Link tải miễn phí Luận văn: Đánh giá ảnh hưởng của năng lực tự học đến kết quả học tập của sinh viên (nghiên cứu tại Học viện Phòng không - Không quân và Đại học Thủy lợi) : Luận văn ThS. Đo lường và Đánh giá trong giáo dục : 60 14 01 20
Nhà xuất bản: Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Ngày: 2013
Chủ đề: Đánh giá giáo dục
Năng lực tự học
Kết quả học tập
Giáo dục đại học
Miêu tả: 150 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Đo lường và Đánh giá trong giáo dục -- Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nghiên cứu nhằm: Đánh giá thực trạng năng lực tự học (NLTH) của sinh viên (SV) và đo lường mức độ ảnh hưởng các thành tố của NLTH với kết quả học tập (KQHT) của SV. Đánh giá thực trạng NLTH và mức độ ảnh hưởng của các thành tố NLTH tới KQHT của SV. Các thành tố của NLTH được xác định dựa trên các quan điểm và phương pháp học tập tự điều chỉnh (self-regulated learning), đó là: Việc nhận thức về vai trò tự học; Việc xác định mục tiêu học tập; Việc lập kế hoạch tự học; Việc lựa chọn phương pháp tự học; Việc tự đánh giá kết quả tự học và Việc tự điều chỉnh hoạt động tự học.
MỤC LỤC
LỜI CẢ M ƠN.......................................................................................................................3
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................4
MỤC LỤC ............................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................4
DANH MUC̣ CÁ C BẢ NG BIỂ U ........................................................................................5
DANH MUC̣ CÁ C HÌNH VẼ .............................................................................................7
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................9
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................9
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ..................................................................................12
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài....................................................................................12
4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu................................................................................12
4.1. Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................12
4.2. Giả thuyết nghiên cứu .........................................................................................12
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................................13
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu..........................................................................................13
5.2. Khách thể nghiên cứu.........................................................................................13
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................................13
6.1. Phƣơng pháp choṇ mâũ .......................................................................................13
6.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ..........................................................................13
6.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin ...............................................................................14
7. Kết cấu của luận văn ...................................................................................................14
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................15
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu..............................................................................15
1.1.1 Các nghiên cứu về biến độc lập - Năng lực tự học......................................15
1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến biến phụ thuộc - Kết quả học tập.................17
1.2 Môṭ số khái niêṃ liên quan luâṇ văn...................................................................20
1.2.1 Tự học ..........................................................................................................20
1.2.2 Năng lực và năng lực tự học ........................................................................23
1.2.3 Kiến thức – kỹ năng và thái độ ....................................................................26
1.2.4 Kết quả học tập ............................................................................................27
1.2.5 Phƣơng pháp hoc̣ tâp̣ ...................................................................................28
1.3 Khung lý thuyết của nghiên cứu ..........................................................................30
Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................32
2.1 Tổ chức nghiên cứu .............................................................................................32
2.1.1 Tổng thể và mẫu nghiên cứu........................................................................32
2.1.2 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................36
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................37
2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu .................................................................37
2.2.2 Phƣơng pháp chuyên gia..............................................................................37
2.2.3 Phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc..........................................................38
2.2.4 Phƣơng pháp điều tra bằng bằng phiếu khảo sát .........................................38
2.2.5 Phƣơng pháp thống kê toán học...................................................................42
2.3 Thang đo và đánh giá thang đo ............................................................................42
2.3.1 Giới thiêụ về thang đo..................................................................................43
2.3.2 Đánh giá thang đo ........................................................................................44
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................49
3.1 Đánh giá tính chuẩn phân phối điểm thang đo NLTH .........................................49
3.2 Thực trạng NLTH của SV Hoc̣ viêṇ PK-KQ và Đại học Thuỷ lợi......................50
3.2.1 NLTH của SV biểu hiện thông qua viêc̣ nhận thức về vai trò tự học ..........52
3.2.2 NLTH của SV biểu hiện thông qua viêc̣ xác điṇ h muc̣ tiêu tự học .............57
3.2.3 NLTH của SV biểu hiện thông qua viêc̣ lâp̣ kế hoac̣ h tự học......................58
3.2.4 NLTH biểu hiện thông qua vâṇ duṇ g các phƣơng pháp tự học...................60
3.2.5 NLTH của SV biểu hiện thông qua viêc̣ tự đánh giá kết quả tự học............67
3.2.6 NLTH biểu hiện thông qua viêc̣ tự điều chỉnh hoaṭ đôṇ g tự học ................69
3.3 Kết quả học tập của SV Đại học Thuỷ lợi và Học viện PK-KQ..........................71
3.3.1 Tổng hợp kết quả hoc̣ tâp̣ chung của SV hai trƣờng khảo sát .....................71
3.3.2 Phân bố KQHT của SV hai trƣờng khảo sát theo năm học .........................73
3.4 Ảnh hƣởng của NLTH đối với KQHT của SV....................................................74
3.4.1 Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội ...................................................74
3.4.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ..........................................................87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................................101
1. Kết luận .....................................................................................................................101
2. Khuyến nghị..............................................................................................................103
2.1. Đối với nhà trƣờng ............................................................................................103
2.2. Đối với cán bộ quản lý, giảng viên....................................................................103
2.3. Đối với sinh viên ...............................................................................................104
3. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ..........................................104
3.1. Hạn chế của nghiên cứu ....................................................................................104
3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ..............................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................106
A. Các tài liệu tiếng Viêṭ ...............................................................................................106
B. Các tài liệu tiếng Anh ...............................................................................................107
PHỤ LỤC..........................................................................................................................109
Phụ lục 1: Danh sách biến ban đầu - Phiếu khảo sát - Phiếu phỏng vấn sâu ................109
Phụ lục 2: Thống kê phân tích đô ̣giá trị phiếu hỏi – Phân tích EFA............................117
Phụ lục 3: Thống kê phân tích đô ̣tin câỵ phiếu hỏi......................................................124
Phụ lục 4: Thống kê mô tả NLHT của SV hai trƣờng khảo sát ....................................125
Phụ lục 5: Thống kê phân tích T-test ............................................................................131
Phụ lục 6: Thống kê phân tích tƣơng quan và hồi quy .................................................137
DANH MUC̣ CÁ C BẢ NG BIỂ U
Bảng 2-1 Quy mô và mâũ choṇ ở hai trƣờng khảo sát .............................................35
Bảng 2-2 Số phiếu phát ra và thu về ở hai trƣờng khảo sát .....................................35
Bảng 3-1 Thống kê tham số của phân phối điểm NLTH trên mâũ khảo sát .............50
Bảng 3-2 Các quan sát chƣa có sự khác biêṭ về giá tri ̣trung bình giữa hai trƣờng ..52
Bảng 3-3 Kiểm điṇ h T về khác biêṭ nhâṇ thức SV hai trƣờng trên quan sát NT1...54
Bảng 3-4 Kết quả học tập năm học 2012- 2013 của SV ở 2 trƣờng khảo sát...........71
Bảng 3-5 Đánh giá mức độ chính xác viêc̣ kiểm tra đánh giá KQHT ở hai trƣờng .72
Bảng 3-6 Thống kê phân loaị hoc̣ lực theo năm hoc̣ của SV Hoc̣ viêṇ PK-KQ .......73
Bảng 3-7 Thống kê phân loaị hoc̣ lực theo năm hoc̣ của SV ĐH Thuỷ lợi ..............73
Bảng 3-8 Hệ số tƣơng quan giữa các biến đôc̣ lâp̣ và biến phu ̣thuôc̣ ......................75
Bảng 3-9 Đánh giá sự phù hợp của mô hình của Học viện PK-KQ .........................78
Bảng 3-10 Phân tích ANOVA cho mô hình 3 – Học viêṇ PK-KQ............................79
Bảng 3-11 Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy cho mô hình 3 – Học viện PK-KQ...........80
Bảng 3-12 Tƣơng quan giữa phần dƣ và các biến độc lập ở Học viện PK-KQ........81
Bảng 3-13 Đánh giá sự phù hợp của mô hình của ĐH Thuỷ lợi...............................83
Bảng 3-14 Phân tích ANOVA cho mô hình 4 – ĐH Thuỷ lợi...................................84
Bảng 3-15 Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy cho mô hình 4 – ĐH Thuỷ lợi ..................84
Bảng 3-16 Kiểm điṇ h tƣơng quan haṇ g giữa phần dƣ và các biến tác động trong mô
hình hồi quy 4 của SV ĐH Thuỷ lợi........................................................86
Bảng 3-17 Kiểm điṇ h Levene cho nhóm SV Hoc̣ viêṇ PK-KQ ...............................89
Bảng 3-18 Phân tích ANOVA môṭ nhân tố cho nhóm SV Học viện PK-KQ ...........89
Bảng 3-19 Thống kê mô tả về thời gian TH cho nhóm SV Hoc̣ viêṇ PK-KQ.........90
Bảng 3-20 Phân tích tƣơng quan giữa điểm trung bình và thời gian TH của nhóm
SV Hoc̣ viêṇ PK-KQ ...............................................................................90
Bảng 3-21 Kiểm điṇ h Levene cho nhóm SV ĐH Thuỷ lợi......................................91
Bảng 3-22 Phân tích ANOVA môṭ nhân tố cho nhóm SV ĐH Thuỷ lợi...................91
Bảng 3-23 Thống kê mô tả về thời gian TH cho nhóm SV ĐH Thuỷ lợi.................91
Bảng 3-24 Phân tích tƣơng quan giữa điểm trung bình và thời gian TH của SV ĐH
Thuỷ lợi....................................................................................................92
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thờ i đaị toàn cầu hoá và kỷ nguyên kinh tế tri thức, nhân loaị đã coi tri
thƣ́ c là lƣc̣ lƣơṇ g sản suất trực tiếp. Nhiều quốc gia coi chất lƣợng đào tạo của cả hệ
thống giáo dục là chìa khoá để mở ra các tiến bộ về kinh tế - xã hội và nó có ảnh
hƣở ng quyết định đến tƣơng lai của mỗi quốc gia, dân tôc̣ . Trong đó, chất lƣợng đào
tạo có thể đƣợc phản ánh thông qua KQHT của ngƣời học.
Ngày nay, loài ngƣời đang đứng trên vai của ngƣời khổng lồ tri thức do
chính mình tạo ra. Mặt khác dƣới sự tác động của các cuộc cách mạng KHCN, đặc
biệt là sự bùng nổ của CNTT, tri thức nhân loại đang phát triển nhƣ vũ bão, diễn ra
và biến đổi từng giờ với khối lƣợng rất lớn. Trong thờ i gian hoc̣ ở các nhà trƣờng,
ngƣời học không thể tiếp thu đƣơc̣ tất cả các kiến thức để có thể sử dụng cả đời.
Ngƣợc lại, họ cần đƣợc trang bị những kỹ năng cần thiết để có thể tự học tập suốt
đời. Những kỹ năng này sẽ đƣợc hình thành và phát triển nếu ngƣời học đƣợc tạo
các cơ hội để tự hiểu mình, ý thức về thế giới xung quanh và hiểu đƣợc qui luật phát
triển của cuộc sống (Trim 1998 trong Dam 2000). Để nắm bắt và sử dụng hiệu quả
nhƣ̃ng kiến thƣ́ c đó thì cần thiết phải hƣớng đến việc dạy con ngƣời cách tiếp cận,
tìm kiếm, xử lý và vận dụng kiến thức hơn là chú trọng truyền đạt chúng theo kiểu
dạy - học truyền thống. Hay ngƣờ i hoc̣ cần đƣơc̣ trang bi ̣các kỹ năng cần thiết để
có thể tự mình học tập cả đời. Do đó, các cơ sở giáo dục cần thay đổi cách dạy,
cách học cho phù hợp. Quá trình dạy-học hiện đại sẽ lấy ngƣời học làm trung tâm,
biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của ngƣời học. Trong đó, hoạt
động dạy, thực chất là hoạt động “ dạy tự học”, còn hoạt động học thực chất là “quá
trình tự học”. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả của quá trình dạy-học, nâng cao
KQHT thì điều mấu chốt là cần nâng cao năng lực, khả năng tự học của ngƣời
học.
Theo bản báo cáo “ Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” của Hội đồng quốc tế về
giáo dục gửi UNESSCO năm 1997 khẳng định: học tập suốt đời là một trong những
chìa khóa để mở cánh cƣ̉ a đi vào và vƣợt qua thách thức của thế kỷ XXI. Nó đề cao
vai trò của việc học tập suốt đời sẽ giúp con ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu của một
thế giới biến đổi nhanh chóng và đòi h ỏi của thị trƣờng lao động ngày càng phát
triển. Ngƣời học cần phải học cách học, chính là học cách tự học, tự đào tạo và hình
thành đƣợc cho mình NLTH suốt đời (Jacques Delors 1996).
Ở nƣớc ta, tƣ tƣởng về giáo dục đào tạo, bồi dƣỡng NLTH cho ngƣời học đã
có tính hệ thống trong các quan điểm lãnh đạo của Đảng, chính sách của nhà nƣớc
và đƣợc thể chế hóa trong Luật giáo dục đã cho thấy Đảng ta ý thƣ́ c đƣơc̣ t ầm quan
trọng của vấn đề này. Tiếp nối quan điểm lãnh đạo của nhiều kỳ đại hội trƣớc của
Đảng, Đại hội XI (2011) đã xác định “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, .... Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo
đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp”.
Trong Luật Giáo dục (2009) điều 40 cũng đã ghi rõ: “Phƣơng pháp đào tạo
trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác
trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ duy sáng tạo, rèn luyện
kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho ngƣời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm,
ứng dụng”.
Nhƣ vậy, vấn đề TH và NLTH có vai trò rất quan trọng vớ i tƣ̀ ng ngƣờ i hoc̣
và mỗi quốc gia. Nó đã trở thành nhu cầu tự nhiên và thiết yếu của loài ngƣời – môṭ
nhu cầu thờ i đaị. Vâỵ phải chăng tất cả các SV đại học đã ý thức đầy đủ về vai trò, ý
nghĩa của TH và NLTH? Liêụ mỗi SV đều đã hình thành đƣơc̣ cho mình môṭ NLTH
tốt để tƣ̣ hoc̣ có hiêụ quả khi hoc̣ tâp̣ trong trƣờ ng đaị hoc̣ cũng nhƣ làm viêc̣ sau
này? NLTH của SV có ảnh hƣở ng nhƣ thế nào đến KQHT? Các nhà trƣờ ng đã quan
tâm giáo dục và rèn luy ện NLTH cho SV nhƣ thế nào ? Đây vâñ luôn là nhƣ̃ng câu
hỏi hấp dẫn, rất thiết thƣc̣ cần đƣơc̣ giải đáp.
Ở Việt Nam và trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về nhóm các nhân tố
hay vấn đề tác động/ ảnh hƣởng đến KQHT của SV. Nhƣng hiện nay, vẫn chƣa có
nghiên cứu nào về mối quan hệ giữa NLTH của SV tớ i KQHT. Khi nghiên cứu về

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng đối với Công ty TNHH On Home Asia Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0
D Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá biến đổi địa hình và phân tích ảnh hưởng của nước biển dâng Khoa học Tự nhiên 1
D ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BÃI CHÔN LẤP RÁC XUÂN SƠN, HÀ NỘI ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Khoa học Tự nhiên 1
I Đánh giá ảnh hưởng của Khu công nghiệp Nhơn Trạch 3 (tỉnh Đồng Nai) đến chất lượng không khí Khoa học Tự nhiên 0
P Đánh giá ảnh hưởng của công nghệ sau thu hoạch và máy đập lúa đến tỉ lệ gạo nguyên ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng Công nghệ thông tin 0
D Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp Y dược 0
D Đánh giá khả năng kết hợp và ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật Đến năng suất hạt lai f1 tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật & phân bón hóa học trong canh tác cây lúa lên môi trường đất, nước và sức khỏe người nông dân Trà Vinh Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích đánh giá hiệu quả của một số thuật toán phát hiện ảnh giấu tin trong miền không gian Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top