nhoxsam_alone

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


PHẦN I. VẤN ĐỀ CHUNG

1 MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU
- Thông qua việc khảo sát và nghiên cứu thực tế đặc điểm địa lí tự nhiên khu Đông Nam Bộ giúp nhưng ngươi trực tiếp giảng dạy củng cố kiến thức, cập nhật thêm nhiều thông tin bổ sung vào nội dung bài giảng và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên Đông Nam Bộ giúp cho giáo viên tăng thêm vốn hiểu biết, hiểu sâu hơn về tự nhiên vùng Đông Nam Bộ nói chung và tỉnh Tây Ninh nói riêng trong quá trình giảng dạy chương trình địa lí trung học cơ sở .
- Nghiên cứu vùng tự nhiên Đông Nam Bộ còn có ý nghĩa hơn khi chúng ta vận dụng kết quả nghiên cứu là tài liệu để giáo viên biên soạn bài giảng truyền tải đến cho các em một cách sinh động, giúp các em hiểu biết vững chắc về điều kiện tự nhiên của vùng, hiểu biết môi trường thiên nhiên xung quanh, có khả năng nhận biết mối quan hệ giữa khai thác tài nguyên với việc bảo vệ môi trường, từ đó các em biết ứng dụng những kiến thức cơ bản đó vào công việc lao động sản xuất tại địa phương. Tiến xa hơn nữa giáo dục các em có ý thức và việc làm tích cực góp sức mình vào quá trình xây dựng quê hương đất nước.

2 GIỚI HẠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu địa lí tự nhiên khu địa lí tự nhiên Đông Nam Bộ và liên hệ thực tế tỉnh Tây Ninh
1. Vị trí địa lí, giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ
2. Đặc điểm chung của khu địa lí Đông Nam Bộ
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
4. Liên hệ thực tế của tỉnh Tây Ninh.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích – tổng hợp nguồn tài liệu.: Phương pháp này sử dụng kết quả của việc thu thập tài liệu, quan sát thực địa, tiến hành thực nghiệm, xử lí thông tin qua hệ thống phân tích – tổng hợp.

PHẦN II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

1. Vị trí giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ là một trong hai phần của Nam Bộ Việt Nam, có tên gọi khác ngắn gọn được người dân miền Nam Việt Nam thường gọi là Miền Đông.
- Vùng Đông Nam Bộ gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu có diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác ( 23.5 km2 ), chỉ chiếm 7.15 % diện tích cả nước.
 Cực Bắc là 12017 B tại xã Bù Gia Mập, huyện Phước Long, tỉnh Bình phước.
 Điểm cực Nam( trên đất liền) là 10019 B ở phường 1, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.
 Điểm cực Tây là 105048 Đ ở xã Tân Bình, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.
 Điểm cực Đông là 107035Đ ở xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
- Đông Nam Bộ có huyện đảo Côn Đảo ( tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ) ở tọa độ khoảng 8042 B, 106037Đ là huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
- Đông Nam Bộ có vị trí rất thuận lợi để mở rộng giáo lưu trong nước và quốc tế, phát triển nền kinh tế mở, nhất là khi cớ sở hạ tầng giao thông vận tải được nâng cấp, hiện đại hóa.
o Phía tây và tây bắc giáp Cam-pu-chia, giao lưu thuận lợi bằng các tuyến quốc lộ 22 ( qua cửa khẩu Mộc Bài), quốc lộ 13 ( qua cửa khẩu Hoa Lư).
o Phía đông bắc giáp Tây Nguyên, giao lưu không gặp trở ngại trên các tuyến đường 14, đường 20.
o Phía đông giáp và Đông Nam giáp với Nam Trung Bộ và vùng Nam biển Đông. Mặc dù chỉ có khoảng 180 km bờ biển nhưng với vùng biển và thềm lục địa giàu tài nguyên, kinh tế biển có vai trò cực kì quan trọng trong nền kinh tế Đông Nam Bộ.
o Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long một vùng kinh tế động lực của nước ta hiện nay.Việc giao lưu với đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi bằng các tuyến đường sông và đường quốc lộ 1A.
 Từ cơ sở VTĐL trên, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở chế biến của vùng được bảo đảm nguồn nguyên liệu tốt. Cụm cảng Sài Gòn và Vũng Tàu là cửa ngỏ cho vùng giao lưu với nước ngoài.
 Đông Nam Bộ nằm giữa Đông Nam Á chỉ đi bằng máy bay trong khoảng 2 – 3 giờ có thể tới tất cả các thủ đô trong Đông Nam Á. Trong t ương lai khi xây dựng các tuyến đường bộ và đường sắt xuyên Á, Đông Nam Bộ sẽ là cửa ngỏ thông ra biển của các nước láng giềng.
2. Đặc điểm chung của khu địa lí Đông Nam Bộ.
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên:
2.1.1. Địa chất - địa hình
Đông Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long với những vùng đất đồi gò, lượn sóng. Phía Nam của vùng có độ cao trung bình từ 20 – 200 m, độ dốc phổ biến không quá 15o, rải rác một số ngọn núi trẻ, độ cao địa hình thay đổi từ 200 - 600 m.
Cấu trúc địa chất cơ bản của khu gồm 3 tầng
+ Trên cùng là trầng đá bagian trẻ ( Q1 – 4 ) dày khoảng 100m, mặt bị phong háo tạo thành lớp đất đỏ bagian dày
+ Lớp phù sa cổ , bị đá ong hóa mạnh
+ Dưới cùng là đá gốc cát kết, đá phiến, tuổi Cổ sinh và Trung sinh.
Các núi đá xâm nhập Granit xuất hiện trên mặt bán bình nguyên đất xám, đất đỏ dưới dạng các núi đơn độc vươn cao trên đồng bằng như:
Núi chứa Chan cao 839m (Đống Nai)
Núi Bà Rá cao 736m (Bình Phước)
Núi Bà Đen cao 986m (Tây Ninh)
Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đỏ bagian làm thành dãy đất cao và dài chồng lên bề mặt đất xám phù sa cổ.
2.1.2. Khí hậu:
- Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của một vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Những diễn biến thất thường từ năm này qua năm khác rất nhỏ, ít có thiên tai, không gặp thời tiết quá lạnh, ảnh hưởng của bão hạn chế.
- Trên vùng đất cao bán bình nguyên có lượng mưa trên 2000mm. Mùa mưa từ tháng 5 – 10. Mùa khô 6 tháng, đã xuất hiện tháng hạn có lượng mưa nhỏ hơn số đo nhiệt độ (P - Trên vùng đất thấp mưa dưới 2000mm. Từ vùng Bà Rịa Vũng Tàu đến cửa sông Đồng Nai lượng mưa dưới 1500mm, mùa khô kéo dài 5 đến 6 tháng.
2.1.3. Sông ngòi:
Gồm các hệ thống sông như: Sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Thị Vải…
- Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống sông lớn thứ ba Việt Nam.
- Mật độ sông ngòi tương đối thưc dưới 0.5 km / km2
- Lượng mưa trung bình 1.500 mm/năm, tương ứng khoảng 183 tỷ m3
-Trong vùng có hai hồ chứa lớn là Dầu Tiếng và Trị An dung tích khoảng 3,6 tỷ m3. Ngoài ra còn có một số hồ nhỏ ở phía Đông. Như vậy, tổng lượng nước mặt dự trữ hiện tại hàng năm lên đến gần 4 tỷ m3.
- Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn, có tiềm năng thủy điện Nước ngầm ở độ sâu 10m đến 150 m, khai thác tốt là 40m – 70 m.



















2.1.4. Thủy sản:
Đông Nam Bộ có tiềm năng thủy sản khá lớn gồm các nguồn lợi hải sản, thủy sản nước lợ và nước ngọt. Thủy sản nuôi trồng và khai thác từ sông hồ.
2.1.5. Thổ nhưỡng:
- Tổng quỹ đất tự nhiên của Đông Nam Bộ được chia thành 12 nhóm. Quan trọng nhất là ba nhóm đất có diện tích lớn và chất lượng tốt (đất nâu đỏ trên nền bazan, đất nâu vàng trên nền bazan và đất xám trên nền phù sa cổ). Trong quỹ đất này, về cơ bản đã được đưa vào sử dụng, chỉ còn không đến 0,5 % đất chưa sử dụng.
- Loại đất chiếm diện tích lớn nhất trong khu Đông Nam Bộ là đất xám bạc màu, sau đến đất đỏ Feralit màu nâu trên đá bagian. Còn tỉ lệ nhỏ là loại đất đen, đất Feralit đỏ vàng trên các đá trầm tich, đất phù sa mới dọc theo bãi sông, đất mặn và đất cát biển.
- Đất đỏ Bagian có độ dày lớn, đất sét pha, tỉ tệ sét cao 80%, nhưng vẫn không bí nước vì cấu trúc tốt thoáng khí thông nước.
 Nhìn chung các loại đất phân bố tập trung thành những vùng lớn trên những vùng đồi thấp lượn sóng ở Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai thích hợp phát triển các cây công nghiệp dài ngày ( cao su, cà phê, điều..), cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày ( đậu tương, lạc, mía, thuốc lá..) trên quy mô lớn. Dọc theo thung lũng sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông La Ngà có đất phù sa sông trồng cây lương thực , cây hoa màu…
2.1.6. Rừng
- Rừng tự nhiên phân bố không đồng đều giữa các tỉnh, chủ yếu tập trung ở Bình Dương và Bình Phước (272 nghìn ha), là nguồn cung cấp gỗ dân dụng và gỗ củi cho thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long, nguồn nguyên liệu cho Liên hiệp giấy Đồng Nai. Các tỉnh khác chỉ có dưới 100 nghìn ha, ít nhất là thành phố Hồ Chí Minh (6.700 ha).
- Khu vườn quốc gia Cát Tiên có giá trị du lịch và nghiên cứu lâm sinh học.
- Ven biển có rừng ngập mặn
2.1.7. Khoáng sản:
Ở Đông Nam Bộ có 243 mỏ với quy mô từ nhỏ đến lớn. Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa nhất là dầu khí với trữ lượng dự báo khoảng 4 - 5 tỉ tấn dầu và 485 - 500 tỉ tấn m3 khí, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí. Nguồn bôxít ở trong vùng cũng tương đối lớn. Ngoài ra còn có đá quý, zircon, nguyên liệu làm vật liệu xây dựng như sét cao lanh, đá xây dựng, đá ốp lát, đá ong, cát thủy tinh...
2.1.8. Tài nguyên du lịch:
- Thiên nhiên đã ưu đãi cho Đông Nam Bộ bãi biển Vũng Tàu, Long Hải, Phước Hải, nơi nghỉ mát cuối tuần lý tưởng của nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận. Ngoài ra, Vũng Tàu còn là trung tâm lớn về lưu trú và dịch vụ du lịch.
- Vấn đề cần quan tâm là giải quyết sự ô nhiễm môi trường biển do các sản phẩm dầu mỏ gây ra trong quá trình khai thác và sử dụng.

Tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan hiện nay cũng rất đáng báo động, là nguy cơ dẫn đến đất bị thoái hóa, bạc màu. Trong khi đó, các công ty tư nhân của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực chế phẩm sinh học lại rất yếu, nhiều sản phẩm nhập từ nước ngoài đã quá thời hạn sử dụng hay đã bị cấm sử dụng trên thế giới.
Nhiều loại dịch bệnh như dịch rầy nâu, đạo ôn trên lúa, bệnh lở mồm long móng, heo tai xanh, cúm gia cầm đang đặt nông nghiệp trước những thách thức vô cùng to lớn.
Thứ chín, khan hiếm nước tưới phục vụ cho nông nghiệp. Sự thay đổi khí quyển với hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ địa cầu ấm dần lên làm băng tan ở hai cực sẽ tạo ngập lụt ở các vùng đất thấp. Lũ lụt và xâm nhập mặn sẽ trở thành vấn đề lớn trong nhiều năm sau. Các dự án quốc tế về nông nghiệp thuộc hệ thống Tổ chức Tư vấn về nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR) đã nhấn mạnh đến giống cây trồng chống chịu khô hạn, nước sạch cho nông thôn, đô thị, phải xem những nội dung này là một ưu tiên đặc biệt. Sự thoái hóa đất, hiện tượng sa mạc hóa sẽ là mối quan tâm đặc biệt cho khu vực duyên hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ và một phần Tây Nguyên.
6.2. Trong công nghiệp, dịch vụ
Trong công nghiệp, dịch vụ Đông Nam Bộ có thể nói thách thức không nhiều bằng thuận lợi, tuy nhiên vùng cũng phải tích cực hạn chế những trở ngại đó nếu nó xảy ra.. Chẳng hạn như vấn đề nước thải công nghiệp phải được xử lí trước khi thải ra môi trường, không gây ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác của nước nhà.
Mạng lưới đường bộ tuy không ngừng được nâng cấp nhưng không đáp ứng được yêu cầu phát triển, tình trạng tắc nghẽn giao thông cản trở sự phát triển của vùng.
MỤC LỤC
PHẦN I: VẤN ĐỀ CHUNG 1
1.Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu 1
2.giới hạn nội dung nghiên cứu 1
3.phương pháp nghiên cứu 1
Phần II:NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 2
1. Vị trí giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ 2
2.đặc điểm chung của khu địa lí nam bộ 3
2.1.đặc điểm về điều kiện tự nhiên 3
2.1.1.địa chất địa hình 3
2.1.2.khí hậu 4
2.1.3.sông ngòi 4
2.1.4.thủy sản 5
2.1.5.thổ nhưỡng 5
2.1.6.rừng 5
2.1.7.khoán sản 6
2.1.8.tài nguyên du lịch 6
2.2.kinh tế -xã hội 7
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội. 9
3.1Vùng có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp 9
3.2 Vùng có nhiều điều kiện để phát triển nông – lâm nghiệp 11
3.3 Vùng có nhiều điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển 13
4. Khái quát chung về kinh tế Đông Nam Bộ 14
4.1.tình hình chung 14
4.2.điều kiện phát triển kinh tế 15
4.2.1.vị trí địa lí 15
4.2.2.điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 16
4.2.3.di9ều kiện kinh tế xã hội 17
5.tình hình kinh tế vùng đông nam bộ 17
5.1.nông nghiệp 18
5.2.lâm nghiệp 20
5.3.ngư nghiệp 20
5.4.công nghiệp xây dựng 20
5.5.dịch vụ và thương mại 22
5.6.kinh tế biển 27
5.7.giao thông vận tải cơ sở hạ tầng 28
5.7.1.giao thông vận tải 28
5.7.2.xây dựng cơ sở hạ tầng 28
6.thách thức nền kinh tế đông nam bộ 30
6.1.trong nông nghiệp 30
6.2.trong công nghiệp và dịch vụ 32

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

mai ha

New Member

Download Đề tài Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và kinh tế -xã hội của Đông Nam Bộ miễn phí





MỤC LỤC
PHẦN I: VẤN ĐỀ CHUNG 1
1.Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu 1
2.giới hạn nội dung nghiên cứu 1
3.phương pháp nghiên cứu 1
Phần II:NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 2
1. Vị trí giới hạn của khu địa lí Đông Nam Bộ 2
2.đặc điểm chung của khu địa lí nam bộ 3
2.1.đặc điểm về điều kiện tự nhiên 3
2.1.1.địa chất địa hình 3
2.1.2.khí hậu 4
2.1.3.sông ngòi 4
2.1.4.thủy sản 5
2.1.5.thổ nhưỡng 5
2.1.6.rừng 5
2.1.7.khoán sản 6
2.1.8.tài nguyên du lịch 6
2.2.kinh tế -xã hội 7
3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội. 9
3.1Vùng có nhiều điều kiện để phát triển công nghiệp 9
3.2 Vùng có nhiều điều kiện để phát triển nông – lâm nghiệp 11
3.3 Vùng có nhiều điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển 13
4. Khái quát chung về kinh tế Đông Nam Bộ 14
4.1.tình hình chung 14
4.2.điều kiện phát triển kinh tế 15
4.2.1.vị trí địa lí 15
4.2.2.điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 16
4.2.3.di9ều kiện kinh tế xã hội 17
5.tình hình kinh tế vùng đông nam bộ 17
5.1.nông nghiệp 18
5.2.lâm nghiệp 20
5.3.ngư nghiệp 20
5.4.công nghiệp xây dựng 20
5.5.dịch vụ và thương mại 22
5.6.kinh tế biển 27
5.7.giao thông vận tải cơ sở hạ tầng 28
5.7.1.giao thông vận tải 28
5.7.2.xây dựng cơ sở hạ tầng 28
6.thách thức nền kinh tế đông nam bộ 30
6.1.trong nông nghiệp 30
6.2.trong công nghiệp và dịch vụ 32
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ớn thiếu nước sạch sinh hoạt trong mùa khô vẫn còn xảy ra.
+ Cơ sở năng lượng phát triển nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của công nghiệp.
+ Vấn đề về môi trường ở các khu công nghiệp tập trung vẫn đáng quan tâm.
¯Hiện trạng phát triển:
- Là một vùng công nghiệp trọng yếu lớn nhất của cả nước, đã hình thành và liên kết mạng lưới các khu công nghiệp tập trung và phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn và cơ bản như: khai thác và chế biến dầu khí, luyện cán thép, năng lượng điện, công nghệ tin học, hoá chất cơ bản, phân bón và vật liệu... làm nền tảng công nghiệp hoá của vùng kinh tế phía Nam và của cả nước và là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Vùng đã mở rộng, phát triển thêm các khu công nghiệp, khu đô thị mới, nhất là sau khi có quyết định bổ sung thêm 3 tỉnh, tạo điều kiện giải toả mật độ tập trung cao tại khu vực hạt nhân, đồng thời phát huy tác động đô thị hoá và công nghiệp hoá của hạt nhân sang các tỉnh lân cận.
- Phát triển các ngành công nghiệp sạch, kỹ thuật cao tại thành phố Hồ Chí Minh; hình thành các khu công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương qua Biên Hòa, chạy dọc đường 51 tới Bà Rịa - Vũng Tàu, liên kết thành mạng lưới các khu công nghiệp. Thực hiện song song với việc phát triển các ngành công nghiệp cơ bản và mũi nhọn (như khai thác và chế biến dầu khí, năng lượng điện, cơ khí chế tạo, luyện cán thép, công nghệ thông tin, hóa chất cơ bản và vật liệu... để làm nền tảng công nghiệp hóa các ngành kinh tế quốc dân) với phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
3.2Vùng có nhiều điều kiện để phát triển nông – lâm nghiệp
- Với khí hậu nhiệt đới mang tính chất cận xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh năm, ẩm và nguồn ánh sáng dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày.
¯Vùng đất liền: Địa hình thoải, nhiều tiềm năng tự nhiên như đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp với cây cao su, cây ăn quả, thuốc lá, đậu tương, mía đường, khoai mì. Đây là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước, cũng là thế mạnh của vùng. Ngoài ra ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú trọng theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp
Một số cây công nghiệp lâu năm của vùng Đông Nam Bộ, năm 2002
Cây công nghiệp
Diện tích ( nghìn ha)
Địa bàn phân bố chủ yếu
Cao su
281.3
Bình Dương, Đồng Nai
Cà phê
53.6
Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu
Hồ tiêu
27.8
Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai
Điều
158.2
Bình Dương, Đồng Nai
Cà phê
Cao su
Vùng đã xây dựng nhiều chương trình thủy lợi kết hợp chương trình thủy điện ( Sông Đồng Nai, sông La Ngà) để phục vụ nước tưới đặc biệt trong mùa khô. Đặc biệt hồ Dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất nước ta hiện nay rộng 270 km2, chứa 1.tỉ m3 nước, đảm bảo tưới tiêu cho trên 170.000 ha đất thường xuyên thiếu nước về mùa khô. Nhờ đó, diện tích đất trồng trọt tăng lên, hệ số sử dụng đất trồng cây hàng năm cũng tăng và khả năng bảo đảm lương thực, thực phẩm của vùng cũng khá hơn.
¯ Vùng biển: Vùng biển và bờ biển Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển. Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế. Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí…là thế mạnh kinh tế cho các ngành khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ, du lịch biển.Trong năm những năm vừa qua Bộ Thuỷ sản xây dựng và trình Chính phủ dự án xây dựng các trung tâm giống, trung tâm chế biến thuỷ sản; hiện đại hoá các cơ sở chế biến thuỷ sản tại thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng Nai, chú trọng phát triển khai thác, chế biến các dịch vụ nghề cá, tập trung đầu tư vào các phương tiện đánh bắt ngoài khơi theo hướng hiện đại...
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 7-2009 đạt 400 triệu USD, tăng hơn 80 triệu USD so với tháng trước. Trong ảnh: phơi cá khô xuất khẩu tại Nhà máy chế biến thủy hải sản Bình Thanh, huyện Long Điền (Bà Rịa - Vũng Tàu)
Dây chuyền chế biến bột cá biển (Tân Tiến - Vũng Tàu)
§ Đối với lâm nghiệp :
- Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn và rừng ngập mặn ven biển
- Diện tích rừng 532.600 ha, có ý nghĩa lớn trong việc phòng hộ , đảm bảo cân bằng sinh thái vùng, giữ mực nước ngầm, tránh mất nước ở các hồ chứa
* Để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên của vùng :
- Về nông nghiệp: từng bước khai thác diện tích đất hoang hóa để sản xuất nông nghiệp. Đẩy mạnh thâm canh, mở rộng các vùng chuyên canh trên các vùng đất thích hợp để tăng khối lượng sản phẩm hàng hóa. Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới cùng với các chính sách, cơ chế thích hợp để thúc đẩy sản xuất. Đồng thời có kế hoạch, biện pháp phòng chống thiên tai, bão lụt.
- Về lâm nghiệp : phát triển lâm nghiệp, phủ xanh đất trống. đồi núi trọc (tập trung ở Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai); tăng nhanh và sớm ổn định rừng phòng hộ ven biển, đặc biệt diện tích rừng ngập mặn của huyện Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh và ven theo biển của Bà Rịa - Vũng Tàu, chú trọng rừng nguyên liệu giấy, rừng quốc gia và rừng đầu nguồn Trị An.
¯ Đông Nam Bộ cũng gặp không ít khó khăn: Mùa khô kéo dài, thiếu nước cho cây trồng, sinh họat, công nghiệp. Tuy nhiên Việc giải quyết nước tưới cho các vùng khô hạn về mùa khô và tiêu nước cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà cũng được thực hiện kết hợp với việc xây dựng các công trình thuỷ điện trên sông Bé, sông Đồng Nai và sông La Ngà.
- Bên cạnh đó, xuất khẩu thủy sản còn chịu nhiều sức ép. Biến đổi khí hậu, nước mặn xâm nhập (đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long) ảnh hưởng không nhỏ đến diện tích, sản lượng, chất lượng, tính ổn định của nuôi trồng. Nhằm khắc phục các khó khăn trên và hoàn thành mục tiêu đến năm 2020 đưa diện tích nuôi trồng lên 890.000ha, cần qui hoạch, điều chỉnh nuôi trồng, gắn sản xuất với thị trường, trước hết là qui hoạch, xây dựng hệ thống thủy lợi đa mục tiêu cho vùng nước ngọt, nước lợ, phù hợp với kịch bản biến đổi khí hậu
- Trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp,vốn rừng trên vùng thượng lưu của các con sông cần được bảo vệ để tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ được mực nước ngầm, đồng thời cần cứu các vùng rừng ngập mặn đang bị triệt phá do lấy than củi và do nuôi thuỷ sản không có quy hoạch tốt. Vườn quốc gia Cát Tiên cũng cần được bảo vệ nghiêm .
3.3 Vùng có nhiều điều kiện để phát triển tổng hợp kinh tế biển:
. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. Khí hậu thuận lợi phát triển dầu khí, du lịch.
- Có đường bờ biển dài nhiều đ...
dạ cho e xin link dowload ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Tìm hiểu và thiết kế cải tiến hệ thống điều khiển trạm bơm Đò Neo Luận văn Kinh tế 0
C Tìm hiểu cách vận hành và cài đặt của các hệ thống mail trên các hệ điều hành thông dụng: Internet Mail - Linux Mail Luận văn Kinh tế 0
A Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty điện lực I - Chương III: Ứng dụng dsm điều hoà đồ thị phụ tải để giảm tổn thất điện năng Luận văn Kinh tế 0
C Tìm hiểu những kết quả mà các điều kiện kinh tế Trung Quốc đạt được Luận văn Kinh tế 0
D Tổng quan thay đổi quy định về đấu thầu thuốc tại Việt Nam giai đoạn 2012-2015 và tìm hiểu điều khoản có liên quan trong hiệp định TPP Y dược 0
D Trang bị điện, điện tử dây chuyền cán thép nhà máy sản xuất thép Úc, Đi sâu tìm hiểu hệ thống điều khiển quá trình đóng bó thép cuộn Khoa học kỹ thuật 0
A Tìm hiểu hoạt động giúp việc gia đình và nhu cầu của người lao động đối với điều kiện sinh hoạt, làm việc và đào tạo chuyên môn (nghiên cứu trường hợp TP Hà Nội) Văn hóa, Xã hội 0
S Tìm hiểu các căn nguyên vi rút gây viêm đường hô hấp cấp của bệnh nhân điều trị ở bệnh viên Đa khoa Việt tiệp Hải Phòng 2010 - 2012 Khoa học Tự nhiên 0
T Tìm hiểu về s7-300 và wincc ứng dụng điều khiển giám sát sản Khoa học kỹ thuật 0
T Tìm hiểu về lí thuyết xác suất có điều kiện Xác Suất Thống kê 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top