p6_q6

New Member
Download Luận văn Tổ chức thí nghiệm trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh dân tộc nội trú khi dạy phần điện tích, điện trường và dòng điện không đổi (vật lý 11)

Download miễn phí Luận văn Tổ chức thí nghiệm trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh dân tộc nội trú khi dạy phần điện tích, điện trường và dòng điện không đổi (vật lý 11)





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích của đề tài 2
III. Giả thiết khoa học 2
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
V. Nhiệm vụ của đề tài 3
VI. Phương pháp nghiên cứu 3
VII. Giới hạn nghiên cứu 3
VIII. Đóng góp của đề tài 3
IX Cấu trúc của đề tài 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Lịch sử vấn đề 5
1.2 Nhiêm vụ dạy học môn vật lý ở trường phổ thông 6
1.3 Một số quan điểm hiện đại về phương pháp dạy học môn vật lý 7
1.4 Hứng thú, tích cực, tự lực của HS trong hoạt động học tập vật
lý ở trường phổ thông8
1.4.1. Hứng thú của HS trong học tập vật lý ở trường phổ thông 8
1.4.2. Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập 9
1.4.3. Tính tự lực trong hoạt động học tập của học sinh 10
1.4.4. Quan hệ giữa tích cực, tự lực học tập và hứng thú nhận thức 11
1.4.5. Phương pháp hình thành, phát triển hứng thú, tích cực, tự lực học tập của HS11
1.5. Một số đặc điểm của HS phổ thông DTNT liên qua đến hứng
thú và tính tích cực, tự lực trong hoạt động học tập 12
1.6. Các phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực và hứng thú nhận thức trong dạy học vật lý13
1.6.1 Khái niệm 13
1.6.2. Những dầu hiệu đặc trưng của các phương pháp nhằm phát huy
tính tích cực, tự lực và gây hứng thú cho HS14
1.6.3. Các phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển 15
1.7. TN trong dạy học vật lý 19
1.7.1. Khái niệm về TN vật lý 19
1.7.2. Đặc điểm của TN vật lý 19
1.7.3. Vai trò của TN trong dạy học vật lý 20
1.7.4. Phân loại TN vật lý trong trường phổ thông 27
1.8. Thí nghiệm trực diện 28
1.8.1. Khái niệm TN trực diện 28
1.8.2. Vị trí của TN trực diện 28
1.8.3. Mục đích sử dụng TN trực diện 28
1.9. Yêu cầu về kỹ thuật và phương pháp dạy học trong việc sử dụng TN 30
1.9.1. Những yêu cầu chung khi sử dụng TN 30
1.9.2. Những yêu cầu đối với việc sử dụng TN trực diện 31
1.10. Thực trạng dạy học vật lý có sử dụng TN ở một số trường phổ thông DTNT32
1.10.1. Mục đích, phương pháp điều tra 32
1.10.2. Kết quả điều tra 33
Kết luận chương 1 37
Chương 2: XÂY DỰNG VÀ TIẾN HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM
TRỰC DIỆN KHI DẠY PHẦN “ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRưỜNG”
VÀ “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” (Vật lý 11)
2.1. Thiết kế phương án dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể 38
2.1.1. Xác định mục đích yêu cầu 38
2.1.2. Xác định các yếu tố cơ bản của nội dung kiến thức 39
2.1.3. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 39
2.1.4. Xác định tiến trình dạy học cụ thể 39
2.2. Sử dụng TN trong giờ học vật lý nhằm kích thích hứng thú,
phát huy tính tích cực, tự lực học tập cho HS40
2.2.1. Sơ đồ cấu trúc các bước tiến hành TN 40
2.2.2. Sử dụng TN trong giờ học vật lý để xây dựng logic kiến thức của bài học41
2.2.3 Tổ chức và hướng dẫn TN trực diện 45
2.3. Cấu trúc và đặc điểm kiến thức chương “Điện tích, điện trường” và “Dòng điện không đổi”
2.3.1. Phân tích cấu trúc nội dung cơ bản 49
2.3.2. Mức độ yêu cầu và các kỹ năng cần rèn luyện 52
2.3.3. Soạn thảo tiến trình dạy học các bài học cụ thể trong phần “Điện
tích, điện trường”và “Dòng điện không đổi” (Vật lý 11)54
2.3.3.1. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 1 54
2.3.3.2. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 2 70
2.3.3.3. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 3 83
Kết luận chương 2 94
Chương 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM (TNSP)
3.1. Mục đích TNSP 95
3.2. Nhiệm vụ TNSP 95
3.3. Đối tượng và cơ sở TNSP 95
3.4. Phương pháp TNSP 96
3.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực TNSP 96
3.6. Khống chế các tác động ảnh hưởng đến TNSP 97
3.7. Các giai đoạn TNSP 98
3.7.1. Công tác chuẩn bị cho TNSP 98
3.7.2. Tiến hành TNSP 99
3.7.3. Xử lý và phân tích kết quả TNSP 99
3.7.3.1. Đánh giá cụ thể tiến trình dạy học các bài học đã soạn thảo. 99
3.7.3.2. Kết quả và xử lý kết quả TNSP 104
3.8. Đánh giá chung về TNSP 115
Kết luận chương 3 116
KẾT LUẬN118
CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUÂN VĂN 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

dung của tụ điện và nhận biết được
đơn vị đo điện dung.
+ Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang
năng lượng.
- Kỹ năng cần đạt được gồm:
+ Vận dụng được thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng
nhiễm điện.
+ Vận dụng định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được
các bài tập đối với hệ điện tích điểm.
+ Giải được các bài tập về chuyển động của điện tích dọc theo đường
sức của một điện trường đều.
* Đối với chương "Dòng điện không đổi":
- Kiến thức cần đạt được gồm:
+ Nêu được dòng điện không đổi là gì.
+ Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
+ Nêu được cấu tạo chung của nguồn điện hoá học (pin, acquy).
+ Viết được công thức tính công suất của nguồn điện: Ang= Eq= EIt.
+ Viết được công thức tính công suất của nguồn điện: Png= EI.
+ Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
+ Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn mắc nối tiếp và mắc song song đơn giản.
- Kỹ năng cần đạt được gồm:
+ Vận dụng
N
E
I =
R + r
hay U= E - Ir để giải các bài tập đối với toàn
mạch, trong đó mạch ngoài nhiều nhất là ba điện trở.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
+ Vận dụng được công thức Ang= Eq= EIt và Png= EI.
+ Tính được hiệu suất của nguồn.
+ Nhận biết được trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp
hay mắc song song đơn giản.
+ Tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp
hay mắc song song đơn giản.
+ Tiến hành được TN đo suất điện động và điện trở trong của một pin.
2.3.3. Soạn thảo tiến trình dạy học các bài học cụ thể trong phần “Điện
tích điện trường” và "Dòng điện không đổi" (Vật lý 11)
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, chúng tui đã lựa chọn và vận
dụng soạn thảo tiến trình dạy học cho một số bài cụ thể như sau:
Bài 1: Thuyết êlectron, định luật bảo toàn điện tích.
Bài 2: Điện trường và cường độ điện trường, đường sức điện trường (tiết 2)
Bài 3: Dòng điện không đổi, nguồn điện (tiết2)
Sau đây chúng tui đề xuất tiến trình dạy học từng bài học cụ thể như sau:
2.3.3.1. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 1
Bài 1: THUYẾT ÊLECTRON
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
A. Mục tiêu của tiết học
1. Kiến thức
- Nêu được những nội dung chính của thuyết êlectron. Hiểu được ý nghĩa
của các khái niệm hạt mang điện, vật nhiễm điện.
- Phát biểu được nội dung định luật bảo toàn điện tích.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích nhiễm điện do cọ xát, tiếp
xúc và hưởng ứng.
- Vận dụng được định luật bảo toàn điện tích vào trả lời một số câu hỏi
và bài tập SGK, sách bài tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
3. Thái độ
- Cẩn thận khi nghiên cứu khoa học, đặc biệt khi tiến hành các TN.
- Trung thực, khách quan, hợp tác, lắng nghe ý kiến người khác tham gia
tích cực, tự lực để xây dựng và chiếm lĩnh kiến thức mới.
B. Công tác chuẩn bị
* Công tác chuẩn bị của GV:
- Thí nghiệm: 1 bộ
a) Chuẩn bị dụng cụ:
Trong TN này ta cần có một thước nhựa dẹt dài 30cm, một mảnh nilon;
một ống kim loại nhẹ dài 30cm, có thể quay trên một trục quay thẳng đứng;
một quả cầu được treo trên một sợi dây.
Để làm trục quay cách đơn
giản ta dùng một cái chai có nắp
nhựa, một cái đinh 3cm cắm
xuyên qua nắp nhựa của chai, đậy
nắp nhựa vào chai tạo thành trục
quay. Ống kim loại có thể dùng
ống chấn tử anten (xin xem hình
2.4).
Quả cầu kim loại là vật khó kiếm, ở đây ta thay quả cầu bằng một đoạn
ống nhôm cắt từ ống chấn tử anten dài 1cm.
b) Tiến hành TN:
Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng:
+ Để tích điện cho thước nhựa ta cọ xát thước nhựa vào miếng nilon.
+ Đưa đầu thước T đã nhiễm điện lại cạnh đầu M của ống anten ta thấy
đầu M của ống anten bị hút về phía thước nhựa. Chứng tỏ đầu M của ống
Ống chấn tử
Nắp chai bằng nhựa
Chai
Hình 2.4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
anten đã bị nhiễm điện trái dấu với thước. Dịch chuyển thước T theo quỹ đạo
là vòng tròn đường kính MN thì ống anten quay theo, có thể điều khiển cho
ống quay vài vòng hay nhiều hơn (xem hình 2.5), việc này phụ thuộc vào độ
ẩm của không khí.
Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc:
- Dùng luôn ống anten đặt trên trục quay của TN nói trên làm giá rồi treo
mẩu nhôm lên giá bằng sợi chỉ khâu (xin xem hình 2.6).
- Tích điện cho thước nhựa T, cho tiếp xúc với mẩu nhôm treo trên giá.
Sau đó tách thước ra xa mẩu nhôm, rồi lại đưa thước lại gần mẩu nhôm, thấy
mẩu nhôm bị đẩy ra xa thước. Chứng tỏ mẩu nhôm đã bị nhiễm điện cùng dấu
với thước.
+ Phiếu học tập: 1 phiếu/ 2HS (xin xem phụ lục 6)
+ Chia nhóm HS: 8 nhóm
+ Nội dung ghi bảng (HS tự ghi nội dung trên bảng và các ý cần thiết):
Hình 2.6
T
M
N
Hình 2.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Bài 1: THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. Thuyết êlectron
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
- Các êlectron (lớp vỏ), hạt nhân có p (+); n (không mang điện)
- Điện tích êlectron và prôton là điện tích nhỏ nhất - điện tích nguyên tố
2. Thuyết êlectron
- Bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
+ Nếu nguyên tử mất đi êlectron ion dương.
+ Nếu nguyên tử nhận thêm êlectron ion âm.
- Độ linh động của êlectron rất lớn sự di chuyển của êlectron... làm
cho các vật nhiễm điện.
+ Vật nhiễm điện âm: thừa êlectron.
+ Vật nhiễm điện dương: thiếu êlectron.
II. Vận dụng
1. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
- Vật dẫn điện:
+ Có nhiều các điện tích tự do.
+ Ví dụ: ...
- Vật cách điện:
+ Chứa rất ít các điện tích tự do.
+ Ví dụ: …
2. Nhiễm điện do tiếp xúc
+ Vật A (đã nhiễm điện) tiếp xúc
với B (chưa nhiễm điện) thì B bị
nhiễm điện cùng dấu với A (Hình 2.7)
+ Giải thích: …
Hình 2.7: Nhiễm điện do tiếp xúc
B A
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
3. Nhiễm điện do hưởng ứng
+ Đặt thanh kim loại MN
trung hoà về điện đặt gần quả cầu
A mang điện âm (Hình 2.8) thì
đầu M (gần quả cầu) nhiễm điện
dương, đầu N (xa qua cầu) nhiễm
điện âm.
+ Giải thích: ...
Hình 2.8: Nhiễm điện do hưởng ứng
4. Định luật bảo toàn điện tích
* Nội dung: SGK (trang13)
Về nhà trả lời câu 1,2,3,4,5 SGK (trang14), làm bài: 1.7; 1.30; 1.31
sách bài tập.
* Công tác chuẩn bị của HS:
- Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học ở vật lý lớp 7 và trong môn hoá học ở
trung học cơ sở và lớp 10 trung học phổ thông.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bộ TN như phần chuẩn bị của GV.
C. Sơ đồ tiến trình xây dƣng kiến thức. Tiến trình dạy học cụ thể
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra chuẩn bị điều kiện xuất phát, đặt
vấn đề vào bài
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- T...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Trung tâm thí nghiệm vật liệu xây dựng Luận văn Kinh tế 0
B Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 THPT Tài liệu chưa phân loại 0
A Nghiên cứu lựa chọn chương trình, hoàn thiện nội dung và phương pháp tổ chức thực hành thí nghiệm vật lí đại cương Tài liệu chưa phân loại 0
T Tổ chức các thí nghiệm Vật lí như thế nào để nâng cao chất lượng giờ học Vật lí Tài liệu chưa phân loại 2
R Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của muội than đến cơ tính và tổ chức của hỗn hợp PBT/PA6 Khoa học kỹ thuật 0
D Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo Luận văn Sư phạm 0
B Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước về quản lý kinh tế ở cấp huyện Sinh viên chia sẻ 0
D Hoàn thiện tổ chức kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu do Hải quan Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top