tctuvan

New Member
Tải miễn phí luận văn

Đề tài nghiên cứu khoa học Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại vi thành phố​

i. tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.Tình hình nghiên cứu ở ngoài n-ớc:
- Hiện nay rác thải sinh hoạt và phế thải nông công nghiệp là một thảm họa khó
l-ờng trong sự phát triển mạnh mẽ của quá trình sản xuất, chế biến nông công
nghiệp và hoạt động của toàn xã hội. Phế thải không chỉ làm ô nhiễm môi
tr-ờng sinh thái, ô nhiễm nguồn n-ớc, ô nhiễm đất, gây độc hại đến sức khỏe
con ng-ời, vật nuôi và cây trồng, mà còn làm mất đi cảnh quan văn hóa đô thị
và nông thôn.
- ở các n-ớc phát triển nh- EU - Mỹ - úc - Nhật Bản - Singapo đều có hệ thống
thu gom và phân loại rác thải gia đình, nơi công cộng ngay cả ở các vùng nông
thôn. Sau đó tái chế phần rác thải hữu cơ thành phân hữu cơ bón cho cây trồng.
- Tại nhiều n-ớc đang phát triển của Châu á nh-: Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia
cũng đã có nhiều ch-ơng trình giáo dục và nghiên cứu khoa học về thu gom rác
thải hữu cơ tại gia và nơi công cộng của thị trấn, thành phố, góp phần làm sạch
môi tr-ờng và tạo nguồn phân hữu cơ bằng công nghệ sinh học cho sản xuất
nông nghiệp.
- Tại các n-ớc phát triển - Châu Âu và các n-ớc đang phát triển - Thái Lan,
Malaysia, ấn Độ đã xây dựng nhiều cơ sở chế biến rác thải hữu cơ sinh hoạt và
phế thải nông nghiệp bằng công nghệ sinh học để sản xuất phân hữu cơ bón
cho rau, hoa cây cảnh đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- ở úc, ấn Độ, Thái Lan, Malaysia…đã thu gom tàn d- thực vật trên đồng ruộng
dùng chế phẩm vi sinh vật xử lý thành phân hữu cơ tại chỗ để trả lại cho đất,
làm sạch đồng ruộng và chống ô nhiễm môi tr-ờng
- ở Đài Loan với công nghệ sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế thải
mùn rác, phế thải chăn nuôi công suất hàng trăm ngàn tấn/ năm (Lei
Chu Enterprise Co., Ltd 2000)
- ở ấn Độ dùng công nghệ vi sinh vật xử lý hèm r-ợu, bã bùn lọc trong quá trình
sản xuất đ-ờng để thành phân hữu cơ bón cho cây trồng với công suất hàng
chục ngàn tấn/ năm (Công nghệ Bioearth của Alfa- Lavan Ltd, 1998)

2. Tình hình nghiên cứu ở trong n-ớc
ở Việt Nam vấn đề chống ô nhiễm môi tr-ờng mới đ-ợc nghiên cứu nhiều vào cuối
thập kỷ 90 với các ch-ơng trình, các đề tài Nhà n-ớc:
- Đề tài KHCN 02- 04 (A,B) giai đoạn 1996- 2000 do GS Lê Văn Nh-ơng chủ trì
xử lý phế thải hữu cơ rắn (lá mía, vỏ cà phê…) băng công nghệ sinh học chống
ô nhiễm môi tr-ờng
- Đề tài cấp bộ: B 99-32-46; B 001- 32- 09 giai đoạn 1999- 2001 do PGS Nguyễn
Xuân Thành chủ trì xử lý phế thải mùn mía, bùn mía bằng công nghệ vi sinh
thành phân hữu cơ bón cho cây mía đ-ờng
- Đề tài cấp Tổng công ty: Xử lý phế thải của nhà máy đ-ờng bằng công nghệ
sinh học do PGS Nguyễn Xuân Thành, PGS Nguyễn Đình Mạnh phối hợp với
tổng công ty mía đ-ờng Việt Nam, tổng công ty mía đ-ờng Lam Sơn - Thanh
Hóa để thành phân hữu cơ bón cho cây trồng
- Đề tài Phân loại rác thải sinh hoạt và tái chế rác thải hữu cơ bằng công nghệ vi
sinh thành phân hữu cơ bón cho cây trồng do PGS Đào Châu Thu chủ trì thực
hiện tại tr-ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 2001 - 2002
- Thu gom phân loại rác thải hữu cơ tại một số thị xã, thành phố lớn ở Việt Nam
đã và đang đ-ợc triển khai do Công ty vệ sinh Môi tr-ờng đô thị chịu trách
nhiệm. ở Hà Nội đã có những Dự án thử nghiệm thu gom và phân loại rác thải
tại một số xã, ph-ờng (Công ty vệ sinh môi tr-ờng Cầu Diễn; xã Gia Thụy,
tr-ờng ĐHNN I Hà Nội).
Hiện nay với sự giúp đỡ của các chuyên gia, các nhà khoa học đã có một số cơ
sở là công ty hay HTX tổ chức sản xuất phân bón từ nguyên liệu chất hữu cơ bằng
công nghệ vi sinh nh-: Các xí nghiệp chế biến rác thải, công ty sản xuất phân hữu
cơ vi sinh sông Gianh, công ty Tiến Nông thành phố Thanh Hóa sản xuất phân vi
sinh, HTX Gia Thuỵ - Hà Nội , các xí nghiệp của các nhà máy đ-ờng thuộc tổng
công ty mía đ-ờng Việt Nam.
Nhìn chung kết quả nghiên cứu của các đề tài, các dự án cho thấy có nhiều
triển vọng tốt, đã góp phần vào việc xử lý phế thải công nông nghiệp chống ô
nhiễm môi tr-ờng. Tuy nhiên, những cơ sở sản xuất chế biến này còn manh mún.
đặc biệt cho thấy trong quy trình công nghệ xử lý phế thải còn gặp rất nhiều khó
khăn do ch-a phân loại rác thải, còn lẫn quá nhiều tạp chất rắn, mà trong công
nghệ ch-a thể giải quyết đ-ợc.
Những đề tài đ-ợc thực hiện trong năm qua ch-a tập trung nhiều vào khâu
nghiên cứu phân loại rác thải sinh hoạt, ch-a có quy trình xử lý rác thải sinh hoạt
khu gia đình và công đồng, ch-a tuyên truyền sâu rộng cho ng-ời dân hiểu rõ
những tác hại của rác thải sinh hoạt, dẫn đến ch-a có ý thức về phân loại rác thải.
Chính vì vậy ch-a tiết kiệm đ-ợc công lao động, gây nhiều khó khăn và tốn kém
trong công tác xử lý phế thải. Các cơ sở xử lý rác thải, chế biến thành phân hữu cơ
theo công nghệ tiên tiến nh-ng với quy mô nhỏ, thích hợp cho cơ sở sản xuất cấp
xã vùng nông thôn ch-a đ-ợc chú trọng đúng mức, mới mang tính chất tự phát ở
một số nơi vì vậy hiện t-ợng ô nhiễm nông thôn, mất cảnh quan môi tr-ờng do việc
vứt rác bừa bãi ngày càng gia tăng và thực sự là vấn đề bức xúc hiện nay
Việc xử lý rác thải hữu cơ và tái chế thành phân hữu cơ bón cho rau để đóng
góp thiết thực cho vùng sản xuất rau sạch của các vùng ven đô trong những năm qua
còn ch-a đ-ợc đề cập đến.

3. Danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan:
1. Đề tài cấp Nhà n-ớc: 52D01- 03; KC 08- 01; KC 08- 20; KHCN 02- 04; KHCN 02- 06
2. Đề tài cấp Bộ : B 99- 32- 46; B 001- 32 - 09
3. Đề tài nhiệm vụ HTQT về KHCNMT với Italy ( 2003-2005 )


Link download miễn phí cho ketnooi:
 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top