moniu_iumon

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phần I
Thiết kế cung cấp điện
cho nhà máy cơ khí địa Phương
Chương I
Giới thiệu chung về xí nghiệp
1. Loại ngành nghề, quy mô và năng lực của xí nghiệp
1.1. Loại ngành nghề:
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao nhanh chóng. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì các loại hình doanh nghiệp Nhà nước nói chung và nhà máy cơ khí địa phương nói riêng là những mục tiêu hàng đầu trong việc sản xuất ra sản phẩm và phát triển nền kinh tế quốc dân.
- Nhà máy cơ khí mà em thiết kế là nhà máy cơ khí địa phương. Nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của nhà máy là chế tạo, lắp đặt những kết cấu kim loại, gia công, sửa chữa lắp ráp cơ khí phục vụ cho sự nghiệp cơ khí hoá sản xuất nông nghiệp địa phương, các mặt hàng thiết yếu dùng trong xây dựng, sinh hoạt. Ngoài những mặt hàng trên nhà máy còn có dây chuyền sản xuất bi gang, phục vụ cho các máy nghiền than của các nhà máy Xi măng và các nhà máy Nhiệt điện.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất chiến lược của mình, không những chỉ đòi hỏi về tính chất công nghệ mà còn yêu cầu đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao trong lĩnh vực cung cấp điện cho nhà máy.
1.2. Quy mô, năng lực của xí nghiệp:
- Xí nghiệp có tổng diện tích là 22525m2 nhà xưởng, bao gồm 10 phân xưởng, được xây dựng tập trung tương đối gần nhau, với tổng công suất dự kiến phát triển sau 10 năm sau là 12MVA.
- Dự kiến trong tương lai xí nghiệp sẽ được mở rộng và được thay thế, lắp đặt các thiết bị máy móc hiện đại hơn. Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế cấp điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải trong tương lai về mặt kỹ thuật và kinh tế, phải đề ra phương pháp cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không để quá dư thừa dung lượng mà sau nhiều năm xí nghiệp vẫn không khai thác hết dung lượng công suất dự trữ dẫn đến lãng phí.
2 . Quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp:









* BPHC & QL - Bộ phận hành chính và quản lý.
* PXCSCK - Phân xưởng sửa chữa cơ khí.
* PXLRCK - Phân xưởng lắp ráp cơ khí.
* PXR - Phân xưởng rèn.
* PXĐ - Phân xưởng Đúc.
* PXGCG - Phân xưởng gia công gỗ.
* PXKCKL - Phân xưởng kết cấu kim loại.
- Theo quy trình trang bị điện và quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp, thì việc ngừng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại về kinh tế, do đó ta xếp xí nghiệp vào phụ tải loại II.
- Để quy trình sản xuất của xí nghiệp đảm bảo vận hành tốt thì phải đảm bảo chất lượng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện cho toàn xí nghiệp và cho các phân xưởng quan trọng trong xí nghiệp.
3 . Giới thiệu phụ tải điện của toàn xí nghiệp.
3.1. Các đặc điểm của phụ tải điện.
- Phụ tải điện trong xí nghiệp công nghiệp có thể phân ra làm hai loại phụ tải:
+ Phụ tải động lực
+ Phụ tải chiếu sáng.
- Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị với độ lệch điện áp cho phép UCf =  5% Uđm. Công suất của chúng nằm trong dải từ một đến hàng chục kw, và được cấp bởi tần số f=50Hz.
- Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải một pha, công suất không lớn. Phụ tải chiếu sáng bằng phẳng, ít thay đổi và thường dùng dòng điện tần số f = 50Hz. Độ lệch điện áp trong mạng điện chiếu sáng UCf = 2,5%.
3.2 . Các yêu cầu về cung cấp điện của xí nghiệp.
- Các yêu cầu cung cấp điện phải dựa vào phạm vi và mức độ quan trọng của các thiết bị để từ đó vạch ra cách cấp điện cho từng thiết bị cũng như cho các phân xưởng trong xí nhiệp, đánh giá tổng thể toàn xí nghiệp cơ khí ta thấy tỷ lệ (%) của phụ tải loại II là 67%. Phụ tải loại II lớn gấp 2 lần phụ tải loại III, do đó xí nghiệp được đánh giá là hộ phụ tải loại II, vì vậy yêu cầu cung cấp điện phải được đảm bảo liên tục.
4. Phạm vi đề tài.
- Đây là một đề tài thiết kế tốt nghiệp, nhưng do thời gian có hạn nên việc tính toán chính xác và tỷ mỉ cho công trình là một khối lượng lớn, đòi hỏi thời gian dài, do đó ta chỉ tính toán chọn cho những hạng mục quan trọng của công trình.
- Sau đây là những nội dung chính mà bản thiết kế sẽ đề cập đến:
+ Thiết kế mạng điện phân xưởng.
+ Thiết kế mạng điện xí nghiệp.
+ Tính toán công suất bù cho xí nghiệp.
+ Tính toán nối đất cho các trạm biến áp phân xưởng.
+ Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Chương II
xác định phụ tải tính toán
các phân xưởng và toàn xí nghiệp.

1. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.
1.1. Phân loại và phân nhóm phụ tải trong phân xưởng sửa chữa cơ khí
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

vanhungdn9x

New Member
dạ cho em xin link ạ

Download miễn phí Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí địa phương





Về nguyên tắc để có lợi nhất về mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện năng cho đối tượng dùng điện là đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ điện, tuy nhiên nếu đặt phân tán quá sẽ không có lợi về vốn đầu tư, lắp đặt và quản lý vận hành . Vì vậy việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán là tuỳ từng trường hợp vào cấu trúc hệ thống cấp điện của đối tượng, theo kinh nghiệm ta đặt thiết bị bù ở phía hạ áp của trạm biến áp phân xưởng tại tủ phân phối. Và ở đây ta coi giá tiền đơn vị (đ/KVAR) thiết bị bù hạ áp lớn không đáng kể so với giá tiền đơn vị tổn thất điện năng qua máy biến áp.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0,31
0,027
BATT-B4
16
0,13
0,128
1,47
0,19
0,017
BATT-B5
16
0,12
0,128
1,47
0,18
0,015
BATT-B6
25
0,03
0,118
0,93
0,028
3,54.10-3
BATT-B7
16
0,12
0,128
1,47
0,18
0,015
Trạm biến áp phân xưởng :
Các trạm BAPX ta chọn 2 loại MBA do ABB sản xuất tại Việt Nam, không phải hiệu chỉnh nhiệt độ.
- Loại 800 KVA có: Uc =10kv, UH =0,4kv, DP0 =1,4kw; DPN = 10,5kw; UN% =5,5.
đ
- Loại 100KVA có: Uc =10kv, UH = 0,4kv, DP0 =1,75kw;
DPN = 13kw; UN% =5,5.
đ
- Các máy BAPX khác được tính tương tự, kết quả ghi trong bảng sau
Bảng 4-2
Máy biến áp
Sđm
kVA
DPN
kw
UN%
RB, W
XB, W
B1
1000
13
5,5
2,08.10-3
8,8.10-3
B2
1000
13
5,5
2,08.10-3
8,8.10-3
B3
800
10,5
5,5
2,63.10-3
0,011
B4
800
10,5
5,5
2,63.10-3
0,011
B5
800
10,5
4,5
2,63.10-3
0,011
B6
1000
13
5,5
2,08.10-3
8,8.10-3
B7
800
10,5
5,5
2,63.10-3
0,011
3. Tính toán dòng ngắn mạch:
Ngắn mạch tại điểm N1 :
HT
XHT
ZD
N1
- Sơ đồ thay thế
Ta có :
-
- ixk1 =
- SN1 =
Tính ngắn mạch tại điểm N2 :
HT
XHT
ZBT
N2
ZD
- Sơ đồ thay thế
Ta có :
RS2 = R1QĐ + RBTQĐ = 0,133 + 0,116 = 0,249 (W)
RS2 = R1QĐ + RBTQĐ = 0,224 + 1,07 = 1,294 (W)
- ixk2 =
S
N2 =
Ngắn mạch tại N3:
HT
XHT
ZBT
N3
ZD
ZC1
- Sơ đồ thay thế
- Tính IN3 cho tuyến BATT - B1:
Ta có : R3 = RS2 + RC1 = 0,249 + 0,11 = 0,36 (W)
R3 = RS2 + XC1 = 1,294 + 9,6 . 10-3 = 1,304 (W)
đ
- ixk3-C1 =
- SN3 =
Tính tương tự cho các đường cáp khác, kết quả được ghi trong bảng sau.
Bảng 4-3
Đường cáp
R3, W
x3, W
IN3, kA
ixk3; kA
SN3
MVA
BATT-B1
0,36
1,304
4,48
11,4
197
BATT-B2
0,51
1,32
4,28
10,89
188,62
BATT-B3
0,56
1,32
4,23
10,77
186,54
BATT-B4
0,44
1,31
4,38
11,5
199,18
BATT-B5
0,43
1,31
4,39
11,18
193,64
BATT-B6
0,29
1,3
4,55
11,58
200,57
BATT-B7
0,43
1,31
4,39
11,18
193,64
Ngắn mạch tại N4:
HT
XHT
ZBT
N4
ZD
ZC
ZBX
- Sơ đồ thay thế
đ
- ixk4 =
- SN4 =
Tính tương tự cho các tuyến còn lại ta có bảng sau:
Bảng 4-4
Đường cáp
R4, W
X4, W
IN4, kA
ixk4; kA
SN4
MVA
BATT-B1
2,6.10-3
0,01
22,35
56,89
15,48
BATT-B2
2,8.10-3
0,01
22,24
56,61
15,41
BATT-B3
3,44.10-3
0,013
17,17
43,7
11,89
BATT-B4
3,27.10-3
0,013
17,23
43,86
11,94
BATT-B5
3,25.10-3
0,013
17,235
43,87
11,94
BATT-B6
2,5.10-3
0,011
20,47
52,11
14,18
BATT-B7
3,25.10-3
0,013
17,235
43,87
11,94
4. Chọn và kiểm tra thiết bị:
4.1. Chọn và kiểm tra máy cắt .
Điều kiện chọn và kiểm tra:
- Điện áp định mức, kv : UđmMC ³ Uđm.m
- Dòng điện lâu dài định mức, A : Iđm.MC ³ Icb
- Dòng điện cắt định mức, kA : Iđm.cắt ³ IN
- Dòng ổn định động, kA : Iđm.đ ³ ixk
- Dòng ổn định nhiệt : tđm.nh³ IƠ
a. Chọn máy cắt đường dây trên không 35kV:
- Chọn máy cắt SF6 loại 8DB10 do SIEMENS chế tạo có bảng thông số sau:
Loại
Uđm, kv
Iđm, A
Iđm.C, kA
iđ, kA
8DB10
35
2500
31,5
80
- Kiểm tra:
Iđm.MC ³ Icb =104 (A)
Iđm.cắt ³ IN = 6,6 (KA)
iđm.đ ³ ixk = 16,8 (kA)
Máy cắt có dòng định mức Iđm > 1000A do đó không phải kiểm tra dòng ổn định nhiệt.
b. Chọn máy cắt hợp bộ 10kv :
- Các máy cắt nối vào thanh cái 10kv chọn cùng một loại SF6, ký hiệu 8DC11 do SIEMENS chế tạo có bảng thông số sau:
Loại
Uđm,kV
Iđm, A
Iđm.C, 2s kA
iđ, kA
8DC11
12
1250
25
63
- Kiểm tra :
Iđm.MC ³ Icb = 364,72 (A)
Iđm.cắt ³ IN = 4,55 (kA)
iđm.đ ³ ixk = 11,58 (KA)
4.2. Chọn và kiểm tra dao cách li cấp 35 kV:
Điều kiện chọn và kiểm tra:
- Điện áp định mức, kV : UđmDCL ³ Uđm.m
- Dòng điện lâu dài định mức, A : Iđm.DCL ³ Icb
- Dòng ổn định động, kA : iđm.đ ³ ixk
- Dòng ổn định nhiệt, kA : tđm.nh.I2 đm.nh ³ tqđ.I2Ơ
Chọn dao cách li đặt ngoài trời, lưỡi dao quay trong mặt phẳng nằm ngang loại 3DE do SIEMENS chế tạo:
Loại
Uđm, kv
Iđm, A
INt, kA
IN max, kA
3DC
36
1000
25
60
- Kiểm tra: UđmDCL ³ Uđm.m = 35 kV
Iđm.DCL ³ Icb =104 A
IN max ³ ixk = 16,8 kA
4.3. Chọn tủ cao áp trọn bộ cấp 10kv :
- Chọn tủ cao áp trọn bộ, có dao cách ly 3 vị trí, cách điện bằng SF6 do SIEMENS chế tao, loại 8DH10
Loại tủ
Uđm, kV
Iđm, A
INt, kA
IN max, kA
Thiết bị
8DH10
12
200
25
25
Dao cắt phụ tải
Cầu chì
4.4 Chọn và kiểm tra cáp :
Chọn cáp đồng 3 lõi, cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo, cáp được đặt trong hầm cáp :
Đường cáp
F, 1lõi
mm2
Hình dạng
ICP, 250c
A
IN, 1s
kA
Uđm, kV
BATT-B1,2,6
25
Vặn xoắn
140
3,37
10
BATT-B3,4,5,7
16
Vặn xoắn
110
2,28
10
- Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt:
Trong đó :
a- hệ số nhiệt độ, với đồng a=7.
tqđ- thời gian qui đổi, s.
- Ngắn mạch trong hệ thống cung cấp điện được coi là ngắn mạch xa nguồn: IƠ=I” do đó thời gian qui đổi lấy bằng thời gian tồn tại ngắn mạch. tqđ = tnm = tbv + tmc .
Ta lấy:
+ Thời gian tác động của bảo vệ : tbv =0,02 s
+ Thời gian tác động của máy cắt :tmc =0,1 s
đ Thời gian quy đổi tqđ =0,12 s.
- Ta chỉ cần kiểm tra cho tuyến cáp nào có dòng ngắn mạch lớn nhất. Tuyến cáp BATT-B6 có dòng ngắn mạch lớn nhất IN3 = 4,55KA.
Fmin= à. IN3 max= 7 . 4,55 .=11mm2 < F =16mm2
- Cáp được chọn vượt cấp và có độ dài ngắn nên không cần kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp và dòng cho phép.
4.5. Chọn và kiểm tra Aptomat .
- Với trạm 2 MBA ta đặt 2 tủ aptomat tổng, 2 tủ aptomat nhánh và 1 tủ aptomat phân đoạn.
- Với trạm 1MBA ta đặt 1 tủ aptomat tổng và 1 tủ aptomat nhánh.
- Mỗi tủ aptomat nhánh đặt 2 aptomat.
Aptomat được chọn theo dòng làm việc lâu dài:
- Với aptomat tổng sau máy biến áp, để dự trữ có thể chọn theo dòng định mức của MBA.
- Aptomat phải được kiểm tra khả năng cắt ngắn mạch : ICắt đm ³ IN
Dòng qua các aptomat:
- Dòng lớn nhất qua aptomat tổng, MBA 1000 kVA
- Dòng lớn nhất qua aptomat tổng, MBA 800 kVA
Bảng 4-5
Trạm biến áp
Loại
Số lượng
Uđm
( V )
Iđm
(A)
ICắt (kA)
I”N4 (kA)
B1,B2
(2x1000 KVA)
CM1600N
C801N
3
4
690
690
1600
800
50
25
22,35
B6
(1 x 1000KVA)
CM1600N
C801N
1
2
690
690
1600
800
50
25
20,47
B3, B4, B5
(2 x 800 KVA)
C801N
NS400N
3
4
690
690
800
400
25
10
17,24
B7
(1 x 800KVA)
C801N
NS400N
1
2
500
500
800
400
25
10
17,24
4.6. Chọn và kiểm tra thanh dẫn:
- Thanh dẫn cấp điện áp 10kv được chọn thanh dẫn đồng cứng.
Chọn thanh dẫn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép:
K1 . K2 . ICP ³ Icb.
- Thanh dẫn đặt nằm ngang : K1=0,95.
- K2 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ.
Trong đó :
qcp =700c : nhiệt độ cho phép lớn nhất khi làm việc bình thường.
q0 =250c : nhiệt độ môi trường thực tế.
đ K2 = 0,88
- Chọn Icb theo điều kiện quá tải của máy biến áp:
Chọn thanh dẫn đồng, tiết diện tròn 40x5, có dòng Icp =700(A)
Kiểm tra điều kiện ổn định động: dcp ³ dtt
a
h
b
- Lực tính toán do tác dụng của dòng điện ngắn mạch :
Trong đó :
l =100cm : khoảng cách giữa các sứ .
a =50cm : khoảng cách giữa các pha.
ixk : dòng điện xung kích của ngắn mạch ba pha, A
ta có : ixk =.1,8 . I”N2 =.1,8 . 4,6 = 11,71.103 A
đ Ftt =1,76.10-8..(11,71.103 )2 = 4,83 KG.
- Mô men uốn :
- ứng suất tính toán :
(cm3)
Thanh dẫn có b =0,5cm ; h = 4cm
đ
ứng suất cho phép của thanh dẫn đồng dcp=1400kG/cm2
đ dcp >> dtt= 36,23(kG/cm2).
Kiểm tra ổn định nhiệt :
Ta có: a =7; IƠ= 4,6 (KA); tqđ = 0,12s
đ a. IƠ= 7 . 4,6 . = 11,15 mm2 .
đ S =40 . 5 = 200mm2>> 11,15mm2 .
4.7. Chọn và kiểm tra sứ :
Ftt
Chọn sứ đỡ đặt ngoài trời do Liên Xô chế tạo loại OШH-10-500(ШH-10)
Có Uđm =10kv, Fph =500 KG.
- Kiểm tra ổn định động : Fcp ³ Ftt.
Thanh dẫn đặt nằm ngang nên lực tác động cho phép trên đầu sứ là Fcp=0,6Fph đ 0,6 Fph ³ Ftt .
đ , sứ chọn thoã mãn.
4.8. Chọn biến dòng điện BI
- Chọn biến dòng do SIEMENS chế tạo loại 4MA...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top