LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với cách mạng việt nam trước năm 1930
VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1930
Chủ Tịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, vị lãnh tụ kính yêu của cả dân tộc Việt Nam. Người đã gắn bó cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng nước nhà, cả cuộc đời vì nước vì dân. Có thể nói ít có ai có tấm lòng yêu nước thương dân vô bờ bến như Người. Đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà, Người có công lao vô cùng to lớn và đã đi vào lịch sử dân tộc với những trang sử hào hùng, chói lọi nhất. Từ thưở thiếu thời cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng Người luôn trăn trở cho vận mệnh quốc gia, dân tộc. Nỗi e sợ làm sao để cho nước nhà được độc lâp, nhân dân được sống trong sung sướng tự do, ai cũng có cơm ăn áo mặc luôn canh cánh bên Người.
Nguyễn Aí Quốc tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại Làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha của Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc (1863-1929) đỗ Phó Bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức, chuyến sang làm nghề thầy thuốc. Mẹ của Người là bà Hoàng Thị Loan (1868-1900), một phụ nữ có học, đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, trên quê hương Nghệ Tĩnh giàu truyền thống đấu tranh cách mạng lại lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan nên Người sớm có tinh thần yêu nước. Người rất khâm phục tấm lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh của các bậc tiền bối như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phan Đình Phùng… nhưng lại không tán thành với con đường cứu nước của các cụ. Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở rút kinh nghiệm thất bại của các thế hệ cách mạng tiến bối. Nguyễn Aí Quốc đã quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn.
Ngày 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng chàng thanh niên Nguyễn Aí Quốc lấy tên là Nguyễn Tất Thành đã tạm rời xa gia đình, xa Tổ quốc để bắt đầu cuộc hành trình của mình.
Tuy nhiên khác với những thanh niên cùng trang lứa đều chọn Nhật Bản làm nơi dừng chân thì Nguyễn Aí Quốc lại hướng tầm nhìn của mình về các nước phương Tây, trong đó có Pháp. Sỡ dĩ Người chọn phương Tây làm nơi đến vì Người muốn tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào để trở về giúp đỡ đồng bào mình, hơn nữa Người cũng muốn biết nước Pháp là một tên đế quốc như thế nào mà lại sang xâm lược nước ta và theo người muốn đánh thắng giặc Pháp xâm lược thì cần tìm hiểu rõ về chúng, “ biết địch biết ta trăm trận trăm thắng “ chính vì lý do đó mà người đã quyết định sang phương Tây, sang nước Pháp. Người đã làm phụ bếp trên con tàu Latouche Treville của Pháp lênh đênh trên biển cả bắt đầu chuyến hành trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc của mình.
Trong những năm đầu hoạt động cách mạng cho đến 1930. Nguyễn Aí Quốc đã có vai trò rất lớn đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà. Vai trò đó được thể hiện ở các mặt sau đây:
Trước hết, khi rời Tổ Quốc. Người đã đi đến rất nhiều nước trên thế giới ở cả Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi nhưng ở đâu Người cũng hòa mình với cuộc sống của những người dân lao động cho nên Người rất thấu hiểu nỗi khổ của họ. Những chuyến đi đó giúp Người rút ra một kết luận rằng: Trên thế giới này, ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng đều độc ác, ở đâu những người lao động cũng đều bị áp bức bóc lột dã man; trên thế giới này con người có nhiều màu da khác nhau, nhưng chung quy chỉ có hai hạng người: hạng người bị bóc lột và hạng người đi bóc lột.
Năm 1917, Người từ Anh trở lại Pháp, chọn Pari làm điểm dừng chân hoạt động. Tại đây, hoạt động đầu tiên của Người là đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam được sớm hồi hương trở về với gia đình.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã Hội Pháp, một đảng tiến bộ chủ trương chống lại các chính sách áp bức bóc lột của thực dân Pháp ở các nước thuộc địa. Tháng 6 năm 1919, nhân dịp các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất họp Hội nghị Vecsxai ở Pháp, Nguyễn Aí Quốc thay mặt nhóm người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi tới Hội nghị Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam để tố cáo chính sách của thực dân Pháp và đòi chính phủ Pháp phải thực hiện các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
Bản yêu sách gồm 8 điểm như sau:
1. Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.
2. Cải cách nền pháp lý Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng những quyền bảo đảm về mặt pháp luật như người Âu châu. Xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam.
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận.
4. Tự do lập hội và hội họp.
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
6. Tự do học tập, thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
8 .Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ.
Những yêu sách nói trên không được chấp nhận, nhưng nó đã có ý nghĩa rất lớn. Đó là đòn tấn công trực diện đầu tiên của nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Aí Quốc vào bọn trùm đế quốc và nó đã có tiếng vang lớn đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa Pháp. Một bài học lớn đã được rút ra: “Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với cách mạng việt nam trước năm 1930
VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1930
Chủ Tịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, vị lãnh tụ kính yêu của cả dân tộc Việt Nam. Người đã gắn bó cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng nước nhà, cả cuộc đời vì nước vì dân. Có thể nói ít có ai có tấm lòng yêu nước thương dân vô bờ bến như Người. Đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà, Người có công lao vô cùng to lớn và đã đi vào lịch sử dân tộc với những trang sử hào hùng, chói lọi nhất. Từ thưở thiếu thời cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng Người luôn trăn trở cho vận mệnh quốc gia, dân tộc. Nỗi e sợ làm sao để cho nước nhà được độc lâp, nhân dân được sống trong sung sướng tự do, ai cũng có cơm ăn áo mặc luôn canh cánh bên Người.
Nguyễn Aí Quốc tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại Làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha của Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc (1863-1929) đỗ Phó Bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức, chuyến sang làm nghề thầy thuốc. Mẹ của Người là bà Hoàng Thị Loan (1868-1900), một phụ nữ có học, đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực. Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, trên quê hương Nghệ Tĩnh giàu truyền thống đấu tranh cách mạng lại lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan nên Người sớm có tinh thần yêu nước. Người rất khâm phục tấm lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh của các bậc tiền bối như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phan Đình Phùng… nhưng lại không tán thành với con đường cứu nước của các cụ. Xuất phát từ lòng yêu nước và trên cơ sở rút kinh nghiệm thất bại của các thế hệ cách mạng tiến bối. Nguyễn Aí Quốc đã quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới hữu hiệu hơn.
Ngày 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng chàng thanh niên Nguyễn Aí Quốc lấy tên là Nguyễn Tất Thành đã tạm rời xa gia đình, xa Tổ quốc để bắt đầu cuộc hành trình của mình.
Tuy nhiên khác với những thanh niên cùng trang lứa đều chọn Nhật Bản làm nơi dừng chân thì Nguyễn Aí Quốc lại hướng tầm nhìn của mình về các nước phương Tây, trong đó có Pháp. Sỡ dĩ Người chọn phương Tây làm nơi đến vì Người muốn tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào để trở về giúp đỡ đồng bào mình, hơn nữa Người cũng muốn biết nước Pháp là một tên đế quốc như thế nào mà lại sang xâm lược nước ta và theo người muốn đánh thắng giặc Pháp xâm lược thì cần tìm hiểu rõ về chúng, “ biết địch biết ta trăm trận trăm thắng “ chính vì lý do đó mà người đã quyết định sang phương Tây, sang nước Pháp. Người đã làm phụ bếp trên con tàu Latouche Treville của Pháp lênh đênh trên biển cả bắt đầu chuyến hành trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc của mình.
Trong những năm đầu hoạt động cách mạng cho đến 1930. Nguyễn Aí Quốc đã có vai trò rất lớn đối với sự nghiệp cách mạng nước nhà. Vai trò đó được thể hiện ở các mặt sau đây:
Trước hết, khi rời Tổ Quốc. Người đã đi đến rất nhiều nước trên thế giới ở cả Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi nhưng ở đâu Người cũng hòa mình với cuộc sống của những người dân lao động cho nên Người rất thấu hiểu nỗi khổ của họ. Những chuyến đi đó giúp Người rút ra một kết luận rằng: Trên thế giới này, ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng đều độc ác, ở đâu những người lao động cũng đều bị áp bức bóc lột dã man; trên thế giới này con người có nhiều màu da khác nhau, nhưng chung quy chỉ có hai hạng người: hạng người bị bóc lột và hạng người đi bóc lột.
Năm 1917, Người từ Anh trở lại Pháp, chọn Pari làm điểm dừng chân hoạt động. Tại đây, hoạt động đầu tiên của Người là đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam được sớm hồi hương trở về với gia đình.
Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã Hội Pháp, một đảng tiến bộ chủ trương chống lại các chính sách áp bức bóc lột của thực dân Pháp ở các nước thuộc địa. Tháng 6 năm 1919, nhân dịp các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất họp Hội nghị Vecsxai ở Pháp, Nguyễn Aí Quốc thay mặt nhóm người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi tới Hội nghị Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam để tố cáo chính sách của thực dân Pháp và đòi chính phủ Pháp phải thực hiện các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
Bản yêu sách gồm 8 điểm như sau:
1. Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.
2. Cải cách nền pháp lý Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng những quyền bảo đảm về mặt pháp luật như người Âu châu. Xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam.
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận.
4. Tự do lập hội và hội họp.
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
6. Tự do học tập, thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
8 .Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ.
Những yêu sách nói trên không được chấp nhận, nhưng nó đã có ý nghĩa rất lớn. Đó là đòn tấn công trực diện đầu tiên của nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Aí Quốc vào bọn trùm đế quốc và nó đã có tiếng vang lớn đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa Pháp. Một bài học lớn đã được rút ra: “Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links