Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận & Phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Khái quát tình hình giải toán hóa học của học sinh phổ thông; Hứng thú của học sinh khi học phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12. Xây dựng phương pháp chung giải toán hóa học vô cơ. Xây dựng hệ thống các bài toán hóa học vô cơ lớp 12. Điều tra: Phát phiếu điều tra về hứng thú của học sinh với phương pháp giải toán hóa vô cơ. Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu quả của đề tài
Chƣơng 1: BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ BÀI TOÁN HÓA HỌC
VÔ CƠ............................................................................................................. 5
1.1. Bài tập hóa học ......................................................................................... 5
1.1.1. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học................................................... 5
1.1.2. Phân loại bài tập hóa học....................................................................... 6
1.1.3. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học trong giai đoạn hiện nay .............. 7
1.1.4. Bài toán hóa học và tình hình giải bài toán hóa học của học sinh
THPT hiện nay............................................................................................................. 8
1.2. Phương pháp chung giải các bài toán hoá học THPT .............................. 9
1.2.1. Những công thức cần thiết khi giải bài toán hóa học ............................ 10
1.2.2. Quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng ......................................... 11
1.2.3. Phương pháp chung giải bài toán hóa học............................................. 13
1.3. Áp dụng các định luật bảo toàn trong hóa học và sử dụng
phương trình ion rút gọn để giải nhanh các bài toán hóa học ......................... 20
1.3.1. Định luật bảo toàn khối lượng ............................................................... 20
1.3.2. Định luật bảo toàn nguyên tố................................................................ 21.
1.3.3. Định luật bảo toàn điện tích................................................................ 22 ...
1.3.4. Định luật bảo toàn số mol electron........................................................ 23
1.3.5. Sử dụng phương trình ion thu gọn......................................................... 24
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 26
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC
VÔ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG........................................... 27
2.1. Các chú ý khi giải bài toán hóa học vô cơ................................................ 27
2.2. Giới thiệu chương trình hóa học vô cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)................. 29
2.3. Phân loại các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 ............................................ 31
2.4. Bài toán về phản ứng của kim loại ........................................................... 33
2.4.1. Bài toán về kim loại tác dụng với phi kim............................................. 33
2.4.2. Bài toán về kim loại tác dụng với axit................................................... 39
2.4.3. Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối ................................5 .... 2
2.4.5. Bài toán kim loại tác dụng với nước và dung dịch kiềm....................... 60
2.5. Bài toán về phản ứng của hợp chất kim loại ........................................... 66
2.5.1. Bài toán về phản ứng của hiđroxit kim loại kiềm và kim loại
kiềm thổ với CO2 (hay SO2)........................................................................... 66
2.5.2. Bài toán về phản ứng của muối cacbonat(CO 3 2 ; HCO 3 )với
dung dịch axit và của HCO 3 với dung dịch kiềm ........................................... 73
2.5.3. Bài toán về phản ứng thể hiện tính lưỡng tính của Al2O3,
Al(OH)3, Zn(OH)2…........................................................................................ 81
2.5.4. Bài toán về phản ứng nhiệt luyện ......................................................... 89
2.5.5. Bài toán về sự điện phân các hợp chất kim loại ................................9 .... 7
2.6. Các bài toán hóa học tổng hợp................................................................ 10.. 6
2.7. Lựa chọn và sử dụng bài toán hóa học trong dạy học hóa học. .............. 108
2.7.1. Sử dụng BTHH trong việc hình thành kiến thức mới. ......................... 109
2.7.2. Sử dụng BTHH để vận dụng, củng cố kiến thức kĩ năng, mở
rộng đào sâu kiến thức ( trong giờ luyện tập, ôn tập)...................................... 110
2.7.3. Sử dụng BTHH nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng
kiến thức của học sinh (trong giờ kiểm tra ).................................................... 111
Tiểu kết chương 2 118
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................... 119
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ................................ 119 ...
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sưphạm..................................................... 119
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .................................................... 119
3.2. Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm................................................ 119
3.2.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm...................................................... 119
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm .......................................................................... 120
3.2.3. Kết quả các bài kiểm tra ....................................................................... 120
3.2.4. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm..................................................... 121
3.2.5. Tính các tham số đặc trưng thống kê .................................................... 125
3.2.6. Phân tích kết quả thực nghiệm .............................................................. 125
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................ 126
KẾT LUẬN CHUNG..................................................................................... 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 128
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát
triển năng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và phương pháp
khác nhau.Trong đó, giải bài tập hóa học với tư cách là một phương pháp dạy
học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển tư duy
của học sinh.
Trong thực tiễn dạy học hóa học ở trường phổ thông, bài toán hóa học
giữ vai trò rất quan trọng, nó vừa là nội dung vừa là phương pháp dạy học
hiệu quả, nó không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức mà còn mang lại
niềm vui cho học sinh trong quá trình giải các bài toán hóa.
Hiện nay hình thức kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan đang được
triển khai thực hiện thì số sách viết về giải toán hóa học được tăng lên đáng
kể. Các sách đều có một kết cấu giống nhau là chia thành nhiều cách giải như
cách giải dựa vào các định luật bảo toàn trong hóa học (định luật bảo toàn
khối lượng, định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn nguyên tố, định
luật bảo toàn electron...), phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp
trung bình,phương pháp đường chéo, phương pháp qui đổi..v.v.Nhiều phương
pháp được đưa ra gây khó khăn cho người đọc nhất là các em học sinh.
Qua quá trình nghiên cứu chúng tui nhận thấy rằng việc giải bài toán có
thể thực hiện theo một phương pháp chung là dựa vào quan hệ giữa số mol
của các chất phản ứng và dựa vào các công thức biểu thị quan hệ giữa số mol
chất với các đại lượng như thể tích, khối lượng, nồng độ, ...của chất. Quan hệ
giữa số mol các chất phản ứng có thể dễ dàng được thiết lập khi đã viết được
phương trình phản ứng, còn số công thức cần sử dụng không nhiều (4- 5 công
thức) do đó việc giải BTHH theo phương pháp trên rất đơn giản, dễ sử dụng
đối với học sinh.
Trong hóa học phổ thông các bài toán hóa vô cơ rất phong phú và đa
dạng, đặc biệt là các BTHH phần hóa vô cơ lớp 12.
Vì những lí do trên chúng tui chọn đề tài nghiên cứu: "Phương pháp
giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 trung học phổ thông „.
Ý nghĩa lí luận của đề tài.
Đề tài được nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận
trong tâm lý học dạy học và đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường
trung học phổ thông.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm tài liệu học tập quí cho các em
học sinh THPT và là một tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên trong giảng dạy
môn hóa học ở trường trung học phổ thông.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các phương pháp giải các BTHH
nhưng chưa đưa ra một phương pháp chung, có tính hệ thống và dễ sử dụng
đối với học sinh. Vì vậy, chúng tui nghiên cứu phương pháp chung giải các
bài toán hóa học, kết hợp với các định luật bảo toàn, phương trình ion để giải
các BTHH góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học..
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất phương pháp chung giải các bài toán hóa học, giúp
học sinh thống nhất một cách giải áp dụng cho hầu hết các bài toán hóa vô cơ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đề ra như sau:
- Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu: Đọc , tìm hiểu, phân tích, tổng hợp.
- Quan sát :
+ Tình hình giải toán hóa học của học sinh phổ thông.
+ Hứng thú của học sinh khi học phương pháp giải các bài toán hóa học
vô cơ lớp 12.
- Xây dựng phương pháp chung giải toán hóa học vô cơ.
- Xây dựng hệ thống các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 .
- Điều tra: Phát phiếu điều tra về hứng thú của học sinh với phương
pháp giải toán hóa vô cơ.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu quả của đề tài
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất phương pháp chung giải bài tập hóa học THPT
phần hóa vô cơ lớp 12.
5. Mẫu khảo sát
- Học sinh lớp 12 trường THPT
6. Vấn đề nghiên cứu
Lựa chọn và sử dụng phương pháp chung giải bài tập hóa học THPT
như thế nào để học sinh có thể áp dụng giải được dễ dàng hầu hết các bài toán
hóa vô cơ ?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Khả năng ứng dụng phương pháp chung giải các bài toán hóa học vô cơ
ở trường THPT là rất khả quan. Áp dụng phương pháp này học sinh có thể
giải được dễ dàng hầu hết các bài toán hóa vô cơ. Mặt khác khi học sinh và
giáo viên thống nhất phương pháp giải thì công việc giảng dạy sẽ thuận lợi
hơn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học phổ thông.
8. Phƣơng pháp chứng minh luận điểm
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn.
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
- Phương pháp thu thập và xây dựng các nguồn tài liệu.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết các nguồn tài liệu thu được.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Quan sát, điều tra thực trạng việc giải bài tập hóa học nói chung và
hóa học vô cơ nói riêng
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp thống kê toán
học trong khoa học giáo dục để đánh giá chất lượng, tính khả thi của đề tài.
9. Đóng góp mới của đề tài.
Đưa ra một phương pháp chung giải bài toán hóa học đơn giản, dễ sử
dụng đối với học sinh THPT. Phân loại bài toán hóa vô cơ lớp 12, phân tích
cách sử lí, đưa ra các nhận xét giúp giải nhanh các dạng bài đã nêu.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các tài liệu
tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Bài tập hóa học và bài toán hóa học vô cơ.
Chương 2: Phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 trung
học phổ thông.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận & Phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Khái quát tình hình giải toán hóa học của học sinh phổ thông; Hứng thú của học sinh khi học phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12. Xây dựng phương pháp chung giải toán hóa học vô cơ. Xây dựng hệ thống các bài toán hóa học vô cơ lớp 12. Điều tra: Phát phiếu điều tra về hứng thú của học sinh với phương pháp giải toán hóa vô cơ. Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu quả của đề tài
Chƣơng 1: BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ BÀI TOÁN HÓA HỌC
VÔ CƠ............................................................................................................. 5
1.1. Bài tập hóa học ......................................................................................... 5
1.1.1. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học................................................... 5
1.1.2. Phân loại bài tập hóa học....................................................................... 6
1.1.3. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học trong giai đoạn hiện nay .............. 7
1.1.4. Bài toán hóa học và tình hình giải bài toán hóa học của học sinh
THPT hiện nay............................................................................................................. 8
1.2. Phương pháp chung giải các bài toán hoá học THPT .............................. 9
1.2.1. Những công thức cần thiết khi giải bài toán hóa học ............................ 10
1.2.2. Quan hệ giữa số mol của các chất phản ứng ......................................... 11
1.2.3. Phương pháp chung giải bài toán hóa học............................................. 13
1.3. Áp dụng các định luật bảo toàn trong hóa học và sử dụng
phương trình ion rút gọn để giải nhanh các bài toán hóa học ......................... 20
1.3.1. Định luật bảo toàn khối lượng ............................................................... 20
1.3.2. Định luật bảo toàn nguyên tố................................................................ 21.
1.3.3. Định luật bảo toàn điện tích................................................................ 22 ...
1.3.4. Định luật bảo toàn số mol electron........................................................ 23
1.3.5. Sử dụng phương trình ion thu gọn......................................................... 24
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 26
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC
VÔ CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG........................................... 27
2.1. Các chú ý khi giải bài toán hóa học vô cơ................................................ 27
2.2. Giới thiệu chương trình hóa học vô cơ lớp 12 (chương trình nâng cao)................. 29
2.3. Phân loại các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 ............................................ 31
2.4. Bài toán về phản ứng của kim loại ........................................................... 33
2.4.1. Bài toán về kim loại tác dụng với phi kim............................................. 33
2.4.2. Bài toán về kim loại tác dụng với axit................................................... 39
2.4.3. Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối ................................5 .... 2
2.4.5. Bài toán kim loại tác dụng với nước và dung dịch kiềm....................... 60
2.5. Bài toán về phản ứng của hợp chất kim loại ........................................... 66
2.5.1. Bài toán về phản ứng của hiđroxit kim loại kiềm và kim loại
kiềm thổ với CO2 (hay SO2)........................................................................... 66
2.5.2. Bài toán về phản ứng của muối cacbonat(CO 3 2 ; HCO 3 )với
dung dịch axit và của HCO 3 với dung dịch kiềm ........................................... 73
2.5.3. Bài toán về phản ứng thể hiện tính lưỡng tính của Al2O3,
Al(OH)3, Zn(OH)2…........................................................................................ 81
2.5.4. Bài toán về phản ứng nhiệt luyện ......................................................... 89
2.5.5. Bài toán về sự điện phân các hợp chất kim loại ................................9 .... 7
2.6. Các bài toán hóa học tổng hợp................................................................ 10.. 6
2.7. Lựa chọn và sử dụng bài toán hóa học trong dạy học hóa học. .............. 108
2.7.1. Sử dụng BTHH trong việc hình thành kiến thức mới. ......................... 109
2.7.2. Sử dụng BTHH để vận dụng, củng cố kiến thức kĩ năng, mở
rộng đào sâu kiến thức ( trong giờ luyện tập, ôn tập)...................................... 110
2.7.3. Sử dụng BTHH nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ vận dụng
kiến thức của học sinh (trong giờ kiểm tra ).................................................... 111
Tiểu kết chương 2 118
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................... 119
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ................................ 119 ...
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sưphạm..................................................... 119
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .................................................... 119
3.2. Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm................................................ 119
3.2.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm...................................................... 119
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm .......................................................................... 120
3.2.3. Kết quả các bài kiểm tra ....................................................................... 120
3.2.4. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm..................................................... 121
3.2.5. Tính các tham số đặc trưng thống kê .................................................... 125
3.2.6. Phân tích kết quả thực nghiệm .............................................................. 125
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................ 126
KẾT LUẬN CHUNG..................................................................................... 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 128
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát
triển năng lực nhận thức của học sinh bằng nhiều biện pháp và phương pháp
khác nhau.Trong đó, giải bài tập hóa học với tư cách là một phương pháp dạy
học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển tư duy
của học sinh.
Trong thực tiễn dạy học hóa học ở trường phổ thông, bài toán hóa học
giữ vai trò rất quan trọng, nó vừa là nội dung vừa là phương pháp dạy học
hiệu quả, nó không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức mà còn mang lại
niềm vui cho học sinh trong quá trình giải các bài toán hóa.
Hiện nay hình thức kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan đang được
triển khai thực hiện thì số sách viết về giải toán hóa học được tăng lên đáng
kể. Các sách đều có một kết cấu giống nhau là chia thành nhiều cách giải như
cách giải dựa vào các định luật bảo toàn trong hóa học (định luật bảo toàn
khối lượng, định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn nguyên tố, định
luật bảo toàn electron...), phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp
trung bình,phương pháp đường chéo, phương pháp qui đổi..v.v.Nhiều phương
pháp được đưa ra gây khó khăn cho người đọc nhất là các em học sinh.
Qua quá trình nghiên cứu chúng tui nhận thấy rằng việc giải bài toán có
thể thực hiện theo một phương pháp chung là dựa vào quan hệ giữa số mol
của các chất phản ứng và dựa vào các công thức biểu thị quan hệ giữa số mol
chất với các đại lượng như thể tích, khối lượng, nồng độ, ...của chất. Quan hệ
giữa số mol các chất phản ứng có thể dễ dàng được thiết lập khi đã viết được
phương trình phản ứng, còn số công thức cần sử dụng không nhiều (4- 5 công
thức) do đó việc giải BTHH theo phương pháp trên rất đơn giản, dễ sử dụng
đối với học sinh.
Trong hóa học phổ thông các bài toán hóa vô cơ rất phong phú và đa
dạng, đặc biệt là các BTHH phần hóa vô cơ lớp 12.
Vì những lí do trên chúng tui chọn đề tài nghiên cứu: "Phương pháp
giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 trung học phổ thông „.
Ý nghĩa lí luận của đề tài.
Đề tài được nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận
trong tâm lý học dạy học và đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường
trung học phổ thông.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm tài liệu học tập quí cho các em
học sinh THPT và là một tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên trong giảng dạy
môn hóa học ở trường trung học phổ thông.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về các phương pháp giải các BTHH
nhưng chưa đưa ra một phương pháp chung, có tính hệ thống và dễ sử dụng
đối với học sinh. Vì vậy, chúng tui nghiên cứu phương pháp chung giải các
bài toán hóa học, kết hợp với các định luật bảo toàn, phương trình ion để giải
các BTHH góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học..
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất phương pháp chung giải các bài toán hóa học, giúp
học sinh thống nhất một cách giải áp dụng cho hầu hết các bài toán hóa vô cơ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đề ra như sau:
- Nghiên cứu, tổng hợp tài liệu: Đọc , tìm hiểu, phân tích, tổng hợp.
- Quan sát :
+ Tình hình giải toán hóa học của học sinh phổ thông.
+ Hứng thú của học sinh khi học phương pháp giải các bài toán hóa học
vô cơ lớp 12.
- Xây dựng phương pháp chung giải toán hóa học vô cơ.
- Xây dựng hệ thống các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 .
- Điều tra: Phát phiếu điều tra về hứng thú của học sinh với phương
pháp giải toán hóa vô cơ.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, tính hiệu quả của đề tài
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất phương pháp chung giải bài tập hóa học THPT
phần hóa vô cơ lớp 12.
5. Mẫu khảo sát
- Học sinh lớp 12 trường THPT
6. Vấn đề nghiên cứu
Lựa chọn và sử dụng phương pháp chung giải bài tập hóa học THPT
như thế nào để học sinh có thể áp dụng giải được dễ dàng hầu hết các bài toán
hóa vô cơ ?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Khả năng ứng dụng phương pháp chung giải các bài toán hóa học vô cơ
ở trường THPT là rất khả quan. Áp dụng phương pháp này học sinh có thể
giải được dễ dàng hầu hết các bài toán hóa vô cơ. Mặt khác khi học sinh và
giáo viên thống nhất phương pháp giải thì công việc giảng dạy sẽ thuận lợi
hơn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học phổ thông.
8. Phƣơng pháp chứng minh luận điểm
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn.
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
- Phương pháp thu thập và xây dựng các nguồn tài liệu.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết các nguồn tài liệu thu được.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Quan sát, điều tra thực trạng việc giải bài tập hóa học nói chung và
hóa học vô cơ nói riêng
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp thống kê toán
học trong khoa học giáo dục để đánh giá chất lượng, tính khả thi của đề tài.
9. Đóng góp mới của đề tài.
Đưa ra một phương pháp chung giải bài toán hóa học đơn giản, dễ sử
dụng đối với học sinh THPT. Phân loại bài toán hóa vô cơ lớp 12, phân tích
cách sử lí, đưa ra các nhận xét giúp giải nhanh các dạng bài đã nêu.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các tài liệu
tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Bài tập hóa học và bài toán hóa học vô cơ.
Chương 2: Phương pháp giải các bài toán hóa học vô cơ lớp 12 trung
học phổ thông.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links