Link tải miễn phí luận văn
Tên học phần: Đo lường điện và thiết bị đo Mã học phần: 1162130
Số ĐVHT: 3
Trình độ đào tạo: Đại học chính quy
A – NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1
Khái niệm về đo lường
Phương trình thể hiện quá trình đo lường
Độ nhạy của thiết bị đo
Phân loại đại lượng đo
Đơn vị đo
Chuẩn hóa trong đo lường
Sai số phép đo: nguyên nhân sai số, phân loại sai số, cách tính sai số
Các công thức tính sai số: tuyệt đối, tương đối, cấp chính xác
Tính ổn định và độ tin cậy của thiết bị đo.
2. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1
TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện
C/ Có dòng điện D/ Có điện áp B
(0.2)
2 Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện
C/ Có dòng điện D/ Có điện áp A
(0.2)
3 Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi:
A/ Người thực hiện phép đo B/ công cụ đo
C/ Đại lượng cần đo D/ Môi trường B
(0.2)
4 Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi:
A/ Người thực hiện phép đo B/ Môi trường
C/ Đại lượng cần đo D/ Tất cả đều đúng D
(0.2)
5 Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:
A/ Lớn hơn phép đo gián tiếp B/ Nhỏ hơn phép đo gián tiếp
C/ Bằng với phép đo gián tiếp D/ Tất cả đều sai A
(0.2)
6 Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:
A/ Cải tiến phương pháp đo
B/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
C/ Thực hiện phép đo nhiều lần
D/ Khắc phục môi trường B
(0.2)
7 Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:
A/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
B/ Thực hiện phép đo nhiều lần
C/ Cải tiến phương pháp đo
D/ Tất cả đều sai B
(0.2)
8 Sai số tuyệt đối là:
A/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được
B/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức
C/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được
D/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức A
(0.2)
9 Sai số tương đối là:
A/ Tỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức
B/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức
C/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực
D/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được C
(0.2)
10 Cấp chính xác của thiết bị đo là:
A/ Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được
B/ Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo
C/ Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo
D/ Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo B
(0.2)
11 Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo:
A/ 2 cấp B/ 3 cấp
C/ 4 cấp D/ 5 cấp C
(0.2)
12 Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là:
A/ 5% B/ 4,7% C/ 4% D/ 10V A
(0.2)
13 Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:
A/ 5% B/ 2,5% C/ 10% D/ 1% B
(0.2)
14 Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:
A/ Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao
B/ Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh
C/ Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu
D/ Tất cả đều đúng D
(0.2)
15 Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:
A/ Càng bé
B/ Càng lớn
C/ Tùy thuộc phương pháp đo
D/ Không thay đổi A
(0.2)
16 Độ tin cậy của một thiết bị đo phụ thuộc vào:
A/ Độ phức tạp của thiết bị đo
B/ Chất lượng các linh kiện cấu thành thiết bị đo
C/ Tính ổn định
D/ Tất cả đều đúng D
(0.2)
17 Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ 10A thì giá trị thực của dòng điện cần đo là:
A/ 9,7÷10,3 A
B/ 9÷11 A
C/ 9,3÷10,3 A
D/ 9,7÷10,7 A A
(0.2)
Chương 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2
Cấu tạo các loại cơ cấu chỉ thị cơ điện: cơ cấu từ điện, cơ cấu điện từ, cơ cấu điện động
Nguyên lý làm việc của các cơ cấu
Các đặc tính của 3 loại cơ cấu
Ứng dụng của cơ cấu từ điện, điện từ, điện động
2. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương2
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tên học phần: Đo lường điện và thiết bị đo Mã học phần: 1162130
Số ĐVHT: 3
Trình độ đào tạo: Đại học chính quy
A – NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1
Khái niệm về đo lường
Phương trình thể hiện quá trình đo lường
Độ nhạy của thiết bị đo
Phân loại đại lượng đo
Đơn vị đo
Chuẩn hóa trong đo lường
Sai số phép đo: nguyên nhân sai số, phân loại sai số, cách tính sai số
Các công thức tính sai số: tuyệt đối, tương đối, cấp chính xác
Tính ổn định và độ tin cậy của thiết bị đo.
2. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1
TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện
C/ Có dòng điện D/ Có điện áp B
(0.2)
2 Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A/ Có mang năng lượng điện B/ Không mang năng lượng điện
C/ Có dòng điện D/ Có điện áp A
(0.2)
3 Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi:
A/ Người thực hiện phép đo B/ công cụ đo
C/ Đại lượng cần đo D/ Môi trường B
(0.2)
4 Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi:
A/ Người thực hiện phép đo B/ Môi trường
C/ Đại lượng cần đo D/ Tất cả đều đúng D
(0.2)
5 Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:
A/ Lớn hơn phép đo gián tiếp B/ Nhỏ hơn phép đo gián tiếp
C/ Bằng với phép đo gián tiếp D/ Tất cả đều sai A
(0.2)
6 Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:
A/ Cải tiến phương pháp đo
B/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
C/ Thực hiện phép đo nhiều lần
D/ Khắc phục môi trường B
(0.2)
7 Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:
A/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
B/ Thực hiện phép đo nhiều lần
C/ Cải tiến phương pháp đo
D/ Tất cả đều sai B
(0.2)
8 Sai số tuyệt đối là:
A/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị đo được
B/ Hiệu số giữa giá trị thực với giá trị định mức
C/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị đo được
D/ Tỉ số giữa giá trị thực với giá trị định mức A
(0.2)
9 Sai số tương đối là:
A/ Tỉ số giữa giá trị đo được với giá trị định mức
B/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị định mức
C/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực
D/ Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị đo được C
(0.2)
10 Cấp chính xác của thiết bị đo là:
A/ Sai số giới hạn tính theo giá trị đo được
B/ Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức của thiết bị đo
C/ Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo
D/ Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo B
(0.2)
11 Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo:
A/ 2 cấp B/ 3 cấp
C/ 4 cấp D/ 5 cấp C
(0.2)
12 Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là:
A/ 5% B/ 4,7% C/ 4% D/ 10V A
(0.2)
13 Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:
A/ 5% B/ 2,5% C/ 10% D/ 1% B
(0.2)
14 Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:
A/ Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao
B/ Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh
C/ Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu
D/ Tất cả đều đúng D
(0.2)
15 Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:
A/ Càng bé
B/ Càng lớn
C/ Tùy thuộc phương pháp đo
D/ Không thay đổi A
(0.2)
16 Độ tin cậy của một thiết bị đo phụ thuộc vào:
A/ Độ phức tạp của thiết bị đo
B/ Chất lượng các linh kiện cấu thành thiết bị đo
C/ Tính ổn định
D/ Tất cả đều đúng D
(0.2)
17 Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ 10A thì giá trị thực của dòng điện cần đo là:
A/ 9,7÷10,3 A
B/ 9÷11 A
C/ 9,3÷10,3 A
D/ 9,7÷10,7 A A
(0.2)
Chương 2: CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN
1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2
Cấu tạo các loại cơ cấu chỉ thị cơ điện: cơ cấu từ điện, cơ cấu điện từ, cơ cấu điện động
Nguyên lý làm việc của các cơ cấu
Các đặc tính của 3 loại cơ cấu
Ứng dụng của cơ cấu từ điện, điện từ, điện động
2. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương2
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đề trắc nghiêm câu môn dung sai đo lường có đáp án chi tiết, câu hỏi trắc nghiệm môn cảm biến đo lường và xử lý tín hiệu, file ôn tập trắc nghiệm kĩ thuật đo lường điện, câu hỏi về đo lường điện, trắc nghiệm đo lường điện tủe, câu hỏi trắc nghiệm về đo lường điện có đáp án, trắc nghiệm đo lường cảm biến đáp án, trả lời trac nghiem do luong cam bien: Nhiet do ., trả lời Cau hoi trac nghiem và câu trả lời do luong cam bien: Nhiet do ., đề thi đo lường và thiết bị đo, câu hỏi trắc nghiệm có đáp án de thi môn đo lường diện tử có đáp an, luật đo lường năm 2011, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đo lường và cảm biến có đáp án, sách bài tập đo lường điện và thiết bị đo pdf