adminxen

Administrator
Staff member
Nhận dạng và ước lượng (tần suất, hậu quả) của rủi ro đối với giai đoạn thực hiện dự án với tư cách nhà thầu trong thực hiện Dự án đầu tư xây dựng công trình
Mục lục
1
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Rủi ro là thuật ngữ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau với các cách hiểu
tương đối khác nhau. Theo nghĩa chung nhất, mọi người đều thống nhất cho rằng, rủi ro là
những biến động xảy ra ngoài mong muốn, rủi ro được hiểu như một sự không may, mang
lại những thiệt hại, tổn thất không mong muốn, làm cản trở chủ thể thực hiện các mục tiêu
đã đề ra.
Trong thời gian gần đây, dự án đầu tư xây dựng công trình ngày càng nhiều v với quy
mô ngày càng lớn. Điều này đặt ra yêu cầu cho các cơ quan quản lý là làm thế nào để công
tác quản lý dự hoàn thiện và khoa học hơn.
Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giữ vai trò quan trọng ffới với mọi
khâu của quá trình thực hiện dự án từ khâu chuẩn bị cho đến khi hoang thành, đưa công trình
vào sử dụng, vì nó không chỉ mang yếu tố hành chính mà còn gắn liền với vấn đề kinh tế.
Công tác quản lý dự cán tốt sẽ giúp tiết kiệm chi phí cũng như nâng cao hiệu quả đầu tư xây
dựng công trình. Ngược lại, quản lý không tốt vừa gây ảnh hưởng tới các phân đoạn của dự
án, vừa tác động không tốt đến chất lượng, tiến độ của dự án.
Rủi ro là tự phát và không thể lường trước nhưng không phải không có các phòng
tránh. Đặc biệt với công trình xây dựng, một sai lầm nhỏ ở một công viêcj có thể dẫn tới hậu
quả nặng nề. Như vậy. công tác quản lý rủi ro của dự án công trình xây dựng là cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là từ lý luận và thực tiễn vể quản lý rủi ro trong đầu tư
xây dựng công trình, ước lượng tần suất và hậu quả của rủi ro đối vvới giai đoạn thực hiện
dự án với tư cách nhà thầu trong thự hiện dự án đầu tr xây dựng công trình.
3. Kết cấu bài làm:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảoài làm được chia thành

các phần chính như sau:
2
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý rủi ro công trình xây dựng
Phần 2: Tình trạng quản lý rủi ro trong giai đoạn thực hiện công trình xây dựng
Phần 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro đối với giai đoạn thực hiện công
trình xây dựng.
3
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
1.1.1. Khái niệm
Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong các hoạt động kinh tế của con người
thường xảy ra những tai nạn bất ngờ hay sự cố ngẫu nhiên gây thiệt hại to lớn về người và
tài sản. Những tai nạn hay sự cố xảy ra bất ngờ ,ngẫu nhiên như vậy gọi là rủi ro.
Cho đến nay chưa có được định nghĩa thống nhất về rủi ro.Những trường phái khác
nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa về rủi ro khác nhau. Những định nghĩa
này rất phong phú và đa dạng, nhưng tập trung lại có thể chia thành hai trường phái lớn:
Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sự không may mắn, sự tổn thất
mất mát, nguy hiểm. Nó được xem là điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến. Rủi
ro còn được hiểu là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất
của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.Tóm lại,
theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hay các yếu tố liên
quan đến nguy hiểm, khó khăn hay điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người.
Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính
tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con
người nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi
ro, người ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón
nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai.
Như vậy, từ những định nghĩa trên, ta có thể hiểu rủi ro là sự không chắc chắn, mang

lại kết quả không như dự tính (có thể tích cực, có thể tiêu cực).
1.1.2. Phân loại rủi ro
Có nhiều cách phân loại rủi ro. Theo đó, rủi ro được phân loại như sau:
Rủi ro thuần túy và rủi ro theo suy tính.
- Rủi ro thuần túy là loại rủi ro mà nếu có xảy ra sẽ dẫn đến kết quả tổn thất về kinh
tế.
4
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
Loại rủi ro này có đặc điểm sau: Thứ nhất, rủi ro thuần túy nếu xảy ra thường đưa đến
kết quả mất mát hay tổn thất. Thứ hai, rủi ro thuần túy là loại rủi ro liên quan đến việc phá
hủy tài sản. Thứ ba, biện pháp đối phó với rủi ro này là bảo hiểm.
- Rủi ro suy tính là loại rủi ro do ảnh hưởng của những nguyên nhân khó dự đoán,
phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn. Rủi ro suy tính là loại rủi ro thường xảy ra trong thực tế. Ví
dụ, rủi ro thay đổi giá cả, mức thuế không ổn định, tình hình chính trị không ổn định. Tăng
giá có thể mang lại nhiều lời cho người có tồn kho nhiều và giảm giá làm họ bị thua thiệt
lớn. Đặc điểm cơ bản của loại rủi ro này là thường không được bảo hiểm nhưng có thế đối
phó bằng biện pháp rào chắn (hedging).
Rủi ro có thể tính được và không tính được.
- Rủi ro có thể tính được là loại rủi ro mà tần số xuất hiện của nó có thể tiên đoán
được ở một mức độ tin cậy nhất định.
- Rủi ro không thể tính được là rủi ro mà tần số xuất hiện của nó quá bất thường và
rất khó đoán được.
Thực tế không có loại rủi ro nào nằm hẳn về một cực. Khái niệm chỉ về hình thức.
Hầu hết các rủi ro nằm ở giữa hai cực ranh giới. Do đó, giữa hai cực này có vô số mức độ
chính xác và độ tin cậy khác nhau khi dự đoán. Khả năng đo lường mang tính chất tương
đối. Một số có thể đo lường được nhiều, một số đo được ít hơn.
Rủi ro nội sinh và rủi ro ngoại sinh.
- Rủi ro nội sinh là rủi ro do những nguyên nhân nội tại của dự án. Quy mô, độ phức
tạp, tính mới lạ của dự án cùng với các nhân tố như tốc độ thiết kế và xây dựng, hệ thống tổ
chức quản lý dự án là những nguyên nhân nội sinh

- Rủi ro ngoại sinh là rủi ro do những nguyên nhân bên ngoài gây nên. Những nhân tố
rủi ro ngoại sinh thường gặp như lạm phát, thị trường, tính sẵn có của lao động và nguyên
liệu, độ bất định về chính trị, do ảnh hưởng của thời tiết.
1.1.3. Các phương pháp kiểm soát rủi ro
Có nhiều biện pháp để kiểm soát rủi ro:
*Biện pháp né tránh rủi ro
5
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
-Chủ động né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra
-Né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro
*Biện pháp ngăn ngừa tổn thất
-Tập trung tác động vào chính mối nguy hiểm để ngăn ngừa tổn thất, ví dụ: mua bảo
hiểm
-Tập trung tác động vào môi trường rủi ro
-Chọn ngân hàng uy tín để mở L/C
-Mua bảo hiểm rủi ro
-Tập trung vào sự tương tác giữa mối nguy cơ và môi trường rủi ro => thông qua
trung gian, người thứ 3 để tiếp cận thị trường và tạo quan hệ tốt với địa phương.
*Các biện pháp giảm thiểu tổn thất
-Cứu vớt tài sản còn sử dụng được
-Chuyển nợ; ví dụ: bồi thường bảo hiểm cho bên thứ 3
-Xây dựng các kế hoạch phòng ngừa rủi ro
-Dự phòng
-Phân tán rủi ro
*Chuyển giao rủi ro
-Chuyển tài sản hay hoạt động có rủi ro đến cho người khác, tổ chức khác.
-hay ký hợp đồng với người khác/tổ chức khác trong đó quy định chỉ chuyển giao
rủi ro, không chuyển giao tài sản cho người nhận rủi ro.
*Đa dạng hóa rủi ro: đa dạng thị trường, khách hàng,… để phòng chống rủi ro
1.2. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

1.2.1. Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về dự án:
6
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
Theo từ điển Oxford của Anh định nghĩa: Dự án (project) là một ý đồ, một
nhiệm vụ được đặt ra, một kế hoạch vạch ra để hành động.
Theo tiêu chuẩn của Australia (AS 1379-1991) định nghĩa: Dự án là một dự
kiến công việc có thể nhận biết được, có khởi đầu, có kết thúc bao hàm một số hoạt
động có liên hệ mật thiết với nhau.
Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO trong tiêu chuẩn
ISO 9000:2000 được Việt Nam chấp thuận trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000:
Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được
kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu
phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và
nguồn lực.
Theo tài liệu MBA trong tầm tay chủ đề Quản lý dự án của tác giả Eric Verzuh
(Mỹ): Một dự án được định nghĩa là “công việc mang tính chất tạm thời và tạo ra một
sản phẩm hay dịch vụ độc nhất”. Công việc tạm thời sẽ có điểm bắt đầu và kết thúc.
Mỗi khi công việc được hoàn thành thì nhóm dự án sẽ giải tán hay di chuyển sang
những dự án mới.
Như vậy, Dự án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc nào đó
dưới sự ràng buộc về yêu cầu và nguồn vật chất đã định. Thông qua việc thực hiện dự
án để cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã đề ra và kết quả của nó có thể là một
sản phẩm hay một dịch vụ.
Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất,
có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần
trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình
xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng

và các công trình khác.
7
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc
bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục
đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hay sản phẩm, dịch vụ trong
một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh
và phần thiết kế cơ sở.
1.2.1.2. Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự án xây dựng là tập hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các
tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công …
được giải quyết. Các dự án đầu tư xây dựng có một số đặc điểm sau:
* Dự án có tính thay đổi: Dự án xây dựng không tồn tại một cách ổn định cứng,
hàng loạt phần tử của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do nhiều nguyên
nhân, chẳng hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài chính, các hoạt
động sản xuất… và bên ngoài như môi trường chính trị, kinh tế, công nghệ, kỹ thuật
… và thậm chí cả điều kiện kinh tế xã hội.
* Dự án có tính duy nhất: Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng biệt lại được thực
hiện trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và
môi trường luôn thay đổi.
* Dự án có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án đều có điểm khởi đầu và
kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn có liên quan. Có thể ngày hoàn thành
được ấn định một cách tuỳ ý, nhưng nó cũng trở thành điểm trọng tâm của dự án,
điểm trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu của người đầu tư. Mỗi dự án
đều được khống chế bởi một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở đó trong quá trình
triển khai thực hiện, nó là cơ sở để phân bổ các nguồn lực sao cho hợp lý và có hiệu
quả nhất. Sự thành công của Quản lý dự án ( QLDA ) thường được đánh giá bằng khả
năng có đạt được đúng thời điểm kết thúc đã được định trước hay không?

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Mọi người ơi giúp em tải tài liệu này với ạ ! Em Thank rất nhiều ạ !
 
Nhận dạng và ước lượng (tần suất, hậu quả) của rủi ro đối với giai đoạn thực hiện dự án với tư cách nhà thầu trong thực hiện Dự án đầu tư xây dựng công trình
Mục lục
1
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề
Rủi ro là thuật ngữ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau với các cách hiểu
tương đối khác nhau. Theo nghĩa chung nhất, mọi người đều thống nhất cho rằng, rủi ro là
những biến động xảy ra ngoài mong muốn, rủi ro được hiểu như một sự không may, mang
lại những thiệt hại, tổn thất không mong muốn, làm cản trở chủ thể thực hiện các mục tiêu
đã đề ra.
Trong thời gian gần đây, dự án đầu tư xây dựng công trình ngày càng nhiều v với quy
mô ngày càng lớn. Điều này đặt ra yêu cầu cho các cơ quan quản lý là làm thế nào để công
tác quản lý dự hoàn thiện và khoa học hơn.
Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giữ vai trò quan trọng ffới với mọi
khâu của quá trình thực hiện dự án từ khâu chuẩn bị cho đến khi hoang thành, đưa công trình
vào sử dụng, vì nó không chỉ mang yếu tố hành chính mà còn gắn liền với vấn đề kinh tế.
Công tác quản lý dự cán tốt sẽ giúp tiết kiệm chi phí cũng như nâng cao hiệu quả đầu tư xây
dựng công trình. Ngược lại, quản lý không tốt vừa gây ảnh hưởng tới các phân đoạn của dự
án, vừa tác động không tốt đến chất lượng, tiến độ của dự án.
Rủi ro là tự phát và không thể lường trước nhưng không phải không có các phòng
tránh. Đặc biệt với công trình xây dựng, một sai lầm nhỏ ở một công viêcj có thể dẫn tới hậu
quả nặng nề. Như vậy. công tác quản lý rủi ro của dự án công trình xây dựng là cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là từ lý luận và thực tiễn vể quản lý rủi ro trong đầu tư
xây dựng công trình, ước lượng tần suất và hậu quả của rủi ro đối vvới giai đoạn thực hiện
dự án với tư cách nhà thầu trong thự hiện dự án đầu tr xây dựng công trình.
3. Kết cấu bài làm:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảoài làm được chia thành

các phần chính như sau:
2
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý rủi ro công trình xây dựng
Phần 2: Tình trạng quản lý rủi ro trong giai đoạn thực hiện công trình xây dựng
Phần 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro đối với giai đoạn thực hiện công
trình xây dựng.
3
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.1. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO
1.1.1. Khái niệm
Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong các hoạt động kinh tế của con người
thường xảy ra những tai nạn bất ngờ hay sự cố ngẫu nhiên gây thiệt hại to lớn về người và
tài sản. Những tai nạn hay sự cố xảy ra bất ngờ ,ngẫu nhiên như vậy gọi là rủi ro.
Cho đến nay chưa có được định nghĩa thống nhất về rủi ro.Những trường phái khác
nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa về rủi ro khác nhau. Những định nghĩa
này rất phong phú và đa dạng, nhưng tập trung lại có thể chia thành hai trường phái lớn:
Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sự không may mắn, sự tổn thất
mất mát, nguy hiểm. Nó được xem là điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến. Rủi
ro còn được hiểu là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất
của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.Tóm lại,
theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hay các yếu tố liên
quan đến nguy hiểm, khó khăn hay điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người.
Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính
tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con
người nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi
ro, người ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón
nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai.
Như vậy, từ những định nghĩa trên, ta có thể hiểu rủi ro là sự không chắc chắn, mang

lại kết quả không như dự tính (có thể tích cực, có thể tiêu cực).
1.1.2. Phân loại rủi ro
Có nhiều cách phân loại rủi ro. Theo đó, rủi ro được phân loại như sau:
Rủi ro thuần túy và rủi ro theo suy tính.
- Rủi ro thuần túy là loại rủi ro mà nếu có xảy ra sẽ dẫn đến kết quả tổn thất về kinh
tế.
4
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
Loại rủi ro này có đặc điểm sau: Thứ nhất, rủi ro thuần túy nếu xảy ra thường đưa đến
kết quả mất mát hay tổn thất. Thứ hai, rủi ro thuần túy là loại rủi ro liên quan đến việc phá
hủy tài sản. Thứ ba, biện pháp đối phó với rủi ro này là bảo hiểm.
- Rủi ro suy tính là loại rủi ro do ảnh hưởng của những nguyên nhân khó dự đoán,
phạm vi ảnh hưởng rất rộng lớn. Rủi ro suy tính là loại rủi ro thường xảy ra trong thực tế. Ví
dụ, rủi ro thay đổi giá cả, mức thuế không ổn định, tình hình chính trị không ổn định. Tăng
giá có thể mang lại nhiều lời cho người có tồn kho nhiều và giảm giá làm họ bị thua thiệt
lớn. Đặc điểm cơ bản của loại rủi ro này là thường không được bảo hiểm nhưng có thế đối
phó bằng biện pháp rào chắn (hedging).
Rủi ro có thể tính được và không tính được.
- Rủi ro có thể tính được là loại rủi ro mà tần số xuất hiện của nó có thể tiên đoán
được ở một mức độ tin cậy nhất định.
- Rủi ro không thể tính được là rủi ro mà tần số xuất hiện của nó quá bất thường và
rất khó đoán được.
Thực tế không có loại rủi ro nào nằm hẳn về một cực. Khái niệm chỉ về hình thức.
Hầu hết các rủi ro nằm ở giữa hai cực ranh giới. Do đó, giữa hai cực này có vô số mức độ
chính xác và độ tin cậy khác nhau khi dự đoán. Khả năng đo lường mang tính chất tương
đối. Một số có thể đo lường được nhiều, một số đo được ít hơn.
Rủi ro nội sinh và rủi ro ngoại sinh.
- Rủi ro nội sinh là rủi ro do những nguyên nhân nội tại của dự án. Quy mô, độ phức
tạp, tính mới lạ của dự án cùng với các nhân tố như tốc độ thiết kế và xây dựng, hệ thống tổ
chức quản lý dự án là những nguyên nhân nội sinh

- Rủi ro ngoại sinh là rủi ro do những nguyên nhân bên ngoài gây nên. Những nhân tố
rủi ro ngoại sinh thường gặp như lạm phát, thị trường, tính sẵn có của lao động và nguyên
liệu, độ bất định về chính trị, do ảnh hưởng của thời tiết.
1.1.3. Các phương pháp kiểm soát rủi ro
Có nhiều biện pháp để kiểm soát rủi ro:
*Biện pháp né tránh rủi ro
5
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
-Chủ động né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra
-Né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro
*Biện pháp ngăn ngừa tổn thất
-Tập trung tác động vào chính mối nguy hiểm để ngăn ngừa tổn thất, ví dụ: mua bảo
hiểm
-Tập trung tác động vào môi trường rủi ro
-Chọn ngân hàng uy tín để mở L/C
-Mua bảo hiểm rủi ro
-Tập trung vào sự tương tác giữa mối nguy cơ và môi trường rủi ro => thông qua
trung gian, người thứ 3 để tiếp cận thị trường và tạo quan hệ tốt với địa phương.
*Các biện pháp giảm thiểu tổn thất
-Cứu vớt tài sản còn sử dụng được
-Chuyển nợ; ví dụ: bồi thường bảo hiểm cho bên thứ 3
-Xây dựng các kế hoạch phòng ngừa rủi ro
-Dự phòng
-Phân tán rủi ro
*Chuyển giao rủi ro
-Chuyển tài sản hay hoạt động có rủi ro đến cho người khác, tổ chức khác.
-hay ký hợp đồng với người khác/tổ chức khác trong đó quy định chỉ chuyển giao
rủi ro, không chuyển giao tài sản cho người nhận rủi ro.
*Đa dạng hóa rủi ro: đa dạng thị trường, khách hàng,… để phòng chống rủi ro
1.2. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

1.2.1. Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng công trình
1.2.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về dự án:
6
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
Theo từ điển Oxford của Anh định nghĩa: Dự án (project) là một ý đồ, một
nhiệm vụ được đặt ra, một kế hoạch vạch ra để hành động.
Theo tiêu chuẩn của Australia (AS 1379-1991) định nghĩa: Dự án là một dự
kiến công việc có thể nhận biết được, có khởi đầu, có kết thúc bao hàm một số hoạt
động có liên hệ mật thiết với nhau.
Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO trong tiêu chuẩn
ISO 9000:2000 được Việt Nam chấp thuận trong tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000:
Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được
kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu
phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và
nguồn lực.
Theo tài liệu MBA trong tầm tay chủ đề Quản lý dự án của tác giả Eric Verzuh
(Mỹ): Một dự án được định nghĩa là “công việc mang tính chất tạm thời và tạo ra một
sản phẩm hay dịch vụ độc nhất”. Công việc tạm thời sẽ có điểm bắt đầu và kết thúc.
Mỗi khi công việc được hoàn thành thì nhóm dự án sẽ giải tán hay di chuyển sang
những dự án mới.
Như vậy, Dự án là việc thực hiện một mục đích hay nhiệm vụ công việc nào đó
dưới sự ràng buộc về yêu cầu và nguồn vật chất đã định. Thông qua việc thực hiện dự
án để cuối cùng đạt được mục tiêu nhất định đã đề ra và kết quả của nó có thể là một
sản phẩm hay một dịch vụ.
Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất,
có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần
trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao gồm công trình
xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng

và các công trình khác.
7
Tiểu luận quản lý rủi ro dự án
Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc
bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hay cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục
đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hay sản phẩm, dịch vụ trong
một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh
và phần thiết kế cơ sở.
1.2.1.2. Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự án xây dựng là tập hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các
tài liệu pháp lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công …
được giải quyết. Các dự án đầu tư xây dựng có một số đặc điểm sau:
* Dự án có tính thay đổi: Dự án xây dựng không tồn tại một cách ổn định cứng,
hàng loạt phần tử của nó đều có thể thay đổi trong quá trình thực thi do nhiều nguyên
nhân, chẳng hạn các tác nhân từ bên trong như nguồn nhân lực, tài chính, các hoạt
động sản xuất… và bên ngoài như môi trường chính trị, kinh tế, công nghệ, kỹ thuật
… và thậm chí cả điều kiện kinh tế xã hội.
* Dự án có tính duy nhất: Mỗi dự án đều có đặc trưng riêng biệt lại được thực
hiện trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian, thời gian và
môi trường luôn thay đổi.
* Dự án có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án đều có điểm khởi đầu và
kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn có liên quan. Có thể ngày hoàn thành
được ấn định một cách tuỳ ý, nhưng nó cũng trở thành điểm trọng tâm của dự án,
điểm trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu của người đầu tư. Mỗi dự án
đều được khống chế bởi một khoảng thời gian nhất định, trên cơ sở đó trong quá trình
triển khai thực hiện, nó là cơ sở để phân bổ các nguồn lực sao cho hợp lý và có hiệu
quả nhất. Sự thành công của Quản lý dự án ( QLDA ) thường được đánh giá bằng khả
năng có đạt được đúng thời điểm kết thúc đã được định trước hay không?

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

bạn ơi mình Thank bạn nhiều lắm
mình có thêm một tài liệu này bạn giúp mình được không ạ. Mình trân thành Thank bạn !!!
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Quản lí rủi ro tín dụng trong các tổ chức tín dụng ngân hàng Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Quản lí rủi ro các dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại CP Sài Gòn Công thương Ba Đình –Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
T Chuyên đề Tăng cường quản lí rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
T Đề án: Quản lí rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Quản lí rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
D Quản lí chất lượng theo HACCP cho sản phẩm Chả giò xốp tôm cua chiên đông lạnh tại Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex Nông Lâm Thủy sản 0
D QUẢN LÍ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY SUPE PHOTPHAT VÀ HOÁ CHẤT LÂM THAO (LAFCHEMCO) Luận văn Kinh tế 0
D Quản lí bán hàng bằng ngôn ngữ C++ với thao tác xuất nhập file Công nghệ thông tin 2
D Quản lí hoạt động can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ tại các trung tâm chuyên biệt trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Y dược 0
D Bài tập lớn môn cơ sở dữ liệu Ứng dụng MySQL trong xây dựng hệ Cơ Sở Dữ Liệu quản lí bán máy tính Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top