thattinhco8000
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nội dung Tr ang
Phầ n mở đầu 6
Chương 1. Tổng quan về gia công tia lửa điện 12
1.1. Đặc điểm của phương pháp gia công tia lửa điện 12
1.1.1. Các đặc điểm chính của phương pháp gia công tia lửa điện 12
1.1.2. Khả năng công nghệ của phương pháp gia công tia lửa điện 12
1.2. Các phương pháp gia công tia lửa điện 13
1.2.1. Phương pháp gia công xung định hình 13
1.2.2. Phương pháp gia công cắt dây bằng tia lửa điện 13
1.2.3. Các phương pháp khác 13
1.3. Cơ chế của phương pháp gia công tia lửa đ iện 15
1.3.1. Bản chất vật lý 15
1.3.2. Cơ chế bóc tách vật liệu 20
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công tia lửa điện 20
1.4.1. Các đặc tính về điện của sự phóng tia lửa điện 20
1.4.2. Dòng điện và bước của dòng điện 25
1.4.3. Ảnh hưởng của khe hở phóng điện 25
1.4.4. Ảnh hưởng của điện dung C 27
1.4.5. Ảnh hưởng của diện tích vùng gia công 28
1.4.6. Ảnh hưởng của sự ăn mòn điện cực 29
1.5. Lượng hớt vật liệu khi gia công tia lửa điện 29
1.6. Chất lượng bề mặt 30
1.6.1. Độ nhám bề mặt 30
1.6.2. Vết nứt tế vi và cá c ảnh hưởng về nhiệt 31
1.7. Độ chính xác tạo hình khi gia công tia lửa điện 32
1.8. Các hiện tượng xấu khi gia công tia lửa điện 33
1.8.1. Hồ quang 33
1.8.2. Ngắn mạch, sụt áp 34
1.8.3. Xung mạ ch hở, không có d òng điện 35
1.8.4. Sự quá nhiệt của chất điện môi 35
1.9. Các yếu tố không điều khiển được 35
1.9.1. Nhiễu hệ thống 35
1.9.2. Nhiễu ngẫu nhiên 36
1.10. Chất điện môi trong gia công tia lửa điện 36
1.10.1. Nhiệm vụ của chất điện môi 36
1.10.2. Các loại chất điện môi 37
1.10.3. Các tiêu chuẩn đánh giá chất điện môi 37
1.10.4. Các loại dòng chẩy của chất điện môi 40
1.10.5. Hệ thống lọc chất điện môi 42
Kết luận chương 1 44
Chương 2. Má y cắt dây và các thông số điều chỉnh trong quá trình gia công 45
2.1. Sơ bộ về máy cắt dây tia lửa điện 45
2.1.1. Công dụng của máy cắt dây 46
2.1.2. Đặ c điểm của phương pháp gia công cắt dây tia lửa điện 46
2.2. Độ chính xác khi gia công cắt dây tia lửa điện 47
2.3. Điện cực và vật liệu điện cực 50
2.3.1. Yêu cầu của vật liệu điện cực 50
2.3.2. Các loại dây điện cực 51
2.4. Sự thoát phoi trong cắt dây tia lửa điện 51
2.5. Nhám bề mặt khi cắt dây 52
2.6. Các thông số về điện trong điều khiển máy cắt dây tia lửa điện 53
2.6.1. Dòng phóng tia lửa điện Ievà bước của dòng điện 53
2.6.2. Độ kéo dài xung ti: 53
2.6.3. Khoảng cách xung t053
2.6.4. Điện áp đánh lửa Ui54
2.6.5. Khe hở phóng điện 54
2.7. Lập trình gia công trên máy cắt dây 55
2.7.1. Các trục điều khiển và hệ toạ độ 55
2.7.2. Các chức năng “G” 56
Kết luận chương 2 67
Chương 3. Thực ng hiệm nghiên cứu ả nh hưởng của các thông số công nghệ đến năng suất và c hất lượng bề mặt khi gia công thép không gỉ trên má y cắt dây EDM68
3.1. Thép không g ỉ 68
3.1.1. Sơ lược về thép không gỉ 68
3.1.2. Thép AISI 304 70
3.2. Thiết kế thí nhiệm 70
3.2.1. Các giả thiết của thí nghiệm 71
3.2.2. Điều kiện thực hiện thí nghiệm 71
3.3. Nhóm thí nghiệm 74
3.3.1. Mô hình định tính quá trình cắt dây tia lửa điệ n 74
3.3.2. Các thông số đầu vào của thí nghiệm 75
3.4. Nghiên cứu quy hoạch thực nghiệm xác định độ nhám bề mặt và năng
suất gia công trong gia công cắt dây bằng tia lửa điện76
3.4.1. Độ nhám bề mặt 77
3.4.2. Năng suất gia công 82
Kết luận chương 3 89
Kết luận chung 90
Tài liệu tham khảo 93
Phụ lục
* Các yếu tố an toàn của chất điện môi.
- Do nhiệt độ trong quá trình phóng điện tại khe hở là rất cao nên đòi hỏi chất
điện môi phải có điểm cháy cao (do khi đó nhiệt độ của chất điện môi cũng
tăng cao).
- Thành phần hoá học của chất điện môi cũng phải thích hợp do khi nhiệt độ ở
khe hở cao sẽ làm bốc hơi và lắng cặn. Do đó đòi hỏi khi bốc hơi và sự lắng
cặn không ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và môi trường xung quanh.
- Mặt khác, cơ sở chủ yếu của chất điện môi là nước nên khi gia công sẽ tồn
tại dòng dò. Dòng này ảnh hưởng lớn đến độ bóng và độ chính xác khi gia
công.
Trong gia công cắt dây tia lửa điện chất điện môi là nước khử khoáng khi đó do
khe hở nhỏ nên ít có vấn đề liên quan đến sự bóc hớt của các bọt khi được tạo ra
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 40 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trong chất điện môi. Tuy nhiên nước khử khoáng đòi hỏi các chất kiềm chế. Gia
công xung định hình không thể dùng nước khử khoáng do bề mặt điện cực lớn nên
dòng dò cũng lớn.
1.10.4. Các loại dòng chẩy của chất điện môi
Như các phân tích ở trên chất điện môi là một yếu tố không thể thiếu được trong
gia công tia lửa điện mà ở đó chất điện môi không những đóng vai trò là môi trường
gây ra sự phóng điện mà đóng một vai trò hết sức quan trọng đến năng suất cũng
như chất lượng bề mặt gia công. Nếu chất điện môi loãng (độ nhớt nhỏ) thì sức căng
bề mặt nhỏ càng thích hợp với nhiệm vụ sục rửa khe hở. Nếu sục rửa không tốt thì
khi gia công càng lâu và càng gây ra các lỗi ngắn mạch hay hồ quang làm hư hại
phôi và điện cực, do tồn tại các phoi lẫn trong dung dịch chất điện môi gây ra.
Trong quá trình gia công tia lửa điện có các phương pháp tạo dòng chảy chất
điện môi sau:
- Dòng chảy bên ngoài.
- Dòng chảy áp lực.
- Dòng chảy hút.
- Dòng chảy phối hợp.
- Dòng chảy nhắp.
- Dòng chảy chuyển động cực.
+ Dòng chảy bên ngoài: còn gọi là sục rửa bên ngoài, được sử dụng khi hình
học của điện cực và phôi không cho phép ra lỗ khoan do dòng chảy (thường
dùng ở cắt dây). Chất điện môi được đưa trực tiếp đến khe hở bằng một vòi dẫn.
Vấn đề là cần chọn góc bơm chất điện môi sao cho phù hợp để dòng chảy
chất điện môi thuận tiện cho việc vận chuyển phoi dễ dàng. (Hình 1.19)
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 41 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 1.19- Dòng chảy bên ngoài
+ Dòng chảy áp lực: phương pháp này là phương pháp chất điện môi được đưa
cưỡng bức vào khe hở qua các lỗ ở điện cực hay phôi, phương pháp này để lại
một lõi trên phôi (xem Hình 1.20). Do đó sau khi gia công bằng tia lửa điện cần
phải cắt lõi đi (phù hợp với gia công xung định hình).
Hình 1.20- Dòng chảy áp lực
+ Dòng chảy hút: là phương pháp mà chất điện môi được hút ra khỏi khe hở
cùng với phoi qua một lỗ hút trên phôi hay trên điện cực (ngược lại với phương
pháp dòng chảy áp lực).
+ Dòng chảy phối hợp: là phương pháp kết hợp cả dòng chảy áp lực và cả dòng
chảy hút qua hai lỗ trên phôi hay trên điện cực. Một đầu bơm chất điện môi
một đầu hút chất điện môi. đây là phương pháp có thể khắc phục được các
nhược điểm của hai phương pháp trên.
+ Dòng chảy nhắp: là phương pháp thường dùng cho gia công xung định hình ở
đó sau một chu kỳ nhất định của thời gian phóng ra tia lửa điện thì điện cực lại
được nâng lên để tạo ra một dòng chảy vận chuyển phoi ra khỏi vùng gia công.
* Các lỗi thường gặp do dòng chảy gây ra:
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 42 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Do áp lực cao: tạo ra 1 áp lực tác dụng lên điện cực làm xê dịch vị trí của
điện cực cũng như gây ra rung động điện cực làm mất độ chính xác chi tiết gia
công.
- Do áp lực chảy quá thấp, không đủ sức tạo ra dòng chảy đủ lớn để cuốn sạch
phoi. Do đó cũng gây ra sai hỏng do tạo ra dòng ngắn mạch hay gây ra hồ
quang.
1.10.5. Hệ thống lọc chất điện môi
Chất điện môi tồn tại nhiều phần tử phoi trong đó sẽ gây ra các tác dụng xấu như
dòng ngắn mạch, gây ra hồ quang. Mặt khác nếu nhiệt độ chất điện môi cao cũng
ảnh hưởng tới độ chính xác gia công. Với mục đích tiết kiệm chất điện môi bằng
cách tái sử dụng chất điện môi đã qua sử dụng, người ta dùng 1 hệ thống lọc chất
điện môi, một hệ thống lọc chất điện môi phải có các chức năng sau:
- Có bể chứa dự trữ dung dịch.
- Làm nguội dung dịch.
- Có đủ lượng dung dịch cần thiết chứa sẵn trong bể để có thể sử dụng liên tục
trong quá trình gia công.
Có 3 kiểu lọc sau:
- Bộ lọc màng giấy.
- Bộ lọc phễu đá sỏi.
- Bộ lọc khe hở.
+ Bộ lọc màng giấy: Là thiết bị lọc bao gồm một số bộ phận chính như: Bể chứa
dự trữ dung dịch điện môi, bơm lọc, bơm tới máy, bộ lọc mâm, bộ làm nguội.
phần tử lọc là một mâm giấy hình tròn có lỗ ở giữa, khi mâm lọc bị bẩn thì áp
lực lọc sẽ lớn và khi đó cần thay mâm lọc. Đây là bộ lọc có kết cấu đơn
giản, rẻ tiền.
+ Bộ lọc phễu đá sỏi: Khi cần lọc với công suất lớn hơn thì bộ lọc màng giấy
không đáp ứng được yêu cầu, vấn đế này đã được xử lý bằng bộ lọc đá sỏi.
phương tiện lọc có thể là một phễu đá sỏi hay xenlulô, khi chất điện môi chảy
vào phễu thiết bị sẽ được lọc và đây là thiết bị lọc tuần hoàn. Để làm sạch phễu
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 43 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
lọc chỉ cần cho dòng chảy chất điện môi ngược lại chiều lọc là dòng chảy sẽ kéo
chất bẩn ra khỏi phễu lọc.
+ Bộ lọc khe hở: Đây là bộ lọc có chất lượng cao và ngày càng được sử dụng
nhiều. Thiết bị này gồm nhiều ống lọc trong mộtthùng chịu áp lực. Trong các
ống lọc có các đĩa lọc đặc biệt không dẻo, dung dịch chất điện môi được nén áp
lực bằng khí nén. Dưới áp lực cao đó chất điện môi đã được lọc sẽ theo các ống
lọc chảy ra ngoài và giữ lại các tạp chất bẩn trên ống.
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 44 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Kết luận chương 1
- Gia công tia lửa điện là sự tách vật liệu nhờ tia lửa điện, khi các tia lửa điện
được phóng ra, vật liệu mặt phôi sẽ bị hớt đi bởi một quá trình điện - nhiệt
thông qua sự nóng chảy và bốc hơi kim loại.
- Phương pháp này đã xuất hiện trên thế giới trong nửa thế kỷ qua, nó ra đời đã
đáp ứng được những yêu cầu về sự phát triển của sản phẩm trong thời đại ngày
nay. Khi nhu cầu về các vật liệu cứng, lâu mòn và siêu cứng sử dụng cho các
tuabin máy điện, động cơ máy bay, dụng cụ, khuôn mẫu,...không ngừng tăng
lên mà việc gia công những vật liệu đó bằng công nghệ ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nội dung Tr ang
Phầ n mở đầu 6
Chương 1. Tổng quan về gia công tia lửa điện 12
1.1. Đặc điểm của phương pháp gia công tia lửa điện 12
1.1.1. Các đặc điểm chính của phương pháp gia công tia lửa điện 12
1.1.2. Khả năng công nghệ của phương pháp gia công tia lửa điện 12
1.2. Các phương pháp gia công tia lửa điện 13
1.2.1. Phương pháp gia công xung định hình 13
1.2.2. Phương pháp gia công cắt dây bằng tia lửa điện 13
1.2.3. Các phương pháp khác 13
1.3. Cơ chế của phương pháp gia công tia lửa đ iện 15
1.3.1. Bản chất vật lý 15
1.3.2. Cơ chế bóc tách vật liệu 20
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gia công tia lửa điện 20
1.4.1. Các đặc tính về điện của sự phóng tia lửa điện 20
1.4.2. Dòng điện và bước của dòng điện 25
1.4.3. Ảnh hưởng của khe hở phóng điện 25
1.4.4. Ảnh hưởng của điện dung C 27
1.4.5. Ảnh hưởng của diện tích vùng gia công 28
1.4.6. Ảnh hưởng của sự ăn mòn điện cực 29
1.5. Lượng hớt vật liệu khi gia công tia lửa điện 29
1.6. Chất lượng bề mặt 30
1.6.1. Độ nhám bề mặt 30
1.6.2. Vết nứt tế vi và cá c ảnh hưởng về nhiệt 31
1.7. Độ chính xác tạo hình khi gia công tia lửa điện 32
1.8. Các hiện tượng xấu khi gia công tia lửa điện 33
1.8.1. Hồ quang 33
1.8.2. Ngắn mạch, sụt áp 34
1.8.3. Xung mạ ch hở, không có d òng điện 35
1.8.4. Sự quá nhiệt của chất điện môi 35
1.9. Các yếu tố không điều khiển được 35
1.9.1. Nhiễu hệ thống 35
1.9.2. Nhiễu ngẫu nhiên 36
1.10. Chất điện môi trong gia công tia lửa điện 36
1.10.1. Nhiệm vụ của chất điện môi 36
1.10.2. Các loại chất điện môi 37
1.10.3. Các tiêu chuẩn đánh giá chất điện môi 37
1.10.4. Các loại dòng chẩy của chất điện môi 40
1.10.5. Hệ thống lọc chất điện môi 42
Kết luận chương 1 44
Chương 2. Má y cắt dây và các thông số điều chỉnh trong quá trình gia công 45
2.1. Sơ bộ về máy cắt dây tia lửa điện 45
2.1.1. Công dụng của máy cắt dây 46
2.1.2. Đặ c điểm của phương pháp gia công cắt dây tia lửa điện 46
2.2. Độ chính xác khi gia công cắt dây tia lửa điện 47
2.3. Điện cực và vật liệu điện cực 50
2.3.1. Yêu cầu của vật liệu điện cực 50
2.3.2. Các loại dây điện cực 51
2.4. Sự thoát phoi trong cắt dây tia lửa điện 51
2.5. Nhám bề mặt khi cắt dây 52
2.6. Các thông số về điện trong điều khiển máy cắt dây tia lửa điện 53
2.6.1. Dòng phóng tia lửa điện Ievà bước của dòng điện 53
2.6.2. Độ kéo dài xung ti: 53
2.6.3. Khoảng cách xung t053
2.6.4. Điện áp đánh lửa Ui54
2.6.5. Khe hở phóng điện 54
2.7. Lập trình gia công trên máy cắt dây 55
2.7.1. Các trục điều khiển và hệ toạ độ 55
2.7.2. Các chức năng “G” 56
Kết luận chương 2 67
Chương 3. Thực ng hiệm nghiên cứu ả nh hưởng của các thông số công nghệ đến năng suất và c hất lượng bề mặt khi gia công thép không gỉ trên má y cắt dây EDM68
3.1. Thép không g ỉ 68
3.1.1. Sơ lược về thép không gỉ 68
3.1.2. Thép AISI 304 70
3.2. Thiết kế thí nhiệm 70
3.2.1. Các giả thiết của thí nghiệm 71
3.2.2. Điều kiện thực hiện thí nghiệm 71
3.3. Nhóm thí nghiệm 74
3.3.1. Mô hình định tính quá trình cắt dây tia lửa điệ n 74
3.3.2. Các thông số đầu vào của thí nghiệm 75
3.4. Nghiên cứu quy hoạch thực nghiệm xác định độ nhám bề mặt và năng
suất gia công trong gia công cắt dây bằng tia lửa điện76
3.4.1. Độ nhám bề mặt 77
3.4.2. Năng suất gia công 82
Kết luận chương 3 89
Kết luận chung 90
Tài liệu tham khảo 93
Phụ lục
* Các yếu tố an toàn của chất điện môi.
- Do nhiệt độ trong quá trình phóng điện tại khe hở là rất cao nên đòi hỏi chất
điện môi phải có điểm cháy cao (do khi đó nhiệt độ của chất điện môi cũng
tăng cao).
- Thành phần hoá học của chất điện môi cũng phải thích hợp do khi nhiệt độ ở
khe hở cao sẽ làm bốc hơi và lắng cặn. Do đó đòi hỏi khi bốc hơi và sự lắng
cặn không ảnh hưởng tới sức khoẻ con người và môi trường xung quanh.
- Mặt khác, cơ sở chủ yếu của chất điện môi là nước nên khi gia công sẽ tồn
tại dòng dò. Dòng này ảnh hưởng lớn đến độ bóng và độ chính xác khi gia
công.
Trong gia công cắt dây tia lửa điện chất điện môi là nước khử khoáng khi đó do
khe hở nhỏ nên ít có vấn đề liên quan đến sự bóc hớt của các bọt khi được tạo ra
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 40 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trong chất điện môi. Tuy nhiên nước khử khoáng đòi hỏi các chất kiềm chế. Gia
công xung định hình không thể dùng nước khử khoáng do bề mặt điện cực lớn nên
dòng dò cũng lớn.
1.10.4. Các loại dòng chẩy của chất điện môi
Như các phân tích ở trên chất điện môi là một yếu tố không thể thiếu được trong
gia công tia lửa điện mà ở đó chất điện môi không những đóng vai trò là môi trường
gây ra sự phóng điện mà đóng một vai trò hết sức quan trọng đến năng suất cũng
như chất lượng bề mặt gia công. Nếu chất điện môi loãng (độ nhớt nhỏ) thì sức căng
bề mặt nhỏ càng thích hợp với nhiệm vụ sục rửa khe hở. Nếu sục rửa không tốt thì
khi gia công càng lâu và càng gây ra các lỗi ngắn mạch hay hồ quang làm hư hại
phôi và điện cực, do tồn tại các phoi lẫn trong dung dịch chất điện môi gây ra.
Trong quá trình gia công tia lửa điện có các phương pháp tạo dòng chảy chất
điện môi sau:
- Dòng chảy bên ngoài.
- Dòng chảy áp lực.
- Dòng chảy hút.
- Dòng chảy phối hợp.
- Dòng chảy nhắp.
- Dòng chảy chuyển động cực.
+ Dòng chảy bên ngoài: còn gọi là sục rửa bên ngoài, được sử dụng khi hình
học của điện cực và phôi không cho phép ra lỗ khoan do dòng chảy (thường
dùng ở cắt dây). Chất điện môi được đưa trực tiếp đến khe hở bằng một vòi dẫn.
Vấn đề là cần chọn góc bơm chất điện môi sao cho phù hợp để dòng chảy
chất điện môi thuận tiện cho việc vận chuyển phoi dễ dàng. (Hình 1.19)
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 41 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 1.19- Dòng chảy bên ngoài
+ Dòng chảy áp lực: phương pháp này là phương pháp chất điện môi được đưa
cưỡng bức vào khe hở qua các lỗ ở điện cực hay phôi, phương pháp này để lại
một lõi trên phôi (xem Hình 1.20). Do đó sau khi gia công bằng tia lửa điện cần
phải cắt lõi đi (phù hợp với gia công xung định hình).
Hình 1.20- Dòng chảy áp lực
+ Dòng chảy hút: là phương pháp mà chất điện môi được hút ra khỏi khe hở
cùng với phoi qua một lỗ hút trên phôi hay trên điện cực (ngược lại với phương
pháp dòng chảy áp lực).
+ Dòng chảy phối hợp: là phương pháp kết hợp cả dòng chảy áp lực và cả dòng
chảy hút qua hai lỗ trên phôi hay trên điện cực. Một đầu bơm chất điện môi
một đầu hút chất điện môi. đây là phương pháp có thể khắc phục được các
nhược điểm của hai phương pháp trên.
+ Dòng chảy nhắp: là phương pháp thường dùng cho gia công xung định hình ở
đó sau một chu kỳ nhất định của thời gian phóng ra tia lửa điện thì điện cực lại
được nâng lên để tạo ra một dòng chảy vận chuyển phoi ra khỏi vùng gia công.
* Các lỗi thường gặp do dòng chảy gây ra:
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 42 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Do áp lực cao: tạo ra 1 áp lực tác dụng lên điện cực làm xê dịch vị trí của
điện cực cũng như gây ra rung động điện cực làm mất độ chính xác chi tiết gia
công.
- Do áp lực chảy quá thấp, không đủ sức tạo ra dòng chảy đủ lớn để cuốn sạch
phoi. Do đó cũng gây ra sai hỏng do tạo ra dòng ngắn mạch hay gây ra hồ
quang.
1.10.5. Hệ thống lọc chất điện môi
Chất điện môi tồn tại nhiều phần tử phoi trong đó sẽ gây ra các tác dụng xấu như
dòng ngắn mạch, gây ra hồ quang. Mặt khác nếu nhiệt độ chất điện môi cao cũng
ảnh hưởng tới độ chính xác gia công. Với mục đích tiết kiệm chất điện môi bằng
cách tái sử dụng chất điện môi đã qua sử dụng, người ta dùng 1 hệ thống lọc chất
điện môi, một hệ thống lọc chất điện môi phải có các chức năng sau:
- Có bể chứa dự trữ dung dịch.
- Làm nguội dung dịch.
- Có đủ lượng dung dịch cần thiết chứa sẵn trong bể để có thể sử dụng liên tục
trong quá trình gia công.
Có 3 kiểu lọc sau:
- Bộ lọc màng giấy.
- Bộ lọc phễu đá sỏi.
- Bộ lọc khe hở.
+ Bộ lọc màng giấy: Là thiết bị lọc bao gồm một số bộ phận chính như: Bể chứa
dự trữ dung dịch điện môi, bơm lọc, bơm tới máy, bộ lọc mâm, bộ làm nguội.
phần tử lọc là một mâm giấy hình tròn có lỗ ở giữa, khi mâm lọc bị bẩn thì áp
lực lọc sẽ lớn và khi đó cần thay mâm lọc. Đây là bộ lọc có kết cấu đơn
giản, rẻ tiền.
+ Bộ lọc phễu đá sỏi: Khi cần lọc với công suất lớn hơn thì bộ lọc màng giấy
không đáp ứng được yêu cầu, vấn đế này đã được xử lý bằng bộ lọc đá sỏi.
phương tiện lọc có thể là một phễu đá sỏi hay xenlulô, khi chất điện môi chảy
vào phễu thiết bị sẽ được lọc và đây là thiết bị lọc tuần hoàn. Để làm sạch phễu
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 43 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
lọc chỉ cần cho dòng chảy chất điện môi ngược lại chiều lọc là dòng chảy sẽ kéo
chất bẩn ra khỏi phễu lọc.
+ Bộ lọc khe hở: Đây là bộ lọc có chất lượng cao và ngày càng được sử dụng
nhiều. Thiết bị này gồm nhiều ống lọc trong mộtthùng chịu áp lực. Trong các
ống lọc có các đĩa lọc đặc biệt không dẻo, dung dịch chất điện môi được nén áp
lực bằng khí nén. Dưới áp lực cao đó chất điện môi đã được lọc sẽ theo các ống
lọc chảy ra ngoài và giữ lại các tạp chất bẩn trên ống.
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 44 Chuyên ngành Công nghệ CTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Kết luận chương 1
- Gia công tia lửa điện là sự tách vật liệu nhờ tia lửa điện, khi các tia lửa điện
được phóng ra, vật liệu mặt phôi sẽ bị hớt đi bởi một quá trình điện - nhiệt
thông qua sự nóng chảy và bốc hơi kim loại.
- Phương pháp này đã xuất hiện trên thế giới trong nửa thế kỷ qua, nó ra đời đã
đáp ứng được những yêu cầu về sự phát triển của sản phẩm trong thời đại ngày
nay. Khi nhu cầu về các vật liệu cứng, lâu mòn và siêu cứng sử dụng cho các
tuabin máy điện, động cơ máy bay, dụng cụ, khuôn mẫu,...không ngừng tăng
lên mà việc gia công những vật liệu đó bằng công nghệ ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links