Tải miễn phí luận văn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Chương I- Mở đầu……………………………………………………………..….….1
I.1 Giới thiệu………………………………………………………………..……...1
I.2 Tính cấp thiết của đề tài……...…………………………………………..……..1
I.3 Mục tiêu của đề tài………………………………………………………...…....1
I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài……..………………….……………….….1
I.5 Ý nghĩa khoa học…………………………………………………………….….2
I.6 Ý nghĩa thực tiễn ……………………………………………………………....2
Chương II- Tổng quan……………………………………………………………......3
I. Ô nhiễm nước thải……………………………………………………………………….….3
I.1 Nguồn gốc chất thải……………………………………………………………..3
I.1.1 Khái niệm……………………………………………………………….....3
I.1.2 Nguồn gốc phát sinh ………………………………………………….…..3
I.2 Thành phần và tính chất nước thải..…………………………………………....3
I.3 Phân loại nước thải……………………………………………………………...4
I.4 Tác hại của ô nhiễm...……………………………………………………….….5
II. Các quá trình diễn ra trong nước thải……………………………………………….……6
II.1 Quá trình phân hủy hiếu khí………………………………………………..6
II.2 Quá trình phân hủy kị khí…………………………………………….…….7
II.3 Quá trình tự làm sạch của VSV………………………………………….…7
II.4 Quá trình làm sạch nhờ bùn lắng……………………………………….…..8
II.5 Quá trình khử N2 ...……………………………………….…………….…..8
II.5.1 Nitơ trong nước thải…………………………………………….…8
II.5.2 Chu trình chuyển hóa Nitơ trong các chất hữu cơ………………...9
II.6 Quá trình khử Photpho………………………………………………...….10
III. Các phương pháp xử lý nước thải hiện nay…………………………………………...11
III.1 Phương pháp sinh học………………………………………………..…..11
Ưu điểm của phương pháp sinh học………………………….………...13
Nhược điểm của phương pháp sinh học………………………………..13
III.2 Phương pháp hóa lý……………………………………………………....14
Ưu điểm của phương hóa lý……………………………………………14
Nhươc điểm của phương pháp hóa lý…………………………………..14
III.3 Các phương pháp hóa học………………………………………………..14
Ưu điểm của phương pháp hóa học……………………………..14
Nhược điểm của phương pháp hóa học…………………………15
III.4 Phương pháp hóa sinh………………………………………..…………..15
Ưu điểm của phương pháp hóa sinh……………………………15
Khuyết điểm của phương pháp hóa sinh………………………..15
III.5 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm chất thải………………...………..15
III.5.1 Độ pH…………………………………………………………...15
III.5.2 Hàm lượng chất rắn……………………………………………..16
III.5.3 Màu……………………………………………………………...16
III.5.4 Lượng oxy hòa tan………………………………………………16
III.5.5 Chỉ số BOD (nhu cầu oxy sinh hóa –Biochemical Oxygen
Demand)……………………………………………………………………….17
III.5.6 Chỉ số COD (nhu cầu oxy hóa hóa học –Chemical Oxygen
Demand)……………………………………………………………………….17
III.5.7 Hàm lượng nitơ……………………………………………...….17
III.5.8 Hàm lượng photpho……………………………………………..18
III.5.9 Một số thông số khác…………………………………………....18
III.6 Một số tiêu chuẩn chất lượng nước- TCVN 5942-1995…………………18
IV. Đặc tính của rong Ceratophyllum demersum (hornwort)……………………….19
IV.1 Hình dạng………………………………………………………………...19
IV.2 Môi trường sống của rong………………………………………………..19
IV.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của rong………………………..19
IV.4 Năng suất sinh khối của thực vật………………………………………...20
IV.5 Những nghiên cứu ứng dụng rong trong xử lý nước thải………………..20
IV.6 Ưu và nhược điểm của phương pháp xử lý chất thải bằng thực vật thủy
sinh……………………………………………………………………………………21
IV.6.1 Ưu điểm…………………………………………………………21
IV.6.2 Nhược điểm……………………………………………………..21
IV.7 Thực vật thủy sinh và hiện tượng phú dưỡng……………………………22
IV.8 Khả năng chuyển hóa một số chỉ tiêu quan trọng của môi trường nước bởi
thực vật thủy sinh……………………………………………………………………..22
IV.8.1. Khả năng chuyển hóa BOD5…………………………………...23
IV.8.2 Chất rắn…………………………………………………………23
IV.8.3 Chuyển hóa nitơ………………………………………………...23
IV.8.4 Chuyển hóa Photpho……………………………………………24
Chương III: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu…..….………………..……………..25
I. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………...25
II. Vật liệu nghiên cứu………...……………………………………………….25
III. công cụ nghiên cứu………………………………………………………..25
IV. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………..25
IV.1 Nghiên cứu cơ bản….…………………………………………….25
IV.2 Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của rong
Ceratophyllum demersum……………….…..………………………………………...26
IV.3 Nghiên cứu xây dựng mô hình kết hợp...…………………………27
V. Phương pháp xác định……………………………………………………...28
Chỉ tiêu pH……………………………………………………………..28
Chỉ tiêu COD…………………………………………………………..28
Chỉ tiêu BOD5 ………………………………………………………. ..29
Chỉ tiêu nitơ hữu cơ…………………………………………………….30
Chỉ tiêu NO3
-
…………………………………………………………...30
Chỉ tiêu NH4
+
…………………………………………………………...31
Chỉ tiêu photpho………………………………………………………..31
Chỉ tiêu SS……………………………………………………………...32
VI. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………32
Chương IV: Kết quả và thảo luận………………………………………………….33
IV.1 Kết quả của quá trình nghiên cứu cơ bản………………………………...33
IV.2 Kết quả nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng rong
…………………………………………………………………………………34
IV.3 Kết quả của nghiên cứu xây dựng mô hình kết hợp……………………..36
IV.4 Kết quả năng suất sinh khối của rong …………………………………...38
Nhận xét tổng quát
ChươngV: Kết luận và kiến nghị…………………………………………………..39
I. Kết luận……………………………………………………………………..40
II. Kiến nghị…………………………………………………...………………40
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………..41
Phụ lục
Hiện nay ở Việt Nam đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng ô nhiễm
đang ở mức báo động cao. Tình trạng khói, bụi và nhất là ô nhiễm nước tập trung ở các
khu vực đông dân cư, chợ…đang là vấn đề gây nhức nhối hiện nay.
Theo thống kê của bộ Khoa Học Công nghệ và Môi trường mức độ ô nhiễm khi
thải ra đều vượt quá mức cho phép. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn
sức khỏe của con người và các sinh vật sống trong môi trường đó.
So với việc xử lý nước ô nhiễm từ các nhà máy sản xuất, các khu chế xuất công
nghiệp thì việc xử lý ô nhiễm ở các chợ cũng quan trọng không kém. Thành phố Hồ
Chí Minh là nơi đông dân cư tập trung nhiều chợ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của
người dân. Có nhiều loại nước được thải ra trong chợ chưa qua xử lý thích hợp. Đây là
nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường. Hiện nay đã có nhiều biện pháp xử lý
nước thải được ứng dụng, trong đó xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học đang
phổ biến vì tính hiệu quả, ít đầu tư, và phù hợp với tình hình điều kiện kinh tế ở nước
ta.
Được biết như loài thực vật thủy sinh dễ trồng, phát triển rất nhanh, và có khả
năng hấp thụ nitơ- photpho cao trong nước thải sinh hoạt. Rong Ceratophyllum
demersum (hay còn gọi là Hornwort) được sử dụng nhiều nơi vì có thể thích hợp trồng
ở mọi địa hình và không gây hại cho những sinh vật khác cũng như môi trường sinh
thái xung quanh. Ở Việt Nam, nhiệt độ và khí hậu rất thích hợp cho sự phát triển của
rong. Việc ứng dụng rong này để xử lý nước thải là một vấn đề hoàn toàn mới hiện
nay.
Với mục đích tìm hiểu về phương pháp cũng như là hiệu quả xử lý nước thải
sinh hoạt bằng biện pháp sinh học, tui tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng
dụng rong Ceratophyllum demersum để xử lý Nitơ, Photpho trong nước thải sinh
hoạt chợ đầu mối Nông Sản Thủ Đức”
I.2. Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn nước thải sinh hoạt hằng ngày không an toàn, chứa nhiều hợp chất hữu
cơ, các VSV có hại và vi khuẩn gây bệnh…thường là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và môi trường sống xung quanh. Vì vậy,
xử lý nước thải sinh hoạt trong chợ trở thành một vấn đề cần thiết và cấp bách.
I.3. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định hiệu quả xử lý nước thải của rong.
Xây dựng mô hình xử lý kết hợp với rong để đạt hiệu quả tốt nhất.
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt ở chợ đầu mối Nông Sản Thủ Đức thành phố
Hồ Chí Minh.
- Do tính giới hạn đề tài nên chỉ xác định các chỉ tiêu pH, COD, BOD5, SS, tổng Nitơ,
tổng Photpho.
I.5. Ý nghĩa khoa học
Tìm hiểu sâu hơn về khả năng và cơ chế của thực vật thủy sinh nói chung và
rong Ceratophyllum demersum nói riêng trong việc ứng dụng vào xử lý các loại nước
thải đa dạng hơn.
Tăng mức độ hiểu biết về thiết lập mô hình xử lý nước thải trong thực tế bằng
phương pháp sinh học kinh tế và hiệu quả.
I.6. Ý nghĩa thực tiễn
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do các loại nước thải sinh hoạt gây ra.
Xây dựng mô hình xử lý phù hợp với tình hình và điều kiện nơi xử lý.
Nước thải sau xử lý có thể làm nguồn nước tưới cho cây trồng và cây hoa màu
khác.
Sinh khối từ thực vật được sử dụng làm thức ăn cho gia súc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links