nhoxsam_alone
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN I. VẤN ĐỀ CHUNG
1 MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU
- Thông qua việc khảo sát và nghiên cứu thực tế đặc điểm địa lí tự nhiên khu Đông Nam Bộ giúp nhưng ngươi trực tiếp giảng dạy củng cố kiến thức, cập nhật thêm nhiều thông tin bổ sung vào nội dung bài giảng và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên Đông Nam Bộ giúp cho giáo viên tăng thêm vốn hiểu biết, hiểu sâu hơn về tự nhiên vùng Đông Nam Bộ nói chung và tỉnh Tây Ninh nói riêng trong quá trình giảng dạy chương trình địa lí trung học cơ sở .
- Nghiên cứu vùng tự nhiên Đông Nam Bộ còn có ý nghĩa hơn khi chúng ta vận dụng kết quả nghiên cứu là tài liệu để giáo viên biên soạn bài giảng truyền tải đến cho các em một cách sinh động, giúp các em hiểu biết vững chắc về điều kiện tự nhiên của vùng, hiểu biết môi trường thiên nhiên xung quanh, có khả năng nhận biết mối quan hệ giữa khai thác tài nguyên với việc bảo vệ môi trường, từ đó các em biết ứng dụng những kiến thức cơ bản đó vào công việc lao động sản xuất tại địa phương. Tiến xa hơn nữa giáo dục các em có ý thức và việc làm tích cực góp sức mình vào quá trình xây dựng quê hương đất nước.
2 GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu địa lí tự nhiên khu địa lí tự nhiên Đông Nam Bộ và liên hệ thực tế tỉnh Tây Ninh
1. Vị trí địa lí, giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ
2. Đặc điểm chung của khu địa lí Đông Nam Bộ
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
4. Liên hệ thực tế của tỉnh Tây Ninh.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích – tổng hợp nguồn tài liệu.: Phương pháp này sử dụng kết quả của việc thu thập tài liệu, quan sát thực địa, tiến hành thực nghiệm, xử lí thông tin qua hệ thống phân tích – tổng hợp.
PHẦN II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1. Vị trí giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ
Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân miền Nam Việt Nam thường gọi là Miền Đông.
- Vùng Đông Nam Bộ gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu có diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác ( 23.5 km2 ), chỉ chiếm 7.15 % diện tích cả nước.
Cực Bắc là 12017 B tại xã Bù Gia Mập, huyện Phước Long, tỉnh Bình phước.
Điểm cực Nam( trên đất liền) là 10019 B ở phường 1, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Điểm cực Tây là 105048 Đ ở xã Tân Bình, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
Điểm cực Đông là 107035Đ ở xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Đông Nam Bộ có huyện đảo Côn Đảo ( tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ) ở tọa độ khoảng 8042 B, 106037Đ là huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
- Đông Nam Bộ có vị trí rất thuận lợi để mở rộng giáo lưu trong nước và quốc tế, phát triển nền kinh tế mở, nhất là khi cớ sở hạ tầng giao thông vận tải được nâng cấp, hiện đại hóa.
o Phía tây và tây bắc giáp Cam-pu-chia, giao lưu thuận lợi bằng các tuyến quốc lộ 22 ( qua cửa khẩu Mộc Bài), quốc lộ 13 ( qua cửa khẩu Hoa Lư).
o Phía đông bắc giáp Tây Nguyên, giao lưu không gặp trở ngại trên các tuyến đường 14, đường 20.
o Phía đông giáp và Đông Nam giáp với Nam Trung Bộ và vùng Nam biển Đông. Mặc dù chỉ có khoảng 180 km bờ biển nhưng với vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên, kinh tế biển có vai trò cực kì quan trọng trong nền kinh tế Đông Nam Bộ.
o Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long một vùng kinh tế động lực của nước ta hiện nay.Việc giao lưu với đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi bằng các tuyến đường sông và đường quốc lộ 1A.
Từ cơ sở VTĐL trên, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở chế biến của vùng được bảo đảm nguồn nguyên liệu tốt. Cụm cảng Sài Gòn và Vũng Tàu là cửa ngỏ cho vùng giao lưu với nước ngoài.
Đông Nam Bộ nằm giữa Đông Nam Á chỉ đi bằng máy bay trong khoảng 2 – 3 giờ có thể tới tất cả các thủ đô trong Đông Nam Á. Trong t ương lai khi xây dựng các tuyến đường bộ và đường sắt xuyên Á, Đông Nam Bộ sẽ là cửa ngỏ thông ra biển của các nước láng giềng.
2. Đặc điểm chung của khu địa lí Đông Nam Bộ.
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên:
2.1.1. Địa chất - địa hình
Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long với những vùng đất đồi gò, lượn sóng. Phía Nam của vùng có độ cao trung bình từ 20 – 200 m, độ dốc phổ biến không quá 15o, rải rác một số ngọn núi trẻ, độ cao địa hình thay đổi từ 200 - 600 m.
Cấu trúc địa chất cơ bản của khu gồm 3 tầng
+ Trên cùng là trầng đá bagian trẻ ( Q1 – 4 ) dày khoảng 100m, mặt bị phong háo tạo thành lớp đất đỏ bagian dày
+ Lớp phù sa cổ , bị đá ong hóa mạnh
+ Dưới cùng là đá gốc cát kết, đá phiến, tuổi Cổ sinh và Trung sinh.
Các núi đá xâm nhập Granit xuất hiện trên mặt bán bình nguyên đất xám, đất đỏ dưới dạng các núi đơn độc vươn cao trên đồng bằng như:
Núi chứa Chan cao 839m (Đống Nai)
Núi Bà Rá cao 736m (Bình Phước)
Núi Bà Đen cao 986m (Tây Ninh)
Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đỏ bagian làm thành dãy đất cao và dài chồng lên bề mặt đất xám phù sa cổ.
2.1.2. Khí hậu:
- Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của một vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Những diễn biến thất thường từ năm này qua năm khác rất nhỏ, ít có thiên tai, không gặp thời tiết quá lạnh, ảnh hưởng của bão hạn chế.
- Trên vùng đất cao bán bình nguyên có lượng mưa trên 2000mm. Mùa mưa từ tháng 5 – 10. Mùa khô 6 tháng, đã xuất hiện tháng hạn có lượng mưa nhỏ hơn số đo nhiệt độ (P
- Trên vùng đất thấp mưa dưới 2000mm. Từ vùng Bà Rịa Vũng Tàu đến cửa sông Đồng Nai lượng mưa dưới 1500mm, mùa khô kéo dài 5 đến 6 tháng.
2.1.3. Sông ngòi:
Gồm các hệ thống sông như: Sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Thị Vải…
- Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống sông lớn thứ ba Việt Nam.
- Mật độ sông ngòi tương đối thưc dưới 0.5 km / km2
- Lượng mưa trung bình 1.500 mm/năm, tương ứng khoảng 183 tỷ m3
-Trong vùng có hai hồ chứa lớn là Dầu Tiếng và Trị An dung tích khoảng 3,6 tỷ m3. Ngoài ra còn có một số hồ nhỏ ở phía Đông. Như vậy, tổng lượng nước mặt dự trữ hiện tại hàng năm lên đến gần 4 tỷ m3.
- Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn, có tiềm năng thủy điện Nước ngầm ở độ sâu 10m đến 150 m, khai thác tốt là 40m – 70 m.
2.1.4. Thủy sản:
Đông Nam Bộ có tiềm năng thủy sản khá lớn gồm các nguồn lợi hải sản, thủy sản nước lợ và nước ngọt. Thủy sản nuôi trồng và khai thác từ sông hồ.
2.1.5. Thổ nhưỡng:
- Tổng quỹ đất tự nhiên của Đông Nam Bộ được chia thành 12 nhóm. Quan trọng nhất là ba nhóm đất có diện tích lớn và chất lượng tốt (đất nâu đỏ trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan và đất xám trên nền phù sa cổ). Trong quỹ đất này, về cơ bản đã được đưa vào sử dụng, chỉ còn không đến 0,5 % đất chưa sử dụng.
- Loại đất chiếm diện tích lớn nhất trong khu Đông Nam Bộ là đất xám bạc màu, sau đến đất đỏ Feralit màu nâu trên đá bagian. Còn tỉ lệ nhỏ là loại đất đen, đất Feralit đỏ vàng trên các đá trầm tich, đất phù sa mới dọc theo bãi sông, đất mặn và đất cát biển.
- Đất đỏ Bagian có độ dày lớn, đất sét pha, tỉ tệ sét cao 80%, nhưng vẫn không bí nước vì cấu trúc tốt thoáng khí thông nước.
Nhìn chung các loại đất phân bố tập trung thành những vùng lớn trên những vùng đồi thấp lượn sóng ở Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai thích hợp phát triển các cây công nghiệp dài ngày ( cao su, cà phê, điều..), cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày ( đậu tương, lạc, mía, thuốc lá..) trên quy mô lớn. Dọc theo thung lũng sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông La Ngà có đất phù sa sông trồng cây lương thực , cây hoa màu…
2.1.6. Rừng
- Rừng tự nhiên phân bố không đồng đều giữa các tỉnh, chủ yếu tập trung ở Bình Dương và Bình Phước (272 nghìn ha), là nguồn cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi cho thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long, nguồn nguyên liệu cho Liên hiệp giấy Đồng Nai. Các tỉnh khác chỉ có dưới 100 nghìn ha, ít nhất là thành phố Hồ Chí Minh (6.700 ha).
- Khu vườn quốc gia Cát Tiên có giá trị du lịch và nghiên cứu lâm sinh học.
- Ven biển có rừng ngập mặn
2.1.7. Khoáng sản:
Ở Đông Nam Bộ có 243 mỏ với quy mô từ nhỏ đến lớn. Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa nhất là dầu khí với trữ lượng dự báo khoảng 4 - 5 tỉ tấn dầu và 485 - 500 tỉ tấn m3 khí, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí. Nguồn bôxít ở trong vùng cũng tương đối lớn. Ngoài ra còn có đá quý, zircon, nguyên liệu làm vật liệu xây dựng như sét cao lanh, đá xây dựng, đá ốp lát, đá ong, cát thủy tinh...
2.1.8. Tài nguyên du lịch:
- Thiên nhiên đã ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải, nơi nghỉ mát cuối tuần lý tưởng của nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận. Ngoài ra, Vũng Tàu còn là trung tâm lớn về lưu trú và dịch vụ du lịch.
- Vấn đề cần quan tâm là giải quyết sự ô nhiễm môi trường biển do các sản phẩm dầu mỏ gây ra trong quá trình khai thác và sử dụng.
Tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan hiện nay cũng rất đáng báo động, là nguy cơ dẫn đến đất bị thoái hóa, bạc màu. Trong khi đó, các công ty tư nhân của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chế phẩm sinh học lại rất yếu, nhiều sản phẩm nhập từ nước ngoài đã quá thời hạn sử dụng hay đã bị cấm sử dụng trên thế giới.
Nhiều loại dịch bệnh như dịch rầy nâu, đạo ôn trên lúa, bệnh lở mồm long móng, heo tai xanh, cúm gia cầm đang đặt nông nghiệp trước những thách thức vô cùng to lớn.
Thứ chín, khan hiếm nước tưới phục vụ cho nông nghiệp. Sự thay đổi khí quyển với hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ địa cầu ấm dần lên làm băng tan ở hai cực sẽ tạo ngập lụt ở các vùng đất thấp. Lũ lụt và xâm nhập mặn sẽ trở thành vấn đề lớn trong nhiều năm sau. Các dự án quốc tế về nông nghiệp thuộc hệ thống Tổ chức Tư vấn về nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR) đã nhấn mạnh đến giống cây trồng chống chịu khô hạn, nước sạch cho nông thôn, đô thị, phải xem những nội dung này là một ưu tiên đặc biệt. Sự thoái hóa đất, hiện tượng sa mạc hóa sẽ là mối quan tâm đặc biệt cho khu vực duyên hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ và một phần Tây Nguyên.
6.2. Trong công nghiệp, dịch vụ
Trong công nghiệp, dịch vụ Đông Nam Bộ có thể nói thách thức không nhiều bằng thuận lợi, tuy nhiên vùng cũng phải tích cực hạn chế những trở ngại đó nếu nó xảy ra.. Chẳng hạn như vấn đề nước thải công nghiệp phải được xử lí trước khi thải ra môi trường, không gây ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của nước nhà.
Mạng lưới đường bộ tuy không ngừng được nâng cấp nhưng không đáp ứng được yêu cầu phát triển, tình trạng tắc nghẽn giao thông cản trở sự phát triển của vùng.
MỤC LỤC
PHẦN I: VẤN ĐỀ CHUNG 1
1.Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu 1
2.giới hạn nội dung nghiên cứu 1
3.phương pháp nghiên cứu 1
Phần II:NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 2
1. Vị trí giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ 2
2.đặc điểm chung của khu địa lí nam bộ 3
2.1.đặc điểm về điều kiện tự nhiên 3
2.1.1.địa chất địa hình 3
2.1.2.khí hậu 4
2.1.3.sông ngòi 4
2.1.4.thủy sản 5
2.1.5.thổ nhưỡng 5
2.1.6.rừng 5
2.1.7.khoán sản 6
2.1.8.tài nguyên du lịch 6
2.2.kinh tế -xã hội 7
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội. 9
3.1Vùng có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp 9
3.2 Vùng có nhiều điều kiện để phát triển nông – lâm nghiệp 11
3.3 Vùng có nhiều điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển 13
4. Khái quát chung về kinh tế Đông Nam Bộ 14
4.1.tình hình chung 14
4.2.điều kiện phát triển kinh tế 15
4.2.1.vị trí địa lí 15
4.2.2.điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 16
4.2.3.di9ều kiện kinh tế xã hội 17
5.tình hình kinh tế vùng đông nam bộ 17
5.1.nông nghiệp 18
5.2.lâm nghiệp 20
5.3.ngư nghiệp 20
5.4.công nghiệp xây dựng 20
5.5.dịch vụ và thương mại 22
5.6.kinh tế biển 27
5.7.giao thông vận tải cơ sở hạ tầng 28
5.7.1.giao thông vận tải 28
5.7.2.xây dựng cơ sở hạ tầng 28
6.thách thức nền kinh tế đông nam bộ 30
6.1.trong nông nghiệp 30
6.2.trong công nghiệp và dịch vụ 32
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN I. VẤN ĐỀ CHUNG
1 MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU
- Thông qua việc khảo sát và nghiên cứu thực tế đặc điểm địa lí tự nhiên khu Đông Nam Bộ giúp nhưng ngươi trực tiếp giảng dạy củng cố kiến thức, cập nhật thêm nhiều thông tin bổ sung vào nội dung bài giảng và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên Đông Nam Bộ giúp cho giáo viên tăng thêm vốn hiểu biết, hiểu sâu hơn về tự nhiên vùng Đông Nam Bộ nói chung và tỉnh Tây Ninh nói riêng trong quá trình giảng dạy chương trình địa lí trung học cơ sở .
- Nghiên cứu vùng tự nhiên Đông Nam Bộ còn có ý nghĩa hơn khi chúng ta vận dụng kết quả nghiên cứu là tài liệu để giáo viên biên soạn bài giảng truyền tải đến cho các em một cách sinh động, giúp các em hiểu biết vững chắc về điều kiện tự nhiên của vùng, hiểu biết môi trường thiên nhiên xung quanh, có khả năng nhận biết mối quan hệ giữa khai thác tài nguyên với việc bảo vệ môi trường, từ đó các em biết ứng dụng những kiến thức cơ bản đó vào công việc lao động sản xuất tại địa phương. Tiến xa hơn nữa giáo dục các em có ý thức và việc làm tích cực góp sức mình vào quá trình xây dựng quê hương đất nước.
2 GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu địa lí tự nhiên khu địa lí tự nhiên Đông Nam Bộ và liên hệ thực tế tỉnh Tây Ninh
1. Vị trí địa lí, giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ
2. Đặc điểm chung của khu địa lí Đông Nam Bộ
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
4. Liên hệ thực tế của tỉnh Tây Ninh.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích – tổng hợp nguồn tài liệu.: Phương pháp này sử dụng kết quả của việc thu thập tài liệu, quan sát thực địa, tiến hành thực nghiệm, xử lí thông tin qua hệ thống phân tích – tổng hợp.
PHẦN II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
1. Vị trí giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ
Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân miền Nam Việt Nam thường gọi là Miền Đông.
- Vùng Đông Nam Bộ gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu có diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác ( 23.5 km2 ), chỉ chiếm 7.15 % diện tích cả nước.
Cực Bắc là 12017 B tại xã Bù Gia Mập, huyện Phước Long, tỉnh Bình phước.
Điểm cực Nam( trên đất liền) là 10019 B ở phường 1, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
Điểm cực Tây là 105048 Đ ở xã Tân Bình, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
Điểm cực Đông là 107035Đ ở xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Đông Nam Bộ có huyện đảo Côn Đảo ( tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ) ở tọa độ khoảng 8042 B, 106037Đ là huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
- Đông Nam Bộ có vị trí rất thuận lợi để mở rộng giáo lưu trong nước và quốc tế, phát triển nền kinh tế mở, nhất là khi cớ sở hạ tầng giao thông vận tải được nâng cấp, hiện đại hóa.
o Phía tây và tây bắc giáp Cam-pu-chia, giao lưu thuận lợi bằng các tuyến quốc lộ 22 ( qua cửa khẩu Mộc Bài), quốc lộ 13 ( qua cửa khẩu Hoa Lư).
o Phía đông bắc giáp Tây Nguyên, giao lưu không gặp trở ngại trên các tuyến đường 14, đường 20.
o Phía đông giáp và Đông Nam giáp với Nam Trung Bộ và vùng Nam biển Đông. Mặc dù chỉ có khoảng 180 km bờ biển nhưng với vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên, kinh tế biển có vai trò cực kì quan trọng trong nền kinh tế Đông Nam Bộ.
o Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long một vùng kinh tế động lực của nước ta hiện nay.Việc giao lưu với đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi bằng các tuyến đường sông và đường quốc lộ 1A.
Từ cơ sở VTĐL trên, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở chế biến của vùng được bảo đảm nguồn nguyên liệu tốt. Cụm cảng Sài Gòn và Vũng Tàu là cửa ngỏ cho vùng giao lưu với nước ngoài.
Đông Nam Bộ nằm giữa Đông Nam Á chỉ đi bằng máy bay trong khoảng 2 – 3 giờ có thể tới tất cả các thủ đô trong Đông Nam Á. Trong t ương lai khi xây dựng các tuyến đường bộ và đường sắt xuyên Á, Đông Nam Bộ sẽ là cửa ngỏ thông ra biển của các nước láng giềng.
2. Đặc điểm chung của khu địa lí Đông Nam Bộ.
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên:
2.1.1. Địa chất - địa hình
Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long với những vùng đất đồi gò, lượn sóng. Phía Nam của vùng có độ cao trung bình từ 20 – 200 m, độ dốc phổ biến không quá 15o, rải rác một số ngọn núi trẻ, độ cao địa hình thay đổi từ 200 - 600 m.
Cấu trúc địa chất cơ bản của khu gồm 3 tầng
+ Trên cùng là trầng đá bagian trẻ ( Q1 – 4 ) dày khoảng 100m, mặt bị phong háo tạo thành lớp đất đỏ bagian dày
+ Lớp phù sa cổ , bị đá ong hóa mạnh
+ Dưới cùng là đá gốc cát kết, đá phiến, tuổi Cổ sinh và Trung sinh.
Các núi đá xâm nhập Granit xuất hiện trên mặt bán bình nguyên đất xám, đất đỏ dưới dạng các núi đơn độc vươn cao trên đồng bằng như:
Núi chứa Chan cao 839m (Đống Nai)
Núi Bà Rá cao 736m (Bình Phước)
Núi Bà Đen cao 986m (Tây Ninh)
Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đỏ bagian làm thành dãy đất cao và dài chồng lên bề mặt đất xám phù sa cổ.
2.1.2. Khí hậu:
- Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của một vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Những diễn biến thất thường từ năm này qua năm khác rất nhỏ, ít có thiên tai, không gặp thời tiết quá lạnh, ảnh hưởng của bão hạn chế.
- Trên vùng đất cao bán bình nguyên có lượng mưa trên 2000mm. Mùa mưa từ tháng 5 – 10. Mùa khô 6 tháng, đã xuất hiện tháng hạn có lượng mưa nhỏ hơn số đo nhiệt độ (P
2.1.3. Sông ngòi:
Gồm các hệ thống sông như: Sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Thị Vải…
- Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống sông lớn thứ ba Việt Nam.
- Mật độ sông ngòi tương đối thưc dưới 0.5 km / km2
- Lượng mưa trung bình 1.500 mm/năm, tương ứng khoảng 183 tỷ m3
-Trong vùng có hai hồ chứa lớn là Dầu Tiếng và Trị An dung tích khoảng 3,6 tỷ m3. Ngoài ra còn có một số hồ nhỏ ở phía Đông. Như vậy, tổng lượng nước mặt dự trữ hiện tại hàng năm lên đến gần 4 tỷ m3.
- Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn, có tiềm năng thủy điện Nước ngầm ở độ sâu 10m đến 150 m, khai thác tốt là 40m – 70 m.
2.1.4. Thủy sản:
Đông Nam Bộ có tiềm năng thủy sản khá lớn gồm các nguồn lợi hải sản, thủy sản nước lợ và nước ngọt. Thủy sản nuôi trồng và khai thác từ sông hồ.
2.1.5. Thổ nhưỡng:
- Tổng quỹ đất tự nhiên của Đông Nam Bộ được chia thành 12 nhóm. Quan trọng nhất là ba nhóm đất có diện tích lớn và chất lượng tốt (đất nâu đỏ trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan và đất xám trên nền phù sa cổ). Trong quỹ đất này, về cơ bản đã được đưa vào sử dụng, chỉ còn không đến 0,5 % đất chưa sử dụng.
- Loại đất chiếm diện tích lớn nhất trong khu Đông Nam Bộ là đất xám bạc màu, sau đến đất đỏ Feralit màu nâu trên đá bagian. Còn tỉ lệ nhỏ là loại đất đen, đất Feralit đỏ vàng trên các đá trầm tich, đất phù sa mới dọc theo bãi sông, đất mặn và đất cát biển.
- Đất đỏ Bagian có độ dày lớn, đất sét pha, tỉ tệ sét cao 80%, nhưng vẫn không bí nước vì cấu trúc tốt thoáng khí thông nước.
Nhìn chung các loại đất phân bố tập trung thành những vùng lớn trên những vùng đồi thấp lượn sóng ở Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai thích hợp phát triển các cây công nghiệp dài ngày ( cao su, cà phê, điều..), cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày ( đậu tương, lạc, mía, thuốc lá..) trên quy mô lớn. Dọc theo thung lũng sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông La Ngà có đất phù sa sông trồng cây lương thực , cây hoa màu…
2.1.6. Rừng
- Rừng tự nhiên phân bố không đồng đều giữa các tỉnh, chủ yếu tập trung ở Bình Dương và Bình Phước (272 nghìn ha), là nguồn cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi cho thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long, nguồn nguyên liệu cho Liên hiệp giấy Đồng Nai. Các tỉnh khác chỉ có dưới 100 nghìn ha, ít nhất là thành phố Hồ Chí Minh (6.700 ha).
- Khu vườn quốc gia Cát Tiên có giá trị du lịch và nghiên cứu lâm sinh học.
- Ven biển có rừng ngập mặn
2.1.7. Khoáng sản:
Ở Đông Nam Bộ có 243 mỏ với quy mô từ nhỏ đến lớn. Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa nhất là dầu khí với trữ lượng dự báo khoảng 4 - 5 tỉ tấn dầu và 485 - 500 tỉ tấn m3 khí, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí. Nguồn bôxít ở trong vùng cũng tương đối lớn. Ngoài ra còn có đá quý, zircon, nguyên liệu làm vật liệu xây dựng như sét cao lanh, đá xây dựng, đá ốp lát, đá ong, cát thủy tinh...
2.1.8. Tài nguyên du lịch:
- Thiên nhiên đã ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải, nơi nghỉ mát cuối tuần lý tưởng của nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận. Ngoài ra, Vũng Tàu còn là trung tâm lớn về lưu trú và dịch vụ du lịch.
- Vấn đề cần quan tâm là giải quyết sự ô nhiễm môi trường biển do các sản phẩm dầu mỏ gây ra trong quá trình khai thác và sử dụng.
Tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan hiện nay cũng rất đáng báo động, là nguy cơ dẫn đến đất bị thoái hóa, bạc màu. Trong khi đó, các công ty tư nhân của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chế phẩm sinh học lại rất yếu, nhiều sản phẩm nhập từ nước ngoài đã quá thời hạn sử dụng hay đã bị cấm sử dụng trên thế giới.
Nhiều loại dịch bệnh như dịch rầy nâu, đạo ôn trên lúa, bệnh lở mồm long móng, heo tai xanh, cúm gia cầm đang đặt nông nghiệp trước những thách thức vô cùng to lớn.
Thứ chín, khan hiếm nước tưới phục vụ cho nông nghiệp. Sự thay đổi khí quyển với hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ địa cầu ấm dần lên làm băng tan ở hai cực sẽ tạo ngập lụt ở các vùng đất thấp. Lũ lụt và xâm nhập mặn sẽ trở thành vấn đề lớn trong nhiều năm sau. Các dự án quốc tế về nông nghiệp thuộc hệ thống Tổ chức Tư vấn về nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR) đã nhấn mạnh đến giống cây trồng chống chịu khô hạn, nước sạch cho nông thôn, đô thị, phải xem những nội dung này là một ưu tiên đặc biệt. Sự thoái hóa đất, hiện tượng sa mạc hóa sẽ là mối quan tâm đặc biệt cho khu vực duyên hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ và một phần Tây Nguyên.
6.2. Trong công nghiệp, dịch vụ
Trong công nghiệp, dịch vụ Đông Nam Bộ có thể nói thách thức không nhiều bằng thuận lợi, tuy nhiên vùng cũng phải tích cực hạn chế những trở ngại đó nếu nó xảy ra.. Chẳng hạn như vấn đề nước thải công nghiệp phải được xử lí trước khi thải ra môi trường, không gây ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của nước nhà.
Mạng lưới đường bộ tuy không ngừng được nâng cấp nhưng không đáp ứng được yêu cầu phát triển, tình trạng tắc nghẽn giao thông cản trở sự phát triển của vùng.
MỤC LỤC
PHẦN I: VẤN ĐỀ CHUNG 1
1.Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu 1
2.giới hạn nội dung nghiên cứu 1
3.phương pháp nghiên cứu 1
Phần II:NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 2
1. Vị trí giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ 2
2.đặc điểm chung của khu địa lí nam bộ 3
2.1.đặc điểm về điều kiện tự nhiên 3
2.1.1.địa chất địa hình 3
2.1.2.khí hậu 4
2.1.3.sông ngòi 4
2.1.4.thủy sản 5
2.1.5.thổ nhưỡng 5
2.1.6.rừng 5
2.1.7.khoán sản 6
2.1.8.tài nguyên du lịch 6
2.2.kinh tế -xã hội 7
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội. 9
3.1Vùng có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp 9
3.2 Vùng có nhiều điều kiện để phát triển nông – lâm nghiệp 11
3.3 Vùng có nhiều điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển 13
4. Khái quát chung về kinh tế Đông Nam Bộ 14
4.1.tình hình chung 14
4.2.điều kiện phát triển kinh tế 15
4.2.1.vị trí địa lí 15
4.2.2.điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 16
4.2.3.di9ều kiện kinh tế xã hội 17
5.tình hình kinh tế vùng đông nam bộ 17
5.1.nông nghiệp 18
5.2.lâm nghiệp 20
5.3.ngư nghiệp 20
5.4.công nghiệp xây dựng 20
5.5.dịch vụ và thương mại 22
5.6.kinh tế biển 27
5.7.giao thông vận tải cơ sở hạ tầng 28
5.7.1.giao thông vận tải 28
5.7.2.xây dựng cơ sở hạ tầng 28
6.thách thức nền kinh tế đông nam bộ 30
6.1.trong nông nghiệp 30
6.2.trong công nghiệp và dịch vụ 32
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đặc điểm về điều kiện tự nhiên của vùng đông nam bộ, khái quát điều kiện tự nhiên tại thành phố thủ đức, dieu kien kinh te xa hoi cua nam bo, vai trò phát triển tổng hợp kinh tế biến đổi với kinh tế của đông nam bộ, điều kiện kinh tế xã hội đông nam bộ, ĐỀ TÀI TÌM HIỂU khu vực đông nam bộ, thuận lợi và khó khăn khi điều kiện tự nhiên của phường ủy la, đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thủ Đức
Last edited by a moderator: