy sáng tạo cho học sinh (kèm theo hai giáo án cụ thể).
- Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy đề tài có tính khả thi và hiệu quả
- Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng
nghiệp và sinh viên khoa Toán trường Đại học Sư phạm và cho những ai quan
tâm đến dạy học bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và mục lục, luận văn trình trình bày trong ba chương:
- Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
- Chương 2. Một số biện pháp dạy học giải bài tập hình học không
gian lớp 11 theo định hướng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
- Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tƣ duy
Hiện thực xung quanh chúng ta có nhiều cái mà con người chưa biết.
Nhiệm vụ của cuộc sống và hoạt động thực tiễn đòi hỏi con người phải hiểu
biết cái chưa biết đó ngày một sâu sắc, đúng đắn và chính xác, phải vạch ra
bản chất và những quy luật tác động của chúng. Quá trình nhận thức đó gọi là
tư duy.
Theo Nguyễn Quang Cẩn [1], tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh
những thuộc tính, bản chất mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật
của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết .
Theo từ điển triết học: “Tư duy, sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ
chức một cách đặc biệt là bộ não, là quá trình phản ánh tích cực thế giới quan
trong các khái niệm, phán đoán, lí luận. Tư duy xuất hiện trong quá trình hoạt
động sản xuất của con người và đảm bảo phản ánh thực tại một cách gián
tiếp, phát hiện những mối liên hệ hợp quy luật. Tư duy chỉ tồn tại trong mối
liên hệ không thể tách rời khỏi hoạt động lao động và lời nói, là hoạt động chỉ
tiêu biểu cho xã hội loài người cho nên tư duy của con người được thực hiện
trong mối liên hệ chặt chẽ với lời nói và những kết quả của tư duy được ghi
nhận trong ngôn ngữ. Tiêu biểu cho tư duy là những quá trình như trừu tượng
hoá, phân tích tổng hợp, việc nêu lên là những vấn đề nhất định và tìm cách
giải quyết chung, việc đề xuất những giả thuyết, những ý niệm. Kết quả của
quá trình tư duy bao giờ cũng là một ý nghĩ nào đó.”
Từ đó, ta có thể rút ra những đặc điểm cơ bản của tư duy như sau:
- Tư duy là sản phẩm của bộ não con người và là một quá trình phản
ứng tích cực thế giới khách quan.
- Kết quả của quá trình tư duy bao giờ cũng là một ý nghĩ và được thể
hiện qua ngôn ngữ. - Bản chất của tư duy là ở sự phân biệt, sự tồn tại độc lập của đối tượng
được phản ánh với hình ảnh nhận thức được qua khả năng hoạt động của con
người nhằm phản ánh đối tượng.
- Tư duy là quá trình phát triển năng động và sáng tạo.
- Khách thể trong tư duy được phản ánh với nhiều mức độ khác nhau từ
thuộc tính này đến thuộc tính khác, nó phụ thuộc vào chủ thể là con người.
Như vậy hiểu một cách thông thường, tư duy là suy nghĩ để nhận thức
và giải quyết vấn đề. Trong Toán học thường có các loại hình tư duy là: Tư
duy biện chứng, tư duy lôgic, tư duy thuật toán, tư duy hàm, tư duy trừu
tượng, tư duy sáng tạo. Theo A. Ia. Khinxin [15, tr. 109], tư duy toán học
mang những nét độc đáo sau:
- Suy luận theo sơ đồ lôgíc chiếm ưu thế
- Khuynh hướng đi tìm con đường ngắn nhất đến đích
- Phân chí rành mạch các bước suy luận
- Sử dụng chính xác các kí hiệu
- Lập luận có căn cứ đầy đủ.
1.2. Tƣ duy sáng tạo
Theo từ điển, “sáng tạo” nghĩa là tìm ra cái mới, cách giải quyết vấn đề mới
không bị gò bó và phụ thuộc vào cái đã có. Nội dung của sáng tạo gồm hai ý chính
là có tính mới (khác cái cũ, cái đã biết) và có lợi ích (giá trị hơn cái cũ). Như vậy,
sự sáng tạo cần thiết cho bất kì lĩnh vực hoạt động nào của xã hội loài người.
Sáng tạo thường được nghiên cứu trên nhiều phương diện như là một
quá trình phát sinh cái mới trên nền tảng cái cũ, như một kiểu tư duy, như là
một năng lực của con người.
Có nhiều quan điểm khác nhau về tư duy sáng tạo. Trước đây, các học
giả thường định nghĩa sáng tạo thông qa sản phẩm sáng tạo. Ngày nay, tính
sáng tạo thường được xem xét như là một quá trình sáng tạo. Nhà tâm lí học
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận vănhát triển tư duy sáng tạo cho hcọ sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông :
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Toán học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy sáng tạo, các yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo. Đề xuất các biện pháp dạy học bài tập hình học không gian nhằm rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh. Xây dựng và khai thác hệ thống bài tập hình học không gian lớp 11 phù hợp với sự phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện thực, tính hiệu quả của đề tài
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................... 5
1.1. Tư duy................................................................................................... 5
1.2. Tư duy sáng tạo..................................................................................... 6
1.3. Một số yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo........................................ 10
1.3.1. Tính mềm dẻo .................................................................................... 11
1.3.2. Tính nhuần nhuyễn ............................................................................ 11
1.3.3. Tính độc đáo ...................................................................................... 12
1.3.4. Tính hoàn thiện .................................................................................. 13
1.3.5. Tính nhạy cảm vấn đề........................................................................ 13
1.4. Vận dụng tư duy biện chứng để phát triển tư duy sáng tạo.................. 13
1.5. Tiềm năng của hình học trong việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho
học sinh ........................................................................................................ 14
1.6. Kết luận chương 1................................................................................. 16
Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP HÌNH
HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH ....................................................................................... 17
2.1. Khuyến khích học sinh tìm ra nhiều cách giải cho một bài toán hình
học không gian............................................................................................. 18
2.2. Xây dựng bài toán mới từ bài toán đã biết ........................................... 31
2.3. Liên hệ các vấn đề tương tự giữa hình học phẳng và hình học không
gian............................................................................................................... 43
2.4. Kết luận chương 2................................................................................. 50
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................ 51
3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................... 51
3.2. Nội dung và tổ chức thực nghiệm......................................................... 51
3.2.1. Nội dung thực nghiệm ....................................................................... 51
3.2.2. Các giáo án thực nghiệm ................................................................... 51
3.3. Phương pháp thực nghiệm.................................................................... 64
3.3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm ............................................................. 64
3.3.2. Bố trí thực nghiệm ............................................................................. 65
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm .............................................................. 65
3.4.1. Cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm............................................. 65
3.4.2. Kết quả của thực nghiệm sư phạm .................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................... 72
1. Kết luận.................................................................................................... 72
2. Khuyến nghị............................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 74
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết trung ương Đảng khoá VII đã nhận định: “Con người được
đào tạo thường thiếu năng động, chậm thích nghi với nền kinh tế xã hội đang
đổi mới”, từ đó chỉ đạo chúng ta phải đổi mới giáo dục và đào tạo, đổi mới
phương pháp giáo dục. Điều 24.2 trong Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh,
phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự
học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ...”.
Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã khẳng định: “Phải đổi mới phương
pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư
duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học,
tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”.
Những qui định này phản ánh nhu cầu đổi mới phương pháp giáo dục
hiện nay nhằm đào tạo những con người có đủ trình độ và kĩ năng tham gia
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xã hội ngày nay đang phát
triển với tốc độ chóng mặt, lượng thông tin bùng nổ. Cùng với đó, nó đòi hỏi
con người phải có chức năng động và có khả năng thích nghi cao với sự phát
triển mạnh mẽ về mọi mặt khoa học kĩ thuật, đời sống … Như vậy rèn luyện
khả năng sáng tạo cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết của nhà
trường phổ thông.
Mặt khác, Toán học là môn khoa học cơ bản, là công cụ để học tập và
nghiên cứu các môn học khác. Toán học có vai trò to lớn trong sự phát triển
của các ngành khoa học kĩ thuật. Nó liên quan chặt chẽ và có ứng dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật và đời sống. Vì thế, dạy học môn Toán ở nhà trường phổ thông giữ vai trò quan
trọng trong việc rèn luyện, bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.
Từ trước đến nay đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm đến
vấn đề bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh. Trong cuốn "Sáng tạo toán
học” [17], Polya đã đi sâu nghiên cứu bản chất của quá trình giải toán , quá
trình sáng tạo toán học và đúc rút những kinh nghiệm giảng dạy của bản thân.
Krutecxki đã trình bày các nghiên cứu của ông về cấu trúc năng lực toán học
của học sinh và nêu bật những phương pháp bồi dưỡng năng lực toán học cho
học sinh trong cuốn “Tâm lí năng lực toán học của học sinh” [11].
Ở nước ta cũng có nhiều công trình của các giáo sư Hoàng Chúng [3],
Nguyễn Cảnh Toàn [22] … nghiên cứu về lí luận và thực tiễn việc phát triển
tư duy sáng tạo cho học sinh.
Gần đây có một số luận văn thạc sĩ cũng nghiên cứu về vấn đề này, như
thạc sĩ Bùi Thị Hà năm 2003 với đề tài “Phát triển tư duy sáng tạo cho học
sinh phổ thông qua dạy học bài tập nguyên hàm, tích phân”; thạc sĩ Nguyễn
Ngọc Long năm 2009 với đề tài “Một số biện pháp kích thích năng lực tư duy
sáng tạo cho học sinh trong dạy học giải các bài tập hình học không gian lớp
11”; thạc sĩ Khoa Thị Loan năm 2008 với đề tài “Vận dụng phép suy luận
tương tự trong dạy học bài tập hình học không gian lớp 11 theo hướng phát
triển tư duy sáng tạo của học sinh” [14].
Có thể thấy rằng vấn đề bồi dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo trong
giảng dạy bộ môn Toán đã thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều nhà
nghiên cứu. Tuy nhiên, các tác giả thường không đi sâu khai thác vào nghiên
cứu cụ thể việc phát triển tư duy sáng tạo thông qua dạy phần hình học không
gian ở lớp 11.
Trong khi đó, hình học không gian vốn là một môn học hay, có khả
năng rèn luyện trí tưởng tượng, rèn khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh
nhưng từ xưa đến nay vẫn được xem là khó học và khó dạy. Vì vậy, tui chọn đề tài nghiên cứu của luận văn này là : “Phát triển tư
duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không
gian lớp 11 trung học phổ thông”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần phát triển tư
duy sáng tạo cho học sinh qua dạy học giải bài tập hình học không gian lớp 11
nâng cao trung học phổ thông.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các bài tập hình học không gian trong sách giáo khoa và
sách bài tập Hình học lớp 11 nâng cao.
Thời gian: Năm học 2009 – 2010.
4. Mẫu khảo sát
Học sinh các lớp 11A7, 11A8 trường trung học phổ thông Trần Hưng
Đạo, Nam Định.
5. Vấn đề nghiên cứu
Dạy bài tập hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông theo hướng
nào thì phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu dạy bài tập hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông theo các
biện pháp đề xuất trong luận văn này thì sẽ phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư duy sáng tạo, các yếu tố đặc trưng
của tư duy sáng tạo.
- Đề xuất các biện pháp dạy học bài tập hình học không gian nhằm rèn
luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Xây dựng và khai thác hệ thống bài tập hình học không gian lớp 11
phù hợp với sự phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiện
thực, tính hiệu quả của đề tài. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học, tâm lí học, lí luận dạy học môn Toán
- Các tài liệu sách báo, bài viết phục vụ cho đề tài.
8.2. Điều tra, quan sát
Dự giờ, quan sát việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh trong
quá trình khai thác các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
8.3. Thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm với các lớp học thực nghiệm và lớp
học đối chứng trên cùng một đối tượng.
9. Đóng góp của luận văn
- Trình bày cơ sở lí luận về tư duy sáng tạo
- Thực trạng dạy học môn Toán phần hình học không gian 11 ở nhà
trường phổ thông
- Đề xuất được ba biện pháp dạy học giải bài tập hình học không gian theo
hướng phát huy tư duy sáng tạo cho học sinh (kèm theo hai giáo án cụ thể).
- Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy đề tài có tính khả thi và hiệu quả
- Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng
nghiệp và sinh viên khoa Toán trường Đại học Sư phạm và cho những ai quan
tâm đến dạy học bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo và mục lục, luận văn trình trình bày trong ba chương:
- Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
- Chương 2. Một số biện pháp dạy học giải bài tập hình học không
gian lớp 11 theo định hướng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
- Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tƣ duy
Hiện thực xung quanh chúng ta có nhiều cái mà con người chưa biết.
Nhiệm vụ của cuộc sống và hoạt động thực tiễn đòi hỏi con người phải hiểu
biết cái chưa biết đó ngày một sâu sắc, đúng đắn và chính xác, phải vạch ra
bản chất và những quy luật tác động của chúng. Quá trình nhận thức đó gọi là
tư duy.
Theo Nguyễn Quang Cẩn [1], tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh
những thuộc tính, bản chất mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật
của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết .
Theo từ điển triết học: “Tư duy, sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ
chức một cách đặc biệt là bộ não, là quá trình phản ánh tích cực thế giới quan
trong các khái niệm, phán đoán, lí luận. Tư duy xuất hiện trong quá trình hoạt
động sản xuất của con người và đảm bảo phản ánh thực tại một cách gián
tiếp, phát hiện những mối liên hệ hợp quy luật. Tư duy chỉ tồn tại trong mối
liên hệ không thể tách rời khỏi hoạt động lao động và lời nói, là hoạt động chỉ
tiêu biểu cho xã hội loài người cho nên tư duy của con người được thực hiện
trong mối liên hệ chặt chẽ với lời nói và những kết quả của tư duy được ghi
nhận trong ngôn ngữ. Tiêu biểu cho tư duy là những quá trình như trừu tượng
hoá, phân tích tổng hợp, việc nêu lên là những vấn đề nhất định và tìm cách
giải quyết chung, việc đề xuất những giả thuyết, những ý niệm. Kết quả của
quá trình tư duy bao giờ cũng là một ý nghĩ nào đó.”
Từ đó, ta có thể rút ra những đặc điểm cơ bản của tư duy như sau:
- Tư duy là sản phẩm của bộ não con người và là một quá trình phản
ứng tích cực thế giới khách quan.
- Kết quả của quá trình tư duy bao giờ cũng là một ý nghĩ và được thể
hiện qua ngôn ngữ. - Bản chất của tư duy là ở sự phân biệt, sự tồn tại độc lập của đối tượng
được phản ánh với hình ảnh nhận thức được qua khả năng hoạt động của con
người nhằm phản ánh đối tượng.
- Tư duy là quá trình phát triển năng động và sáng tạo.
- Khách thể trong tư duy được phản ánh với nhiều mức độ khác nhau từ
thuộc tính này đến thuộc tính khác, nó phụ thuộc vào chủ thể là con người.
Như vậy hiểu một cách thông thường, tư duy là suy nghĩ để nhận thức
và giải quyết vấn đề. Trong Toán học thường có các loại hình tư duy là: Tư
duy biện chứng, tư duy lôgic, tư duy thuật toán, tư duy hàm, tư duy trừu
tượng, tư duy sáng tạo. Theo A. Ia. Khinxin [15, tr. 109], tư duy toán học
mang những nét độc đáo sau:
- Suy luận theo sơ đồ lôgíc chiếm ưu thế
- Khuynh hướng đi tìm con đường ngắn nhất đến đích
- Phân chí rành mạch các bước suy luận
- Sử dụng chính xác các kí hiệu
- Lập luận có căn cứ đầy đủ.
1.2. Tƣ duy sáng tạo
Theo từ điển, “sáng tạo” nghĩa là tìm ra cái mới, cách giải quyết vấn đề mới
không bị gò bó và phụ thuộc vào cái đã có. Nội dung của sáng tạo gồm hai ý chính
là có tính mới (khác cái cũ, cái đã biết) và có lợi ích (giá trị hơn cái cũ). Như vậy,
sự sáng tạo cần thiết cho bất kì lĩnh vực hoạt động nào của xã hội loài người.
Sáng tạo thường được nghiên cứu trên nhiều phương diện như là một
quá trình phát sinh cái mới trên nền tảng cái cũ, như một kiểu tư duy, như là
một năng lực của con người.
Có nhiều quan điểm khác nhau về tư duy sáng tạo. Trước đây, các học
giả thường định nghĩa sáng tạo thông qa sản phẩm sáng tạo. Ngày nay, tính
sáng tạo thường được xem xét như là một quá trình sáng tạo. Nhà tâm lí học
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: cách dạy toán tư duy hình theo qui luật cho học sinh lớp 2, Nguyễn Thanh Hưng (2009). Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh., phương pháp dạy học hình học lớp 3 kết nối, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TOÁN, PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC , phát huy tính sáng tạo thông qua dạy học steam MÔN TOÁN, phuong pháp day hoc phat trien tu duy toan hoc, LUẬN VĂN PHÁT TRIỂN TƯ DUY, Các biện pháp phát triển tư duy cho học sinh tâm lý học đại cương ., Các biện pháo nhằm phát triển tư duy cho học sinh tiểu học thông qua dạy học giải toán, vai trò cua giáo viên nhằm phát triển tu duy cho học sinh qua dạy học toán ở tiểu hoc, các bài tập nhằm phát triển Tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học, giáo trình phát triển năng lực và tư duy toán tiểu học giải bài tập, một số biện pháp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học toán, một số biện pháp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 5 trong dạy hoch toán volet, Đề xuất các bài tập nhằm phát triển tư duy cho học sinh tiểu học thông qua dạy học giải toán., ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY, LẬP LUẬN TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 2 THÔNG QUA DẠY HỌC “SỐ VÀ PHÉP TÍNH”, một số biện pháp dạy học toán hình học không gian lớp 11, Phát triển tư duy sáng tạo của học sinh sinh viên hiện nay, vai trò hình học không gian lop 11, sáng kiến giải pháp phát triển tư duy sáng tạo cho hoc sinh lớp 3 khi họctập làm văn, kĩ năng sống rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh, Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy học khai thác, Tài liệu Luận văn phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy học giải bài tập toán, các con đường phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh