VboyTeen_FC

New Member

Download miễn phí Đề tài Xây dựng kế hoạch giúp nâng cao chất lượng dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở





K/ Mục lục
Tiêu đề Trang
Lời nói đầu 1
A/Đặt vấn đề 2
I/ Lý do chọn đề tài
II/ Mục đích của đề tài
III/ Phạm vi áp dụng của đề tài
B/ Cơ sở lí luận 3
I/ Căn cứ lý luận khoa học
1/Dạy nâng cao chất lượng môn Toán để phát triển tư duy ,trí tuệ.Học sinh học tốt môn Toán là điều kiện thuận lợi để học tốt các môn học khác:
2/Rèn luyện hạnh kiểm cho học sinh , dạy kiến thức nói chung và kiến thức toán học nói riêng là hai vấn đề có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trongquá trình giáo dục
II/ Căn cứ lí luận thực tiễn
C/Quá trình điều tra thực trạng 6
I/Phiếu điều tra
II/ Kết quả điều tra
III/Phân tích kết quả phiếu kiểm tra sau 3 năm thực hiện:
Phương pháp xây dựng kế hoạch :
D/ Nội dung giải pháp thực hiện các kế hoạch 9
I.Kế hoạch dạy ở lớp : 9
1.1 Ví dụ : tổ chức các trò chơi gây hứng thú cho học sinh trong học tập:
1.1.1TRÒ CHƠI 1 : GIẢI BỘ ĐỀ(Chạy tiếp sức )
1.1.2/TRÒ CHƠI 2:TÌM HIEÅU TEÂN CAÙC NHAØ TOAÙN HOÏC
1.1.3/TRÒ CHƠI 3: CHƠI ĐỐI MẶT)
1.1.4/TRÒ CHƠI 4: Phần chơi đối mặt
1.1.5/TRÒ CHƠI 5:THI Ô CHỮ
1.2/ Giải pháp để tổ chức các hoạt động trên
II.Kế hoạch ra bài tập về nhà : 14
III.Kế hoạch kiểm tra bài tập về nhà : 14
IV.Kế hoạch đưa bài tập thành từng chuyên đề cho cả năm học ( Ví dụ cho lớp 6) 15
Ví dụ:
4.1/ Tập hợp – Tập hợp N, tập hợp N* 15
4.2/ Phép cộng và phép trừ- phép nhân và phép 18
4.3/Dấu hiệu chia hết 23
4.4/Ước và bội số nghuyên tố - hợp số 24
4.5/ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 26
4.6/Ước chung và bội chung, ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất 27
4.7/Cộng Trừ hai số nguyên 29
4.8/Nhân hai số nguyên – tính chất của phép nhân
4.9/Bội và ước của một số nguyên
32
34
4.10/phân số - phân số bằng nhau 35
4.11/Quy đồng mẫu phân số - so sánh phân số 37
4.12/ Cộng - trừ phân số 39
4.13/Phép nhân và phép chia phân số 41
4.14/ So sánh phân số 44
4.15/ Hỗn số. Số thập phân, phần trăm 48
4.16/Tìm giá trị phân số của một số cho trước 50
4.17/Tìm một số biết giá trị phân số của nó 51
4.18/Tìm tỉ số của hai số 53
V/ Kế hoạch phối hợp giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm
, giáo viên bộ môn với gia đình trong quá trình giáo dục đào tạo : 54
E/ Kết quả đạt được 55
F/ Bài học kinh nghiệm
G/ Kiến nghị đề xuất
H/ Lời kết 56
I/ Tài liệu tham khảo
K/ Mục lục 58
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ó 1 phần tử.
b) Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c) Tập hợp T = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Hướng dẫn:
a) B={1}; C={ 2} ; D={ a } ; E={ b}
b) F={1; 2} ; G={1; a}; H={1; b} ; I={2; a} ; K={2; b} ; L={ a; b}
c)Tập hợp T không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì cT nhưng cA
Bài 5: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Hướng dẫn:
- Tập hợp con của B không có phần từ nào là .
- Tập hợp con của B có 1phần từ là {x} { y} { z }
- Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z }
- Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z}
Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con.
Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp
rỗng và chính tập hợp A. Ta quy ước là tập hợp con của mỗi tập hợp.
Bài 6: Cho A = {1; 3; a; b} ; B = {3; b}
Điền các kí hiệu thích hợp vào chỗ trống
1 … B ; 3 … A ; 3 … B ; B … A
Hướng dẫn:
1B ; 3A ; 3B ;BA
Bài 7: Cho các tập hợp: ;
Hãy điền dấu hayvào các ô dưới đây
N … N* ; A … B
Hướng dẫn:
N N* ; AB
Dạng 2: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp
Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần
tử?
Hướng dẫn:
Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử.
Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
b) Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296.
c) Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 283.
Hướng dẫn:
a) Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.
b) Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử.
c) Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phần tử.
Cho HS phát biểu tổng quát:
-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.
-Tập hợp các số từ số c đến số d là dãy số các đều, khoảng cách giữa hai số liên
tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1 phần tử.
Bài 3: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số
trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?
Hướng dẫn:
- Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số.
- Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số.
- Từ trang 100 đến trang 256 có (256 – 100) + 1 = 157 trang, cần viết 157 . 3 =
471 số.
Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số.
Bài 4: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống
nhau.
Hướng dẫn:
- Số 10000 là số duy nhất có 5 chữ số, số này có hơn 3 chữ số giống nhau nên không thoả mãn yêu cầu của bài toán.
Vậy số cần tìm chỉ có thể có dạng: , , , với a b là cá chữ số.
- Xét số dạng , chữ số a có 9 cách chọn ( a 0) có 8 cách chọn để b khác a.
Vậy có 9 . 8 = 72 số có dạng .
Lập luận tương tự ta thấy các dạng còn lại đều có 72 số. Suy ta tất cả các số từ 1000 đến 10000 có đúng 3 chữ số giống nhau gồm 72.4 =288 Số
4.2/ Phép cộng và phép trừ- phép nhân và phép
4.2.1Ôn tập lý thuyết.
+ Phép cộng hai số tự nhiên bất kì luôn cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của
chúng.Tadùng dấu “+” để chỉ phép cộng:
Viết: a + b = c
( số hạng ) + (số hạng) = (tổng )
+)Phép nhân hai số tự nhiên bất kìluôn cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng.
\Ta dùng dấu “.” Thay cho dấu “x” ở tiểuhọc để chỉ phép nhân.
Viết: a . b = c
(thừa số ) . (thừa số ) = (tích )
* Chú ý: Trong một tích nếu hai thừa số đều bằng số thì bắt buộc phải viết dấu nhân “.” Còn có một thừa số bằng số và một thừa số bằng chữ hay hai thừa số bằng chữ thì không cần viết dấu nhân “.” Cũng được .Ví dụ: 12.3 còn 4.x = 4x; a . b = ab.
+) Tích của một số với 0 thì bằng 0, ngược lại nếu một tích bằng 0 thì một trong các thừa số của tích phải bằng 0.
* TQ: Nếu a .b= 0thìa = 0 hay b = 0.
+) Tính chất của phép cộng và phép nhân:
a)Tính chất giao hoán: a + b= b+ a a . b= b.a
Phát biểu: + Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
+ Khi đổi chỗ các thừa số trong tích thì tích không thay đổi.
b)Tính chất kết hợp: ( a + b) +c = a+ (b+ c) (a .b). c =a .( b.c )
Phát biểu : + Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể công số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
+ Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
c)Tính chất cộng với 0 và tính chất nhân với 1: a + 0 = 0+ a= a a . 1= 1.a = a
d)Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+ c )= a.b+ a.c
Phát biểu: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại
* Chú ý: Khi tính nhanh, tính bằng cách hợp lí nhất ta cần chú ý vận dụng các tính chất
Trên cụ thể là:
- Nhờ tính chất giao hoán và kết hợp nên trong một tổng hay một tích tacó thể thay đổi vị trí các số hạng hay thừa số đồng thời sử dụng dấu ngoặc để nhóm các số thích hợp với nhau rồi thực hiện phép tính trước.
- Nhờ tính chất phân phối ta có thể thực hiện theo cách ngược lại gọi là đặt thừa số
chung a. b + a. c = a. (b + c)
Câu 1: Phép cộng và phép nhân có những tính chất cơ bản nào?
Câu 2: Phép trừ và phép chia có những tính chất cơ bản nào?
4.2.2. Bài tập
*.Dạng 1: Các bài toán tính nhanh
Bài 1: Tính tổng sau đây một cách hợp lý nhất.
a/ 67 + 135 + 33 b/ 277 + 113 + 323 + 87
ĐS: a/ 235 b/ 800
Bài 2: Tính nhanh các phép tính sau:
a/ 8 x 17 x 125 b/ 4 x 37 x 25
ĐS: a/ 17000 b/ 3700
Bài 3: Tính nhanh một cách hợp lí:
a/ 997 + 86 b/ 37. 38 + 62. 37
c/ 43. 11; 67. 101; 423. 1001 d/ 67. 99; 998. 34
Hướng dẫn
a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 80 = 1083
Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.
b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700.
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
c/ 43. 11 = 43.(10 + 1) = 43.10 + 43. 1 = 430 + 43 = 4373.
67. 101= 6767
423. 1001 = 423 423
d/ 67. 99 = 67.(100 – 1) = 67.100 – 67 = 6700 – 67 = 6633
998. 34 = 34. (100 – 2) = 34.100 – 34.2 = 3400 – 68 = 33 932
Bái 4: Tính nhanh các phép tính:
a/ 37581 – 9999 b/ 7345 – 1998
c/ 485321 – 99999 d/ 7593 – 1997
Hướng dẫn:
a/ 37581 – 9999 = (37581 + 1 ) – (9999 + 1) = 37582 – 10000 = 89999 (cộng cùng một số vào số bị trừ và số trừ
b/ 7345 – 1998 = (7345 + 2) – (1998 + 2) = 7347 – 2000 = 5347
c/ ĐS: 385322
d/ ĐS: 5596
*) Tính nhanh tổng hai số bằng cách tách một số hạng thành hai số hạng rồi áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng:
VD: Tính nhanh: 97 + 24 = 97 + ( 3 + 21) = ( 97 + 3) + 21 = 100 + 21 = 121.
Bài 4:Tính nhanh:
a) 996 + 45 b) 37 + 198 c) 1998 + 234 d) 1994 +576
Bài 5: (VN )Tính nhanh:
a) 294 + 47 b) 597 + 78 c) 3985 + 26 d) 1996 + 455
+) Tính nhanh tích hai số bằng cách tách một thừa số thành hai thừa số rồi áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
VD: Tính nhanh: 45. 6 = 45. ( 2. 3) = ( 45. 2). 3 = 90. 3 = 270.
Bài 6:Tính nhanh:
a) 15. 18 b) 25. 24 c) 125. 72 d) 55. 14
Bài 7: (VN )Tính nhanh:
a) 25. 36 b) 125. 88 c) 35. 18 d) 45. 12
+)Tính nhanh tích hai số bằng cách tách một thừa s
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top