sooiinlee

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO 2

TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

1.1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 2

1.1.1. Khái niệm và tác động của rủi ro tín dụng 2

1.1.1.1. Khái niệm rủi ro và rủi ro tín dụng 2

1.1.1.2. Tác động của rủi ro tín dụng 4

1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 5

1.1.2.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng. 5

1.1.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng. 6

1.1.2.3. Nguyên nhân khác 6

1.1.3. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 7

1.1.3.1. Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng 7

1.1.3.2. Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng 7

1.1.3.3. Nhóm dấu hiệu liên quan đến các ưu tiên trong kinh doanh 8

1.1.3.4. Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật thương mại 8

1.1.3.4. Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kế toán 8

1.2. Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 9

1.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 9

1.2.2. Nội dung quản lý 10

1.2.2.1. Quản lý tổng thể 10

1.2.2.2. Quản lý chi tiết từng khoản tín dụng 16

1.2.3. Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng 22

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 24

1.3.1. Nhân tố chủ quan 24

1.3.2. Nhân tố khách quan 25

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO 28

TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐÀU TƯ 28

VÀ PHÁT TRIỂN NAM HÀ NỘI 28

2.1. Tổng quan về chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội 28

2.1.1.Lịch sử hình thành 28

2.1.2.Cơ cấu tổ chức 29

2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng thuộc khối trực tiếp kinh doanh 30

2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng thuộc khối hỗ trợ kinh doanh 32

2.1.2.3.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng thuộc khối quản lý nội bộ 33

2.1.3. Tình hình hoạt động 34

2.1.3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu KHKD chủ yếu năm 2008 và 3 năm 2006-2008 ( Bảng 3) 34

2.1.3.2. Những kết quả nổi bật trong năm 2008 36

2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội 37

2.2.1. Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng 37

2.2.1.1. Hoạt động tín dụng 37

2.2.1.2. Thực trạng rủi ro tín dụng 38

2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng 42

2.3. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội 44

2.3.1. Thành tựu đạt được 44

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 45

2.3.2.1. Những hạn chế trong quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội 45

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế 48

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ 53

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG 53

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NAM HÀ NỘI 53

3.1. Định hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới 53

3.1.1. Mục tiêu chung: 53

3.1.1.1. Mục tiêu chung 02 năm 2009-2010 53

3.1.1.2. Mục tiêu chung cho kế hoạch kinh doanh năm 2009 53

3.1.2. Chỉ tiêu cụ thể 54

3.1.3. Về công tác tín dụng 55

3.2. Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội. 56

3.2.1. Thực hiện quy trình tín dụng chặt chẽ 56

3.2.3. Các giải pháp về nhân sự 57

3.2.4. Đa dạng hóa danh mục cho vay 59

3.2.5. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ 61

3.2.6. Các giải pháp hạn chế bù đắp khi rủi ro tín dụng xảy ra 61

3.2.6.1. Tích cực tìm mọi biện pháp giảm nợ quá hạn, nợ xấu 61

3.2.6.2. Nghiêm chỉnh thực hiện quy chế bảo đảm tiền vay 61

3.2.6.3. Thực hiện nghiêm túc chế độ phân loại nơ và trích lập dự phòng 62

3.2.7. Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 62

3.3. Một số kiến nghị 63

3.3.1. Kiến nghị đến Chính phủ và các ngành các cấp liên quan hoàn thiện môi trường pháp lý đảm bảo an toàn tín dụng 63

3.3.2. Kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nước 64

3.3.3. Kiến nghị đến chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Nam Hà Nội 65

KẾT LUẬN 67

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


1/10/2005 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Nam Hà Nội là thay mặt pháp nhân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trực tiếp thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác như dịch vụ tiền gửi (nhận tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn...); thanh toán trong nước (mở tài khoản, chuyển tiền nhanh, thu hộ, chi hộ...); dịch vụ ngân hàng đối ngoại (bảo lãnh vay vốn nước ngoài, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, tư vấn thanh toán xuất nhập khẩu, đại lý bảo hiểm...); cung cấp các sản phẩm tín dụng (cho vay, tài trợ dự án, tài trợ xuất nhập khẩu, đại lý cho thuê tài chính, tư vấn đầu tư...); các dịch vụ ngân hàng điện tử (chuyển tiền điện tử, dịch vụ ATM, Homebanking...); đại lý thanh toán thẻ Visa, Master...
Tại thời điểm thành lập chi nhánh Nam Hà Nội có tổng tài sản khoảng 800 tỷ đồng với trên 60 cán bộ nhân viên; trụ sở chính đóng tại Km 8, đường Giải Phóng, Hà Nội; ngoài ra còn có phòng giao dịch số 1 tại số 573 đường Giải Phóng và phòng giao dịch số 2 tại Nơ 7B bán đảo Linh Đàm.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ : Cơ cấu bộ máy BIDV Nam Hà Nội
Giám Đốc
Vũ Văn Dự
P.Giám Đốc 1
P.Giám Đốc 2
P.Kế hoạch nguồn vốn
P.Tổ chức hành chính
Tổ Kiểm tra nội bộ
P.Giao dịch 2
P.Tín dụng 1
P.Thẩm định & qlý tín dụng
Tổ điện toán
P.
Giao dịch 1
P.Dịch vụ khách hàng
P.tài chính kế toán
P.
Thanh toán quốc tế
Tổ ngân quỹ
P.
Tín dụng 2
P.
Giao dịch 3
2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng thuộc khối trực tiếp kinh doanh
a..Phòng dịch vụ khách hàng
- Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng (gồm cả khách hàng doanh nghiệp, các tổ chức khách hàng và khách hàng cá nhân) như sau:
+ Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng ( từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ của Ngân hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền…); tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài long của khách hàng.
+ Trực tiếp thực hiện, xử lý tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng( về mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao dịch theo yêu cầu của khách hàng, các giao dịch nhận tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh toán ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thu đổi, mua bán ngoại tệ…) và các dịch vụ khác.
+ Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng trên cơ sở hồ sơ tín dụng được duyệt.
+ Đề xuất, tham mưu với giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng.
+ Thực hiện chiết khấu cho vay, cầm cố chứng từ có giá do phòng hay do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam phát hành.
+ Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lập các loại báo cáo nghiệp vụ theo quy định.
b.Phòng tín dụng
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo an toàn hiệu quả, quyền lợi cho Ngân hàng trong hoạt động tín dụng của phòng, góp phần phát triển bền vững.
- Đầu mối tham mưư đề xuất với Giám đốc chi nhánh, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách phát triển khách hàng, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng.
- Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng nhắm đáp ứng sự hài long của khách hàng.Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lý thông tin và lập các báo cáo về công tác tín dụng.
c. Phòng thanh toán Quốc tế
- Thực hiện các giao dịch với khách hàng đúng quy trình tài trợ thương mạivà hạch toán kế toánnhững nghiệp vụ liên quan.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh.
- Thực hiện quản lý thông tin liên quan dến công tác của phòng và lập các báo cáo theo quy định.
- Đầu mối đề xuất, tham mưu giúp việc Giám đốc xây dựng kế hoạc, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc phạm vi của phòng.
d.Tổ tiền tệ kho quỹ
- Thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ( tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá).
- Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ thao quy định.
e. Phòng giao dịch số 1,2,3
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân và tổ chức kinh tế như sau:
- Mở và quản lý tài khoản gửi tiền, tiền vay của cá nhân, doanh nghiệp hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
- Huy động vốn của các thành viên kinh tế hoạt động hợp pháp tại Việt Nam và các cá nhân dưới dạng loại tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, cả nội ngoại tệ và các loại tiền gửi khác.
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và các nghiệp vụ bảo lãnh đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong phạm vi được giám đốc chi nhanh Đông Đô giao trên cơ sở uỷ quyền của tổng Giám đốc BIDV.
- Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền trong nước bằng VNĐ và dịch vụ phát hành thẻ ATM cho khách hàng.
- Được phép sử dụng con dấu riêng trong quan hệ giao dịch với khách hàng
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng thuộc khối hỗ trợ kinh doanh
a. Phòng kế hoạch nguồn vốn
* Thực hiện kế hoạch tổng hợp:phân tích, báo cáo đề xuất về quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh, trên cơ sở đó xây dựng chính sách giá cả cho sản phẩm dịch vụ
* Thực hiện nhiệm vụ nguồn vốn kinh doanh: Quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn ( kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi…). Nhgiên cứu phát triển lựa chọ ứng dụng các sản phẩm mới về huy động vốn. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng.
* Thực hiện nhiệm vụ pháp chế, chế độ:Hướng dẫn, phổ biến lưu trữ các văn bản pháp quy. Tham mưu tư vấn cho Giám đốc những vấn đề về pháp lý.
b. Phòng thẩm định và quản lý tín dụng
* Công tác thẩm định: Trực tiếp thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm theo quy định của Nhà nước và quy trình nghiệp vụ liên quan ( Quy trình thẩm định, cho vay và quản lý tín dụng, bảo lãnh…) đối với các dự án, khoản vay, bảo lãnh đánh giá tài sản đảm bảo nợ. Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm trong quá trình quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ của phòng.Sau đó lập các báo cáo về công tác thẩm định.
* Công tác quản lý tín dụng: Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh theo quy định.Tham mưu cho giám đốc xây dựng chính sách tín dụng.Trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát tại chi nhánh. Là đầu mối quản lý thông tin( thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo mật, cung cấp) về quản lý tín dụng và lập các báo cáo tín dụng.
c. Tổ điện toán:
Xuất và thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo hệ thống tin học vân hành thông suốt trong mọi tình huống, đáp ứng yêu cầu hoạt động của ngân hàng. Thực hiện lưu trữ, bảo quản phục hồi dữ liệu và hệ thống chương trình phần mềm theo quy định.
2.1.2.3.Chức n...

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tăng cường công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế thành phố hạ long Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc Luận văn Kinh tế 0
D Tăng cường công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp tư nhân tại chi Cục thuế huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D xử lý tình huống tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch Văn hóa, Xã hội 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản lý quỹ lương tại Công ty Cơ khí Ôtô 3/2 Luận văn Kinh tế 0
L Tăng cường quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam Luận văn Kinh tế 0
T Tăng cường quản lý và nâng cao chất lượng lao động trong các doanh nghiệp nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top