Download Luận văn Xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh

Download miễn phí Luận văn Xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh





MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng và sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính thiết thực của đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Kết cấu của đề tài
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ . 1
1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ . 1
1.1.1 Định nghĩa kế toán quản trị . 1
1.1.2 Mục tiêu của kế toán quản trị . 3
1.1.3 Yêu cầu của kế toán quản trị . 3
1.1.4 Chức năng thông tin của kế toán quản trị . 4
1.1.5 Nội dung chủ yếu của kế toán quản trị . 5
1.1.5.1 Lập dự toán ngân sách phục vụ chức năng hoạch định . 5
1.1.5.2 Hệ thống tính giá thành phục vụ chức năng tổ chức điều hành . 8
1.1.5.2.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế . 8
1.1.5.2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí
thực tế kết hợp với chi phí ước tính . 9
1.1.5.2.3 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức . 10
1.1.5.3 Phục vụ chức năng kiểm soát . 11
1.1.5.3.1 Phân tích biến động chi phí phục vụ chức năng kiểm soát hoạt động. 11
1.1.5.3.2 Kế toán trách nhiệm phục vụ chức năng kiểm soát quản lý . 13
1.1.5.4 Phục vụ chức năng ra quyết định . 16
1.1.5.4.1 Định giá bán sản phẩm . 16
1.1.5.4.2 Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định . 17
1.2 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ . 19
1.2.1 Kế toán tài chính . 19
1.2.2 Căn cứ phân biệt kế toán tài chính với kế toán quản trị . 20
1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: . 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 25
2.1 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG THỰC HIỆN KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH . 25
2.1.1 Mục tiêu khảo sát . 25
2.1.2 Mục đích, đối tượng khảo sát thực trạng . 35
2.1.2.1 Mục đích khảo sát . 35
2.1.2.2 Đối tượng khảo sát . 35
2.2 THỰC TRẠNG KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH . 36
2.2.1 Loại hình quy mô doanh nghiệp . 36
2.2.2 Tình hình vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất tại TP.HCM . 36
2.2.2.1 Tình hình thực hiện chức năng hoạch định . 38
2.2.2.2 Tình hình thực hiện chức năng tổ chức điều hành . 38
2.2.2.3 Tình hình thực hiện chức năng kiểm soát . 39
2.2.2.4 Tình hình thực hiện chức năng ra quyết định . 41
2.3 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHƯA XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH . 43
2.3.1 Chưa có quan điểm chính thống về nội dung và phương pháp kế toán quản
trị ở nước ta . 43
2.3.2 Trình độ quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp còn hạn chế . 44
2.3.3 Trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán quản trị còn hạn chế . 44
2.3.4 Chưa ứng dụng khoa học kỹ thuật . 44
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 46
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 47
3.1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN QUẢN TRỊ . 47
3.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 54
3.2.1 Báo cáo kế toán quản trị phục vụ chức năng hoạch định . 55
3.2.2 Báo cáo kế toán quản trị phục vụ chức năng tổ chức điều hành . 56
3.2.3 Báo cáo kế toán quản trị phục vụ chức năng kiểm soát . 56
3.2.4 Báo cáo kế toán quản trị phục vụ chức năng ra quyết định . 57
3.3 CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 59
3.3.1 Giải pháp khắc phục chưa có quan điểm chính thống về nội dung và phương pháp kế toán quản trị . 59
3.3.2 Giải pháp khắc phục trình độ quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp còn hạn chế . 60
3.3.3 Giải pháp khắc phục trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán quản trị còn hạn chế . 60
3.3.4 Giải pháp khắc phục chưa ứng dụng khoa học kỹ thuật . 61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 63
KẾT LUẬN . 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:

http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=131&t=100854

Tóm tắt nội dung:

hế độ
kế toán ban hành theo quyết định QĐ15/QĐ-BTC, mục tiêu của kế toán quản trị thực
hiện 4 chức năng quản trị, tổ chức bộ máy kế toán quản trị thuộc bộ phận kế toán, nhân
sự vừa làm công tác kế toán tài chính vừa lập báo cáo kế toán quản trị và được đào tạo
38
chuyên môn về kế toán quản trị, sử dụng chung chứng từ, tài khoản, sổ sách của kế
toán tài chính, lập báo cáo kế toán quản trị.
2.2.2.1 Tình hình thực hiện chức năng hoạch định
Có 71% doanh nghiệp được khảo sát lập dự toán ngân sách hàng năm tĩnh, 29%
doanh nghiệp lập dự toán linh hoạt. Dự toán liên quan đến bộ phận nào thì bộ phận đó
lập.
Các doanh nghiệp được khảo sát chiếm tỷ lệ 57% lập dự toán ngân sách đầy đủ,
toàn diện để so sánh với thực tế và đánh giá việc thực hiện dự toán. Còn lại 43% chỉ
lập các dự toán tiêu thụ sản phẩm, dự toán sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp, dự toán chi phí sản xuất chung và dự
toán tồn kho thành phẩm cuối kỳ, còn các dự toán còn lại hầu như chưa lập.
Đánh giá tình hình thực hiện chức năng hoạch định
Đối với 29% doanh nghiệp lập dự toán tĩnh là dự toán thể hiện tổng chi phí theo
một mức độ hoạt động cụ thể. Như vậy khi mức độ hoạt động thực tế khác biệt so với
dự toán, thì không thể so sánh để tìm ra chênh lệch. Do đó, việc lập dự toán không có
ý nghĩa. Dự toán này không thể dùng để đo lường việc sử dụng chi phí ở mọi mức độ
hoạt động. Vì vậy, cần lập dự toán linh hoạt để so sánh đánh giá về chi phí.
Có 43% doanh nghiệp được khảo sát chưa lập đầy đủ các dự toán, chỉ lập các
dự toán chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất, còn các dự toán về lưu thông sản phẩm
như dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chưa lập, nên không thể
lập dự toán tiền, dự toán kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán dự
toán. Như vậy, việc lập dự toán chưa giúp cho các nhà quản trị ở các doanh nghiệp này
đưa ra quyết định kịp thời, chính xác để thực hiện toàn diện chức năng quản trị của
mình.
2.2.2.2 Tình hình thực hiện chức năng tổ chức điều hành
Có 86% các doanh nghiệp được khảo sát ứng dụng kế toán quản trị thực hiện kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế, còn
14% dựa trên cơ sở chi phí định mức.
Các doanh nghiệp tính giá thành hàng tháng chiếm 86%, còn lại 14% có thể
tính giá thành bất kỳ thời điểm nào khi có yêu cầu.
39
Đánh giá tình hình thực hiện chức năng tổ chức điều hành
Nhìn chung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp thông
tin định lượng về chi phí sản xuất và giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất.
Tuy nhiên, có 86% doanh nghiệp được khảo sát kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành dựa trên cơ sở chi phí thực tế, tức là thông tin về giá thành chỉ có được sau
khi kết thúc quá trình sản xuất. Như vậy, thông tin về giá thành không kịp thời, mất tác
dụng quản trị, định hướng sản xuất. Còn lại 14% các doanh nghiệp kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí định mức giúp các nhà quản trị tìm ra
chênh lệch giữa chi phí định mức và chi phí thực tế, để kiểm soát chi phí.
2.2.2.3 Tình hình thực hiện chức năng kiểm soát
Tình hình phân loại và kiểm soát chi phí: phân loại chi phí theo công dụng
chiếm 33%; theo sản phẩm, chi phí thời kỳ chiếm 33%; và còn lại phân loại chi phí
theo cách ứng xử của chi phí.
Các doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn tại TP.HCM khi xây dựng hệ thống
kế toán quản trị cho đơn vị mình đa số đã phân loại chi phí thành chi phí trực tiếp và
chi phí gián tiếp, chi phí kiểm soát, chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch chiếm 67%, còn
33% doanh nghiệp chưa phân loại chi phí để ra các quyết định kinh doanh.
Trong các doanh nghiệp được khảo sát thì các doanh nghiệp sản xuất có quy mô
lớn đã xây dựng hệ thống kế toán quản trị nhận diện tốt chi phí ứng xử thành định phí,
biến phí và chi phí hỗn hợp.
Kết quả khảo sát cho thấy có 67% doanh nghiệp phân thành các trung tâm trách
nhiệm (trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, trung tâm đầu tư),
33% doanh nghiệp còn lại chưa phân thành các trung tâm trách nhiệm để đánh giá
trách nhiệm quản lý và thành quả hoạt động của từng bộ phận, từng trung tâm.
Các doanh nghiệp được khảo sát lập định mức chi phí sản xuất chiếm 57% gồm
các định mức về: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đồng
thời phân tích các biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung, sau đó quy trách nhiệm cho bộ phận liên quan về chênh
lệch giữa thực tế và định mức; còn lại 43% chưa lập định mức chi phí sản xuất, chưa
phân tích các biến động chi phí sản xuất và quy trách nhiệm cho bộ phận liên quan.
40
Có 43% các doanh nghiệp dùng các chỉ số ROI, RI để đánh giá thành quả hoạt
động của từng trung tâm, bộ phận, còn lại 57% chưa sử dụng.
Đánh giá tình hình thực hiện chức năng kiểm soát
Các doanh nghiệp đã biết cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
thành biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp để cung cấp các thông tin hữu ích cho các
nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh
doanh.
Có 43% doanh nghiệp chưa lập định mức chi phí sản xuất, chưa phân tích các
biến động chi phí sản xuất để đo lường việc thực hiện chi phí trong thực tế và quy
trách nhiệm cho bộ phận liên quan để đánh giá trách nhiệm quản lý và thành quả hoạt
động theo từng trung tâm, từng bộ phận.
Các doanh nghiệp được khảo sát chưa dùng các chỉ số ROI, RI để đánh giá
thành quả hoạt động của từng trung tâm, bộ phận chiếm 57%. Do đó, ở những doanh
nghiệp này không đánh giá được thành quả quản lý kiểm soát doanh thu và chi phí,
cũng như không xác định được lợi nhuận giữ lại của các nhà quản trị ở trung tâm đầu
tư.
Các doanh nghiệp được khảo sát chưa xây dựng mô hình kế toán quản trị sử
dụng cho đơn vị mình gồm 20 doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (95%) và 3 doanh
nghiệp có quy mô lớn (33%), trong đó 5 doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (25%) và
3 doanh nghiệp có quy mô lớn (33%) có bộ phận kế toán tài chính lập một số báo cáo
chủ yếu phục vụ cho việc tập hợp chi phí để tính giá thành. Tuy nhiên, các chi phí gián
tiếp được doanh nghiệp tính toán và phân bổ chưa hợp lý, không phù hợp với thực tế
phát sinh tại doanh nghiệp, có khi phân bổ theo ước tính, không dựa trên cơ sở khoa
học nào, dẫn đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hay đánh giá thành
quả hoạt động của các bộ phận, trung tâm chưa chính xác. Các doanh nghiệp này chưa
nhận diện được chi phí ứng xử. Để kế toán chi phí sản xuất của hệ thống kế toán Việt
Nam nói chung và ở TP.HCM nói riêng ngày càng phát triển và áp dụng vào thực tế
linh hoạt, phù hợp tại doanh nghiệp thì nên làm:
41
- Kế toán tr
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top