vampire_princess_1997
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ chiến lược của đảng và nhà nước ta. Trong bối cảnh đó, ngày 24 tháng 5 năm 2005, Nghị quyết 48 của Bộ chính trị ra đời, xác định rõ nhiệm vụ quan trọng của Đảng và nhà nước lúc này là tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành, nâng cao hơn nữa vai trò quản lí xã hội của nhà nước thông qua pháp luật. Trong đó nhấn mạnh việc đưa án lệ vào thực tiễn như là một phương cách để hoàn thiện pháp luật. Tuy nhiên, điều này đang đặt ra cho chúng ta nhiều điều mang tính cấp thiết:
Nên hay không việc áp dụng án lệ vào môi trường pháp lí và thực tiễn xét xử ở nước ta?
Việc nghiên cứu về án lệ còn tồn tại nhiều tranh cãi, trong đó việc có hay không áp dụng án lệ và áp dụng nó ra sao tốn không ít trí lực, thời gian của các nhà khoa học cũng như dư luận quan tâm.
Còn nhiều mâu thuẫn giữa nguyên tắc áp dụng án lệ ở với hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện tại.
Áp dụng án lệ ở nước ta hứa hẹn sẽ đem lại nhiều đổi thay cho hệ thống pháp luật và tư duy pháp lí hiện tại, tuy nhiên cho tới nay nó vẫn chưa được công nhận. Có một cái nhìn cụ thể hơn về án lệ và đề xuất phương cách áp dụng án lệ là đều cần thực hiện để tránh tình trạng tụt hậu, hổng pháp luật…trong quá trình hội nhập toàn diện, nhiều phức tạp hiện nay.
Đứng trước thực tại như vậy, bài nghiên cứu sau đây của nhóm chúng em ra đời; một mặt xuất phát từ nhu cầu bản thân đó là:
Muốn tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học – phương pháp học tập hoàn toàn mới lạ đối với bản thân.
Cần đi sâu vào một số vấn đề chưa được làm sáng tỏ trong quá trình học tập. Có mong muốn góp phần kiện toàn hơn nữa hệ thống pháp luật nước nhà.
Trong phạm vi của một bài báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ cơ sở lí thuyết về nguồn pháp luật nói chung và án lệ nói riêng. Đồng thời với đó, bài nghiên cứu chỉ ra một số mô hình áp dụng án lệ tiêu biểu trên thế giới, cũng như phân tích tình hình hệ thống luật pháp dựa trên sự tổng hợp ý kiến của các chuyên gia, để có thể đưa ra một số giải pháp nhằm áp dụng án lệ tại Việt Nam.
Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống là phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp xã hội học, tổng hợp, phân tích…. dựa trên chủ nghĩa Mac-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng nhà nước pháp quyền và một số tư tưởng về nhà nước và pháp luật của các học giả phương tây.
. Cũng qua đây, tập thể nhóm nghiên cứu xin được đề xuất một số ý kiến về tính khả thi của việc áp dụng án lệ thông qua góc nhìn của sinh viên. Mong rằng thông qua chút đóng góp nhỏ bé này, vấn đề án lệ sẽ được nhìn nhận một cách trực diện hơn, đúng đắn hơn trên cơ sở thượng tôn pháp luật, tôn trọng khoa học và đặt lợi ích cho đất nước lên hàng đầu.
CHƯƠNG MỘT
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁN LỆ
1.1 Nguồn pháp luật
1.1.1 Khái niệm
Lý luận chung pháp lý thường xem xét hình thức pháp luật dưới hai phương diện: hình thức bên trong và hình thức bên ngoài. Nếu hình thức bên trong của pháp luật là kết cấu của các yếu tố tạo thành nội dung pháp luật thì hình thức bên ngoài là sự biểu hiện ra bên ngoài nội dung của pháp luật, là cái chứa đựng các quy tắc pháp luật - quy tắc hành vi theo ý chí nhà nước. Hình thức bên ngoài của pháp còn được gọi là nguồn pháp luật.
Nguồn pháp luật là một khái niệm cơ bản tiêu biểu của pháp luật. Đây là vấn đề không những các nhà luật học quan tâm mà nó cũng gây được sự chú ý của các nhà nghiên cứu xã hội học, triết hoc, chính trị học. Mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận vấn đề này khác nhau dưới những góc độ khác nhau từ đó có những quan điểm khác nhau về nguồn pháp luật.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG MỘT 3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁN LỆ 3
1.1 Nguồn pháp luật 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Các loại nguồn pháp luật 4
1.2 Án lệ 8
1.2.1 Hai hệ thống luật: thông luật (common law) và dân luật (civil law) 8
1.2.2 Khái niệm án lệ 12
1.2.3 Tính chất, đặc điểm của án lệ 14
1.2.4 Quy trình hình thành án lệ 15
1.2.5 Quy trình sửa đổi án lệ 16
1.2.6 Ưu điểm, nhược điểm của án lệ 17
1.3 Tình hình áp dụng án lệ trên thế giới 18
1.3.1 Án lệ tại các nước theo hệ thống thông luật 19
1.3.2 Án lệ tại các nước theo hệ thống dân luật 23
1.3.3 Thực tiễn tại một số tòa án quốc tế 28
CHƯƠNG HAI 30
ÁN LỆ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 30
2.1 Nhu cầu và khả năng áp dụng án lệ tại Việt Nam 30
2.1.1 Tình hình hệ thống pháp luật 30
2.1.2 Công tác xét xử của tòa án 41
2.2 Trình độ pháp luật của người dân 47
2.3 Các dấu hiệu của án lệ tại Việt Nam 51
2.4 Các đề xuất, kiến nghị về việc áp dụng án lệ tại Việt Nam. 52
2.4.1 Những ý kiến của các chuyên gia thực thi luật về việc áp dụng án lệ tại Việt Nam. 52
2.4.2 Ý kiến, đề xuất cá nhân của nhóm nghiên cứu. 58
KẾT LUẬN 60
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ chiến lược của đảng và nhà nước ta. Trong bối cảnh đó, ngày 24 tháng 5 năm 2005, Nghị quyết 48 của Bộ chính trị ra đời, xác định rõ nhiệm vụ quan trọng của Đảng và nhà nước lúc này là tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành, nâng cao hơn nữa vai trò quản lí xã hội của nhà nước thông qua pháp luật. Trong đó nhấn mạnh việc đưa án lệ vào thực tiễn như là một phương cách để hoàn thiện pháp luật. Tuy nhiên, điều này đang đặt ra cho chúng ta nhiều điều mang tính cấp thiết:
Nên hay không việc áp dụng án lệ vào môi trường pháp lí và thực tiễn xét xử ở nước ta?
Việc nghiên cứu về án lệ còn tồn tại nhiều tranh cãi, trong đó việc có hay không áp dụng án lệ và áp dụng nó ra sao tốn không ít trí lực, thời gian của các nhà khoa học cũng như dư luận quan tâm.
Còn nhiều mâu thuẫn giữa nguyên tắc áp dụng án lệ ở với hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện tại.
Áp dụng án lệ ở nước ta hứa hẹn sẽ đem lại nhiều đổi thay cho hệ thống pháp luật và tư duy pháp lí hiện tại, tuy nhiên cho tới nay nó vẫn chưa được công nhận. Có một cái nhìn cụ thể hơn về án lệ và đề xuất phương cách áp dụng án lệ là đều cần thực hiện để tránh tình trạng tụt hậu, hổng pháp luật…trong quá trình hội nhập toàn diện, nhiều phức tạp hiện nay.
Đứng trước thực tại như vậy, bài nghiên cứu sau đây của nhóm chúng em ra đời; một mặt xuất phát từ nhu cầu bản thân đó là:
Muốn tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học – phương pháp học tập hoàn toàn mới lạ đối với bản thân.
Cần đi sâu vào một số vấn đề chưa được làm sáng tỏ trong quá trình học tập. Có mong muốn góp phần kiện toàn hơn nữa hệ thống pháp luật nước nhà.
Trong phạm vi của một bài báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ cơ sở lí thuyết về nguồn pháp luật nói chung và án lệ nói riêng. Đồng thời với đó, bài nghiên cứu chỉ ra một số mô hình áp dụng án lệ tiêu biểu trên thế giới, cũng như phân tích tình hình hệ thống luật pháp dựa trên sự tổng hợp ý kiến của các chuyên gia, để có thể đưa ra một số giải pháp nhằm áp dụng án lệ tại Việt Nam.
Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống là phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp xã hội học, tổng hợp, phân tích…. dựa trên chủ nghĩa Mac-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng nhà nước pháp quyền và một số tư tưởng về nhà nước và pháp luật của các học giả phương tây.
. Cũng qua đây, tập thể nhóm nghiên cứu xin được đề xuất một số ý kiến về tính khả thi của việc áp dụng án lệ thông qua góc nhìn của sinh viên. Mong rằng thông qua chút đóng góp nhỏ bé này, vấn đề án lệ sẽ được nhìn nhận một cách trực diện hơn, đúng đắn hơn trên cơ sở thượng tôn pháp luật, tôn trọng khoa học và đặt lợi ích cho đất nước lên hàng đầu.
CHƯƠNG MỘT
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁN LỆ
1.1 Nguồn pháp luật
1.1.1 Khái niệm
Lý luận chung pháp lý thường xem xét hình thức pháp luật dưới hai phương diện: hình thức bên trong và hình thức bên ngoài. Nếu hình thức bên trong của pháp luật là kết cấu của các yếu tố tạo thành nội dung pháp luật thì hình thức bên ngoài là sự biểu hiện ra bên ngoài nội dung của pháp luật, là cái chứa đựng các quy tắc pháp luật - quy tắc hành vi theo ý chí nhà nước. Hình thức bên ngoài của pháp còn được gọi là nguồn pháp luật.
Nguồn pháp luật là một khái niệm cơ bản tiêu biểu của pháp luật. Đây là vấn đề không những các nhà luật học quan tâm mà nó cũng gây được sự chú ý của các nhà nghiên cứu xã hội học, triết hoc, chính trị học. Mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận vấn đề này khác nhau dưới những góc độ khác nhau từ đó có những quan điểm khác nhau về nguồn pháp luật.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG MỘT 3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁN LỆ 3
1.1 Nguồn pháp luật 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Các loại nguồn pháp luật 4
1.2 Án lệ 8
1.2.1 Hai hệ thống luật: thông luật (common law) và dân luật (civil law) 8
1.2.2 Khái niệm án lệ 12
1.2.3 Tính chất, đặc điểm của án lệ 14
1.2.4 Quy trình hình thành án lệ 15
1.2.5 Quy trình sửa đổi án lệ 16
1.2.6 Ưu điểm, nhược điểm của án lệ 17
1.3 Tình hình áp dụng án lệ trên thế giới 18
1.3.1 Án lệ tại các nước theo hệ thống thông luật 19
1.3.2 Án lệ tại các nước theo hệ thống dân luật 23
1.3.3 Thực tiễn tại một số tòa án quốc tế 28
CHƯƠNG HAI 30
ÁN LỆ VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 30
2.1 Nhu cầu và khả năng áp dụng án lệ tại Việt Nam 30
2.1.1 Tình hình hệ thống pháp luật 30
2.1.2 Công tác xét xử của tòa án 41
2.2 Trình độ pháp luật của người dân 47
2.3 Các dấu hiệu của án lệ tại Việt Nam 51
2.4 Các đề xuất, kiến nghị về việc áp dụng án lệ tại Việt Nam. 52
2.4.1 Những ý kiến của các chuyên gia thực thi luật về việc áp dụng án lệ tại Việt Nam. 52
2.4.2 Ý kiến, đề xuất cá nhân của nhóm nghiên cứu. 58
KẾT LUẬN 60
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links