Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Tiểu luận Tôn giáo, chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta
MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về tôn giáo và tôn giáo trong CNXH..3
1.1.Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo............................3
1.1.1.Các quan điểm về tôn giáo...............................................................3
1.1.2.Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo................................................5
1.1.3.Vai trò của tôn giáo..........................................................................6
1.2. Tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội.................................................................7
1.2.1. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội.....................7
1.2.2 Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong
CNXH.......................................................................................................8
Chương 2. Khái quát tình hình tôn giáo ở Việt nam......................................10
Chương 3: Chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta............................12
3.1. Quan điểm chính sách về tôn giáo của Đảng và nhà nước qua các thời
kì.........................................................................................................................12
3.2.Chính sách của Đảng và nhà nước về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay.
.............................................................................................................................13
KẾT LUẬN....................................................................................................16
MỞ ĐẦU
Vấn đề tôn giáo từ lâu đã là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam
mà còn với nhiều nước trên thế giới. Vì thế luôn cần có những hiểu biết thấu đáo
trước khi giải quyết các vấn đề này.
Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho
âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước xã
hội chủ nghĩa nói chung. Chúng sử dụng tôn giáo như là một chiêu bài trong âm
mưu diễn biến hòa bình hòng chống phá sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở
Việt Nam cũng như các nước khác.
Việt nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước.Vì vậy để tiến hành thắng
lợi công cuộc đổi mới ở nước ta , trước hết đòi hỏi Đảng và nhà nước ta cần
có cái nhìn đúng đắn những vấn đề lí luận và thực tiễn về vấn đề tôn giáo cũng
như có những chính sách về tôn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình
hình hiện nay.
Xuất phát từ lý do trên và để phục vụ cho việc học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội
Khoa Học, trong phạm ví nhỏ hẹp của một tiểu luận, tác giả chỉ tập trung phân tích
một số vấn đề chung nhất của tôn giáo cũng như một số vấn đề về tôn giáo của
Việt nam đồng thời nhận định phương hướng giải quyết vấn đề tôn giáo của Đảng
và nhà nước ta.
2
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về tôn giáo và tôn giáo trong CNXH.
1.1.Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo.
1.1.1.Các quan điểm về tôn giáo.
Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử, xã hội xuất hiện từ lâu trong lịch sử, có tài
liệu thống kê đến nay có hàng trăm khía niệm về tôn giáo tùy cách tiếp cận và mục
tiêu nghiên cứu khác nhau người ta đưa ra những khái niệm khác nhau về tôn giáo.
- Quan điểm trước Mác về tôn giáo:
Trước khi xuất hiện đạo Kito, bên cạnh những hình thức tôn giáo sơ khai, việc
các nhà nước độc lập rất sung bái các vị thần rất phổ biến, với những nghi thức và
niềm tin có quan hệ đến cái thiêng liêng.Con người vừa kính trọng , vừa sợ hãi
những lực lượng siêu nhiên nên họ đã thực hiện những nghi lễ hiến tế nhằm tỏ
lòng tôn kính cầu xin sự giúp đỡ, sự che chở của đấng siêu nhiên tối cao, để làm
tăng sức mạnh của bản thân và cộng đồng, vượt qua một cách thắng lợi những
thách thức khó khăn , hi vọng các thần linh giúp đỡ để tránh những tai họa đang
hay sẽ dẫn đến.
Khi tư tưởng nhà thờ thống trị những đêm trường trung cổ, ở Châu âu đã bắt
con người tìm kiếm chỗ dựa tinh thần ở niềm tin tôn giáo đó là sự phụ thuộc vào
các bậc tiên tri và các đấng siêu phàm.Trong tôn giáo con người thoát khỏi trần
gian, vì tôn giáo là lĩnh vực tri thức giải đáp mọi điều bí ẩn của thế giới quan, gạt
bỏ mọi mâu thuẫn thầm kín trong tư tưởng con người do vậy tôn giáo là lĩnh vực
của chân lí vĩnh cửu.Nhà triết học Đức Wil Helm Hegel cho rằng tôn giáo là tri
thức thần thánh, là tri thức của con người về thần thánh, vì vậy ông đã kết luận:
trong tôn giáo con người tự do trước thần thánh , vì ý chí của con người hòa đồng
với ý chí của Thượng Đế.
L.Feuer Bach, một đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật trước Mác đưa ra
luận điểm: Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ không phải là tôn giáo sang tạo ra
con người. Ông cho rằng cái mà ý thức tôn giáo quan niệm là Thượng đế không
phải là cái gì khác hơn sự sang tạo của con người , con người suy nghĩ ra sao, tâm
tư thế nào thì thượng đế của họ đúng như vậy, con người có bao nhiêu giá trị thì
Thượng đế cũng có bấy nhiêu.Từ thượng đế có thể suy ra con người và ngược
3
lại.Thượng đế là cái tự thân được biểu hiện ở con người, tôn giáo là sự vén mở
trang trọng những kho tang ẩn giấu của con người, là sự thừa nhận ý nghĩ thầm kín
nhất, là sự thú nhận công khai những bí mật tình yêu của con người.
-Quan điểm của chủ nghĩa Mác- lê nin về tôn giáo:
Các Mác, ăng ghen, lênin là những vị lãnh tự lỗi lạc của phong trào công sản
và công nhân quốc tế.Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, các ông đã để lại
những tư tưởng quí báu về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, trong đó có
những nhận định về vấn đề tôn giáo. Các mác đã chỉ ra rằng: Tôn giáo là sự tự ý
thức và sự tự tri giác của con người chưa tìm thấy bản thân mình hay lại đánh mất
bản thân mình một lần nữa. Con người chính là thế giới những con người , là nhà
nước, là xã hội.Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo, không phải tôn giáo
sáng tạo ra con người mà chính là con người sáng tạo ra tôn giáo.Tôn giáo biến
bản chất con người thành tính hiện thực, ảo tưởng, vì bản chất con người không có
tính hiện thực thực sự.Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái
tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những điều
kiện xã hội không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.
Qua sự phản ánh của tôn giáo, những lực lượng tự phát của tự nhiên và xã hội
trở thành sức mạnh siêu nhiên có quyền uy đối tối thượng và tác động đến một
cộng đồng , một nhóm xã hội có tổ chức.Tôn giáo chỉ ra đời khi xuất hiện giai cấp
và có đấu tranh giai cấp.V.I. Lênin đã định nghĩa: Tôn giáo là một trong những
hình thức áp bức vè tinh thần, luôn luôn và bất cứ nơi đâu cũng đè nặng lên quần
chúng nhân dân khốn khổ vì phải lao động suốt đời cho người khác hưởng, vì phải
chịu cảnh bần cùng và cô độc.
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác lê nin về tôn giáo đã được Hồ chí Minh,
Đảng và Nhà nước ta vận dụng sáng tạo trong điều kiện lịch sử của Việt nam.Mặc
dù hiện nay chưa có tài liệu nào giải thích cụ thể về tôn giáo , song nói đến một
tôn giáo hoàn chỉnh thì có mấy dấu hiệu cơ bản sau:
+ Nói đến tôn giáo là nói đến cộng đồng người có chung niềm tin vào thế lực siêu
nhiên, huyền bí.
+ Có hệ thống giáo lí, luật lệ, lễ nghi.
4
+ Có tổ chức hoạt động từ giáo hội xuống cơ sở khá chặt chẽ.
1.1.2.Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo.
a) nguồn gốc kinh tế xã hội của tôn giáo.
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém,
con người cảm giác yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy
họ đã gán cho tự nhiên những sức mạnh quyền lực to lớn, thần thánh hóa những
sức mạnh đó . Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo.
Khi xã hội bắt đầu xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu
đuối trước sức mạnh của tự nhiên, con người lại cảm giác bất lực trưos những sức
mạnh tự phát hay của thế lực nào đó trong xã hội.Không giải thích được nguồn
gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức bóc lột, tội ác, .. và của những yếu tố ngẫu
nhiên, may rủi, họ hướng niềm tin ảo tưởng vào thế giới bên kia dưới hình thức
tôn các giáo.
Như vậy sự yếu kém của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng
về kinh tế, áp bức chính trị , thất vọng bất lực trước những bất công xã hội là
nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
b) nguồn gốc nhận thức của tôn giáo.
Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên xã hội
có giới hạn .Do trình độ nhận thức yếu kém, con người không giải thích được bản
chất của các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và xã hội, từ đó họ thần bí hóa và
gán cho tự nhiên xã hội những lực lượng thần bí hình thành nên các biểu tượng tôn
giáo.
Do nhận thức của con người ngày càng phát triển, sự khái quát hóa, trừu tượng
hóa tự nhiên và xã hội ngày càng cao nên càng có khả năng xa vời hiện thực , phản
ánh sai lệch hiện thực để rơi vào ảo tưởng, thần thành hóa đối tượng nhận thức.
c) nguồn gốc tâm lý.
Tâm lý sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội, những tình cảm về lòng
kính trọng , sự biết ơn.. đã làm hình thành những ý thức tình cảm của tôn giáo đưa
đến sự ra đời của tín ngưỡng tôn giáo.
5
Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn,
an ủi, vỗ vè xoa dịu cho các số phận lúc sa cơ lỡ vận.Vì thế dù là hạnh phúc hư ảo,
nhưng nhiều người vẫn tin, vẫn bíu vào.Đó cũng là một giá trị tích cực của tôn
giáo.
* Bản chất của tôn giáo.
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội tiêu cực ra đời và tồn tại trong một điều kiện
lịch sử nhất định. Hệ tư tưởng và thế giới quan tôn giáo là duy tâm, hoàn toàn đối
lập với hệ tư tưởng và thế giới qua Mác-lênin khoa học và cách mạng.Tôn giáo
không giải thích được đúng bản chất các hiện tượng trong tự nhiên và xã hội, cũng
như nguyên nhân nỗi thống khổ của người lao động .Tôn giáo hướng con người
hạnh phúc hư ảo, hi vọng hão huyền, làm tiêu tan nghị lực, nhụt chí đấu tranh, hạn
chế quá trình vươn lên của con người mà chỉ biết cam chịu.Tuy nhiên ở một mức
nhất định tôn giáo có vai trò tích cực trong văn hóa đạo đức xã hội như đoàn kết,
hướng thiện , quan tâm đến con người.Tôn giáo là niềm an ủi , chỗ dựa tinh thần
của quần chúng lao động.
1.1.3.Vai trò của tôn giáo.
Mặt dù về hình thức, tôn giáo tách khỏi thế tục nhưng thực tế nó vẫn can thiệp
vào thế tục ở các mức độ khác nhau. “Với tư cách là một bộ phận của kiến trúc
thượng tầng xã hội, tôn giáo tác động trở lại đối với tồn tại xã hội”. Các tác động
này bao gồm cả tác động mang tính tích cực lẫn tiêu cực.
Mặt tích cực, tôn giáo có vai trò quan trọng trong việc liên kết tập hợp cộng
đồng. “Trong một chừng mực nhất định, tôn giáo là một trong những nhân tố ổn
định những trật tự xã hội đang tồn tại dựa trên các hệ thống giá trị và chuẩn mực
chung mà nó hình thành”.Tôn giáo cũng tạo nên những thăng hoa cho các sáng tạo
nghệ thuật dân gian, có đóng góp lớn đối với các di sản văn hóa của nhân loại.
Tôn giáo có tác động hai mặt đối với xã hội. Một mặt nó phản ánh khát vọng
của con người về một xã hội mới tốt đẹp hơn, làm tăng sự liên kết trong xã hội,
hướng con người đến những giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện. Thế nhưng đi
kèm với nó luôn có mặt tiêu cực.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tiểu luận Tôn giáo, chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta
MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về tôn giáo và tôn giáo trong CNXH..3
1.1.Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo............................3
1.1.1.Các quan điểm về tôn giáo...............................................................3
1.1.2.Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo................................................5
1.1.3.Vai trò của tôn giáo..........................................................................6
1.2. Tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội.................................................................7
1.2.1. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội.....................7
1.2.2 Những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong
CNXH.......................................................................................................8
Chương 2. Khái quát tình hình tôn giáo ở Việt nam......................................10
Chương 3: Chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta............................12
3.1. Quan điểm chính sách về tôn giáo của Đảng và nhà nước qua các thời
kì.........................................................................................................................12
3.2.Chính sách của Đảng và nhà nước về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay.
.............................................................................................................................13
KẾT LUẬN....................................................................................................16
MỞ ĐẦU
Vấn đề tôn giáo từ lâu đã là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam
mà còn với nhiều nước trên thế giới. Vì thế luôn cần có những hiểu biết thấu đáo
trước khi giải quyết các vấn đề này.
Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho
âm mưu xâm lược và chống phá cách mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước xã
hội chủ nghĩa nói chung. Chúng sử dụng tôn giáo như là một chiêu bài trong âm
mưu diễn biến hòa bình hòng chống phá sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở
Việt Nam cũng như các nước khác.
Việt nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước.Vì vậy để tiến hành thắng
lợi công cuộc đổi mới ở nước ta , trước hết đòi hỏi Đảng và nhà nước ta cần
có cái nhìn đúng đắn những vấn đề lí luận và thực tiễn về vấn đề tôn giáo cũng
như có những chính sách về tôn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình
hình hiện nay.
Xuất phát từ lý do trên và để phục vụ cho việc học tập môn Chủ Nghĩa Xã Hội
Khoa Học, trong phạm ví nhỏ hẹp của một tiểu luận, tác giả chỉ tập trung phân tích
một số vấn đề chung nhất của tôn giáo cũng như một số vấn đề về tôn giáo của
Việt nam đồng thời nhận định phương hướng giải quyết vấn đề tôn giáo của Đảng
và nhà nước ta.
2
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về tôn giáo và tôn giáo trong CNXH.
1.1.Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo.
1.1.1.Các quan điểm về tôn giáo.
Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử, xã hội xuất hiện từ lâu trong lịch sử, có tài
liệu thống kê đến nay có hàng trăm khía niệm về tôn giáo tùy cách tiếp cận và mục
tiêu nghiên cứu khác nhau người ta đưa ra những khái niệm khác nhau về tôn giáo.
- Quan điểm trước Mác về tôn giáo:
Trước khi xuất hiện đạo Kito, bên cạnh những hình thức tôn giáo sơ khai, việc
các nhà nước độc lập rất sung bái các vị thần rất phổ biến, với những nghi thức và
niềm tin có quan hệ đến cái thiêng liêng.Con người vừa kính trọng , vừa sợ hãi
những lực lượng siêu nhiên nên họ đã thực hiện những nghi lễ hiến tế nhằm tỏ
lòng tôn kính cầu xin sự giúp đỡ, sự che chở của đấng siêu nhiên tối cao, để làm
tăng sức mạnh của bản thân và cộng đồng, vượt qua một cách thắng lợi những
thách thức khó khăn , hi vọng các thần linh giúp đỡ để tránh những tai họa đang
hay sẽ dẫn đến.
Khi tư tưởng nhà thờ thống trị những đêm trường trung cổ, ở Châu âu đã bắt
con người tìm kiếm chỗ dựa tinh thần ở niềm tin tôn giáo đó là sự phụ thuộc vào
các bậc tiên tri và các đấng siêu phàm.Trong tôn giáo con người thoát khỏi trần
gian, vì tôn giáo là lĩnh vực tri thức giải đáp mọi điều bí ẩn của thế giới quan, gạt
bỏ mọi mâu thuẫn thầm kín trong tư tưởng con người do vậy tôn giáo là lĩnh vực
của chân lí vĩnh cửu.Nhà triết học Đức Wil Helm Hegel cho rằng tôn giáo là tri
thức thần thánh, là tri thức của con người về thần thánh, vì vậy ông đã kết luận:
trong tôn giáo con người tự do trước thần thánh , vì ý chí của con người hòa đồng
với ý chí của Thượng Đế.
L.Feuer Bach, một đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa duy vật trước Mác đưa ra
luận điểm: Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ không phải là tôn giáo sang tạo ra
con người. Ông cho rằng cái mà ý thức tôn giáo quan niệm là Thượng đế không
phải là cái gì khác hơn sự sang tạo của con người , con người suy nghĩ ra sao, tâm
tư thế nào thì thượng đế của họ đúng như vậy, con người có bao nhiêu giá trị thì
Thượng đế cũng có bấy nhiêu.Từ thượng đế có thể suy ra con người và ngược
3
lại.Thượng đế là cái tự thân được biểu hiện ở con người, tôn giáo là sự vén mở
trang trọng những kho tang ẩn giấu của con người, là sự thừa nhận ý nghĩ thầm kín
nhất, là sự thú nhận công khai những bí mật tình yêu của con người.
-Quan điểm của chủ nghĩa Mác- lê nin về tôn giáo:
Các Mác, ăng ghen, lênin là những vị lãnh tự lỗi lạc của phong trào công sản
và công nhân quốc tế.Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, các ông đã để lại
những tư tưởng quí báu về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, trong đó có
những nhận định về vấn đề tôn giáo. Các mác đã chỉ ra rằng: Tôn giáo là sự tự ý
thức và sự tự tri giác của con người chưa tìm thấy bản thân mình hay lại đánh mất
bản thân mình một lần nữa. Con người chính là thế giới những con người , là nhà
nước, là xã hội.Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo, không phải tôn giáo
sáng tạo ra con người mà chính là con người sáng tạo ra tôn giáo.Tôn giáo biến
bản chất con người thành tính hiện thực, ảo tưởng, vì bản chất con người không có
tính hiện thực thực sự.Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái
tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những điều
kiện xã hội không có tinh thần, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.
Qua sự phản ánh của tôn giáo, những lực lượng tự phát của tự nhiên và xã hội
trở thành sức mạnh siêu nhiên có quyền uy đối tối thượng và tác động đến một
cộng đồng , một nhóm xã hội có tổ chức.Tôn giáo chỉ ra đời khi xuất hiện giai cấp
và có đấu tranh giai cấp.V.I. Lênin đã định nghĩa: Tôn giáo là một trong những
hình thức áp bức vè tinh thần, luôn luôn và bất cứ nơi đâu cũng đè nặng lên quần
chúng nhân dân khốn khổ vì phải lao động suốt đời cho người khác hưởng, vì phải
chịu cảnh bần cùng và cô độc.
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác lê nin về tôn giáo đã được Hồ chí Minh,
Đảng và Nhà nước ta vận dụng sáng tạo trong điều kiện lịch sử của Việt nam.Mặc
dù hiện nay chưa có tài liệu nào giải thích cụ thể về tôn giáo , song nói đến một
tôn giáo hoàn chỉnh thì có mấy dấu hiệu cơ bản sau:
+ Nói đến tôn giáo là nói đến cộng đồng người có chung niềm tin vào thế lực siêu
nhiên, huyền bí.
+ Có hệ thống giáo lí, luật lệ, lễ nghi.
4
+ Có tổ chức hoạt động từ giáo hội xuống cơ sở khá chặt chẽ.
1.1.2.Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo.
a) nguồn gốc kinh tế xã hội của tôn giáo.
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém,
con người cảm giác yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy
họ đã gán cho tự nhiên những sức mạnh quyền lực to lớn, thần thánh hóa những
sức mạnh đó . Đó là hình thức tồn tại đầu tiên của tôn giáo.
Khi xã hội bắt đầu xuất hiện những giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu
đuối trước sức mạnh của tự nhiên, con người lại cảm giác bất lực trưos những sức
mạnh tự phát hay của thế lực nào đó trong xã hội.Không giải thích được nguồn
gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức bóc lột, tội ác, .. và của những yếu tố ngẫu
nhiên, may rủi, họ hướng niềm tin ảo tưởng vào thế giới bên kia dưới hình thức
tôn các giáo.
Như vậy sự yếu kém của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng
về kinh tế, áp bức chính trị , thất vọng bất lực trước những bất công xã hội là
nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
b) nguồn gốc nhận thức của tôn giáo.
Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên xã hội
có giới hạn .Do trình độ nhận thức yếu kém, con người không giải thích được bản
chất của các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và xã hội, từ đó họ thần bí hóa và
gán cho tự nhiên xã hội những lực lượng thần bí hình thành nên các biểu tượng tôn
giáo.
Do nhận thức của con người ngày càng phát triển, sự khái quát hóa, trừu tượng
hóa tự nhiên và xã hội ngày càng cao nên càng có khả năng xa vời hiện thực , phản
ánh sai lệch hiện thực để rơi vào ảo tưởng, thần thành hóa đối tượng nhận thức.
c) nguồn gốc tâm lý.
Tâm lý sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội, những tình cảm về lòng
kính trọng , sự biết ơn.. đã làm hình thành những ý thức tình cảm của tôn giáo đưa
đến sự ra đời của tín ngưỡng tôn giáo.
5
Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn,
an ủi, vỗ vè xoa dịu cho các số phận lúc sa cơ lỡ vận.Vì thế dù là hạnh phúc hư ảo,
nhưng nhiều người vẫn tin, vẫn bíu vào.Đó cũng là một giá trị tích cực của tôn
giáo.
* Bản chất của tôn giáo.
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội tiêu cực ra đời và tồn tại trong một điều kiện
lịch sử nhất định. Hệ tư tưởng và thế giới quan tôn giáo là duy tâm, hoàn toàn đối
lập với hệ tư tưởng và thế giới qua Mác-lênin khoa học và cách mạng.Tôn giáo
không giải thích được đúng bản chất các hiện tượng trong tự nhiên và xã hội, cũng
như nguyên nhân nỗi thống khổ của người lao động .Tôn giáo hướng con người
hạnh phúc hư ảo, hi vọng hão huyền, làm tiêu tan nghị lực, nhụt chí đấu tranh, hạn
chế quá trình vươn lên của con người mà chỉ biết cam chịu.Tuy nhiên ở một mức
nhất định tôn giáo có vai trò tích cực trong văn hóa đạo đức xã hội như đoàn kết,
hướng thiện , quan tâm đến con người.Tôn giáo là niềm an ủi , chỗ dựa tinh thần
của quần chúng lao động.
1.1.3.Vai trò của tôn giáo.
Mặt dù về hình thức, tôn giáo tách khỏi thế tục nhưng thực tế nó vẫn can thiệp
vào thế tục ở các mức độ khác nhau. “Với tư cách là một bộ phận của kiến trúc
thượng tầng xã hội, tôn giáo tác động trở lại đối với tồn tại xã hội”. Các tác động
này bao gồm cả tác động mang tính tích cực lẫn tiêu cực.
Mặt tích cực, tôn giáo có vai trò quan trọng trong việc liên kết tập hợp cộng
đồng. “Trong một chừng mực nhất định, tôn giáo là một trong những nhân tố ổn
định những trật tự xã hội đang tồn tại dựa trên các hệ thống giá trị và chuẩn mực
chung mà nó hình thành”.Tôn giáo cũng tạo nên những thăng hoa cho các sáng tạo
nghệ thuật dân gian, có đóng góp lớn đối với các di sản văn hóa của nhân loại.
Tôn giáo có tác động hai mặt đối với xã hội. Một mặt nó phản ánh khát vọng
của con người về một xã hội mới tốt đẹp hơn, làm tăng sự liên kết trong xã hội,
hướng con người đến những giá trị cao cả, đạo đức, hướng thiện. Thế nhưng đi
kèm với nó luôn có mặt tiêu cực.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: kết luận tiểu luận quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách tôn giáo, khía niệm về tôn giáo, Vì sao nói: “Sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo”? Anh (chị) hãy làm rõ những nội dung cơ bản trong chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay., quan điểm chính sách của đảng và nhà nước ta về vấn đề tôn giáo, Vì sao nói: “Sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo”? Anh (chị) hãy làm rõ những nội dung cơ bản trong chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, Vì sao nói: “Sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo”?, Cơ sở lý luận, thực tiễn quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta, Quan điểm của Đảng, Nhà nước về giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay., một số vấn đề chung về tôn giáo và chính sách tôn giáo, chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta, Chính sách của Đảng và nhà nước về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay:, quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, tiểu luận tôn giáo ở việt nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay