silly_isaiah
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin.
Mọi thành tựu được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng xuất
trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều, sự cạnh tranh giữa
các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và quyết liệt. Các doanh nghiệp
luôn cố gắng, lỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở
rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có
như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do này mà đề tài: “ Giải pháp
nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp” luôn có tầm quan
trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Tiêu thụ là một trong những họa động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp,
đặc biệt khi các doanh nghiệp đó hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nó đóng
vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Với vị trí là
khâu cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức
quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ về doanh nghiệp để chuẩn bị cho một chu
kỳ sản xuất kinh doanh mới. Thông qua hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp mới có
điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa từ hàng sang tiền nhằm thực
hiện gía trị hàng hóa sản phẩm trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt
động tiêu thụ bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và có liên quan chặt chẽ với
nhau như: Hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường, xây dựng mạng lưới tiêu
thụ, tổ chức và quản lý hệ thống kho hàng, xây dựng chương trình bán… Muốn
cho các hoạt động này có hiệu quả thì phải có những biện pháp và chính sách phù
hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho hàng hóa của doanh
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
1
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
nghiệp có thể tiếp xúc một cách tối đa với khách hàng mục tiêu của mình, để đứng
vững trên thị trường và chiến thắng trong cạnh tranh.
Sau một thời gian thực tập tại doanh nghiệp, được sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình
của Giám đốc Vũ Đăng Hạnh, và các anh chị trong phòng kinh doanh của công ty,
bằng kiến thức đã được học và tích lũy tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân,
cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em xin nghiên cứu đề
tài “Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần
ASIA Kinh Bắc”. Tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề rất rộng, vì vậy trong báo cáo
này em chỉ đi sâu vào khảo sát thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và kết quả
hoạt động tiêu thụ tại công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc. Từ đó rút ra một số tồn tại,
nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được kết cấu thành 3 chương sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty.
Chương 2: Thực trạng tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc.
Chương 3: Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ
phần ASIA Kinh Bắc.
Do thời gian và kiến thức có hạn, các ý kiến của em nêu ra còn mang tính chủ quan
của bản thân, vì vậy báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong thầy
cô và các anh chị trong công ty giúp đỡ và chỉ bảo để em hoàn thành chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành Thank cô giáo Nguyễn Thu Thủy và các cán bộ công nhân
viên trong văn phòng công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc đã nhiệt tình giúp đỡ em
trong thời gian thực tập và thực hiện khóa luận này.
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
2
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
- Công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc tiền thân là công ty TNHH ASIA Kinh Bắc,
công ty TNHH một thành viên thuộc sở hữu của công ty TNHH Tư vấn và xây
dựng số 10 (hiện nay tách ra thành công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc), được thành
lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2103 000 053 do sở kế hoạch và
đầu tư tỉnh Bắc Ninh, phòng đăng ký kinh doanh cấp ngày 10 tháng 4 năm 2005.
- Ngày 13/08/2008 công ty chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần ASIA
Kinh Bắc.
- Tên công ty bằng tiếng việt: Công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc.
- Tên tiếng anh: ASIA KINH BAC JOINT STOCK CPPANY
- Tên viết tắt: ASIA KINH BAC.
- Địa chỉ: Đường Lý Đạo Thành-Hòa Đình-Võ Cường-TP Bắc Ninh-Tỉnh Bắc
Ninh.
- Điện thoại: 02416.286.855. Fax: 02413.717.342.
- E-mail: [email protected]
- Web:
- Logo công ty:
1.1.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.
a. Tình hình tài sản.
Theo thống kê, tổng giá trị tài sản cố định của công ty năm 2012 là 23,383,280,951
đồng, trong đó:
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
3
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
- Gía trị máy móc, thiết bị là 14,029,968,571 đồng (chiếm 60% tổng giá trị TSCĐ).
Điều này chứng từ công ty đã có sự đầu tư trang bị máy móc phục vụ quá trình sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
- Gía trị kho chứa hàng và chứa nguyên vật liệu là 3,975,157,762 đồng (chiếm 17%
tổng giá trị TSCĐ) đầu tư cho kho chứa hàng và sản phẩm nhằm phục vụ cho công
tác bảo quản chất lượng sản phẩm và nguyên vật liệu.
- Các tài sản khác là 5,378,154,618 đồng (chiếm 23% tổng giá trị TSCĐ)
b. Tình hình nguồn vốn.
Theo bảng cân đối kế toán năm 2012 thì tổng số vốn công ty năm 2012 là
27,167,560,068 đồng, trong đó:
Vốn cố định: 23,383,280,951 đồng
Vốn lưu động: 3,784,279,117 đồng
Công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc nguồn vốn chủ yếu được phân phối từ các cổ
đông trong công ty, một phần do vay từ ngân hàng MHB chi nhánh Bắc Ninh, một
phần được bổ sung từ lợi nhuận và các nhà đầu tư.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty.
a. Chức năng
Công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc là một đơn vị hạch toán độc lập và hoạt động
theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 được tổ chức quốc tế TQCS
Internationnal(Group) pty Ltd ccaaps chứng nhận bao gồm lĩnh vực sản xuất và
kinh doanh ống nhựa gân xoắn HDPE và các thiết bị phụ kiện khắp miền Bắc và
đang thâm nhập vào miền Trung và miền Nam nước ta.
- Đảm bảo đủ nguồn và lưu chuyển hàng hóa thông suốt, các đại lý bán trực thuộc
công ty hoạt động hiệu quả. Đảm bảo lượng hàng hóa dự trữ đáp ứng nhu cầu cho
các công trình và đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ cho các ngôi nhà.
- Công ty là đơn vị kinh tế độc lập, có tài khoản ngân hàng, có con dấu riêng.
b. Nhiệm vụ
- Kinh doanh đúng các mặt hàng theo đúng nghành nghề đã đăng ký, chịu trách
nhiệm trước nhà nước, trước pháp luật và người tiêu dùng về sản phẩm và dịch vụ
do công ty cung cấp.
- Quản lý, điều hành khai thác tôt tiềm năng về lao động, tiền vốn, cơ sở vật chất
kỹ thuật.
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
4
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
- Tổ chức sản xuất kinh doanh các sản phẩm phục vụ nghành xây dựng và một số
hoạt động dịch vụ khác đạt hiệu quả.
- Chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và các mặt hoạt động của công
ty.
- Thực hiện các chế độ tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội an toàn bảo hộ lao
động đối với CBCNV, bảo vệ an toàn tài sản của đơn vị và vệ sinh môi trường.
- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách về hạch toán, thống kê, kế toán
của nhà nước. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước tại địa
phương.
c. Quyền hạn của công ty
- Được quyền chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ
chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của nước ta.
- Được quyền kinh doanh theo đúng nghành nghề đăng ký
- Được quyền vay vốn tại ngân hàng Việt Nam để phát triển hoạt động kinh doanh
theo đúng pháp luật nhà nước quy định.
- Được quyền tố tụng, khiếu nại trước cơ quan pháp luật hoạt động kinh doanh theo
đúng pháp luật nhà nước quy định.
- Được quyền điều động, sắp xếp cán bộ từ cấp công ty trở xuống.
1.1.3 Thị trường tiêu thụ.
Vùng thị trường chủ yếu mag doanh nghiệp đang kinh doanh là toàn bộ khu vực
phía Bắc, trọng tâm là các tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Nguyên. Doanh nghiệp
đang hướng tới thị trường miền Trung và miền Nam đặc biệt là các thành phố lớn-
nơi mà có nhu cầu rất cao về phát triển các khu đô thị như: TP Hồ Chí Minh, TP
Thanh Hóa, TP Vinh, TP Đà Nẵng…
1.1.4 Số lượng và kết cấu nhân lực.
Bảng 1: Số lượng lao động của công ty qua các năm.
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
Tổng số 53 100 55 100 57 100
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
5
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
1.Phân theo giới tính
-Nam
-Nữ
33
20
62,26
37,74
35
20
63,63
36,37
36
21
63,16
36,84
2. Phân theo trình độ
-Đại học
-Trung cấp
-Sơ cấp & LĐPT
28
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, chúng ta đang sống trong thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin.
Mọi thành tựu được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng xuất
trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều, sự cạnh tranh giữa
các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và quyết liệt. Các doanh nghiệp
luôn cố gắng, lỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở
rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có
như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do này mà đề tài: “ Giải pháp
nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp” luôn có tầm quan
trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Tiêu thụ là một trong những họa động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp,
đặc biệt khi các doanh nghiệp đó hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nó đóng
vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Với vị trí là
khâu cuối cùng kết thúc một chu kỳ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức
quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ về doanh nghiệp để chuẩn bị cho một chu
kỳ sản xuất kinh doanh mới. Thông qua hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp mới có
điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa từ hàng sang tiền nhằm thực
hiện gía trị hàng hóa sản phẩm trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt
động tiêu thụ bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và có liên quan chặt chẽ với
nhau như: Hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường, xây dựng mạng lưới tiêu
thụ, tổ chức và quản lý hệ thống kho hàng, xây dựng chương trình bán… Muốn
cho các hoạt động này có hiệu quả thì phải có những biện pháp và chính sách phù
hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho hàng hóa của doanh
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
1
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
nghiệp có thể tiếp xúc một cách tối đa với khách hàng mục tiêu của mình, để đứng
vững trên thị trường và chiến thắng trong cạnh tranh.
Sau một thời gian thực tập tại doanh nghiệp, được sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình
của Giám đốc Vũ Đăng Hạnh, và các anh chị trong phòng kinh doanh của công ty,
bằng kiến thức đã được học và tích lũy tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân,
cùng với sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em xin nghiên cứu đề
tài “Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần
ASIA Kinh Bắc”. Tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề rất rộng, vì vậy trong báo cáo
này em chỉ đi sâu vào khảo sát thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và kết quả
hoạt động tiêu thụ tại công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc. Từ đó rút ra một số tồn tại,
nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được kết cấu thành 3 chương sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty.
Chương 2: Thực trạng tiêu thụ hàng hóa tại công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc.
Chương 3: Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ
phần ASIA Kinh Bắc.
Do thời gian và kiến thức có hạn, các ý kiến của em nêu ra còn mang tính chủ quan
của bản thân, vì vậy báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong thầy
cô và các anh chị trong công ty giúp đỡ và chỉ bảo để em hoàn thành chuyên đề
thực tập tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành Thank cô giáo Nguyễn Thu Thủy và các cán bộ công nhân
viên trong văn phòng công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc đã nhiệt tình giúp đỡ em
trong thời gian thực tập và thực hiện khóa luận này.
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
2
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
- Công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc tiền thân là công ty TNHH ASIA Kinh Bắc,
công ty TNHH một thành viên thuộc sở hữu của công ty TNHH Tư vấn và xây
dựng số 10 (hiện nay tách ra thành công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc), được thành
lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2103 000 053 do sở kế hoạch và
đầu tư tỉnh Bắc Ninh, phòng đăng ký kinh doanh cấp ngày 10 tháng 4 năm 2005.
- Ngày 13/08/2008 công ty chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần ASIA
Kinh Bắc.
- Tên công ty bằng tiếng việt: Công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc.
- Tên tiếng anh: ASIA KINH BAC JOINT STOCK CPPANY
- Tên viết tắt: ASIA KINH BAC.
- Địa chỉ: Đường Lý Đạo Thành-Hòa Đình-Võ Cường-TP Bắc Ninh-Tỉnh Bắc
Ninh.
- Điện thoại: 02416.286.855. Fax: 02413.717.342.
- E-mail: [email protected]
- Web:
You must be registered for see links
- Logo công ty:
1.1.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty.
a. Tình hình tài sản.
Theo thống kê, tổng giá trị tài sản cố định của công ty năm 2012 là 23,383,280,951
đồng, trong đó:
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
3
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
- Gía trị máy móc, thiết bị là 14,029,968,571 đồng (chiếm 60% tổng giá trị TSCĐ).
Điều này chứng từ công ty đã có sự đầu tư trang bị máy móc phục vụ quá trình sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
- Gía trị kho chứa hàng và chứa nguyên vật liệu là 3,975,157,762 đồng (chiếm 17%
tổng giá trị TSCĐ) đầu tư cho kho chứa hàng và sản phẩm nhằm phục vụ cho công
tác bảo quản chất lượng sản phẩm và nguyên vật liệu.
- Các tài sản khác là 5,378,154,618 đồng (chiếm 23% tổng giá trị TSCĐ)
b. Tình hình nguồn vốn.
Theo bảng cân đối kế toán năm 2012 thì tổng số vốn công ty năm 2012 là
27,167,560,068 đồng, trong đó:
Vốn cố định: 23,383,280,951 đồng
Vốn lưu động: 3,784,279,117 đồng
Công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc nguồn vốn chủ yếu được phân phối từ các cổ
đông trong công ty, một phần do vay từ ngân hàng MHB chi nhánh Bắc Ninh, một
phần được bổ sung từ lợi nhuận và các nhà đầu tư.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty.
a. Chức năng
Công ty cổ phần ASIA Kinh Bắc là một đơn vị hạch toán độc lập và hoạt động
theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 được tổ chức quốc tế TQCS
Internationnal(Group) pty Ltd ccaaps chứng nhận bao gồm lĩnh vực sản xuất và
kinh doanh ống nhựa gân xoắn HDPE và các thiết bị phụ kiện khắp miền Bắc và
đang thâm nhập vào miền Trung và miền Nam nước ta.
- Đảm bảo đủ nguồn và lưu chuyển hàng hóa thông suốt, các đại lý bán trực thuộc
công ty hoạt động hiệu quả. Đảm bảo lượng hàng hóa dự trữ đáp ứng nhu cầu cho
các công trình và đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ cho các ngôi nhà.
- Công ty là đơn vị kinh tế độc lập, có tài khoản ngân hàng, có con dấu riêng.
b. Nhiệm vụ
- Kinh doanh đúng các mặt hàng theo đúng nghành nghề đã đăng ký, chịu trách
nhiệm trước nhà nước, trước pháp luật và người tiêu dùng về sản phẩm và dịch vụ
do công ty cung cấp.
- Quản lý, điều hành khai thác tôt tiềm năng về lao động, tiền vốn, cơ sở vật chất
kỹ thuật.
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
4
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
- Tổ chức sản xuất kinh doanh các sản phẩm phục vụ nghành xây dựng và một số
hoạt động dịch vụ khác đạt hiệu quả.
- Chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và các mặt hoạt động của công
ty.
- Thực hiện các chế độ tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội an toàn bảo hộ lao
động đối với CBCNV, bảo vệ an toàn tài sản của đơn vị và vệ sinh môi trường.
- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách về hạch toán, thống kê, kế toán
của nhà nước. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước tại địa
phương.
c. Quyền hạn của công ty
- Được quyền chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ
chức kinh tế trong và ngoài nước theo quy định của nước ta.
- Được quyền kinh doanh theo đúng nghành nghề đăng ký
- Được quyền vay vốn tại ngân hàng Việt Nam để phát triển hoạt động kinh doanh
theo đúng pháp luật nhà nước quy định.
- Được quyền tố tụng, khiếu nại trước cơ quan pháp luật hoạt động kinh doanh theo
đúng pháp luật nhà nước quy định.
- Được quyền điều động, sắp xếp cán bộ từ cấp công ty trở xuống.
1.1.3 Thị trường tiêu thụ.
Vùng thị trường chủ yếu mag doanh nghiệp đang kinh doanh là toàn bộ khu vực
phía Bắc, trọng tâm là các tỉnh: Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Nguyên. Doanh nghiệp
đang hướng tới thị trường miền Trung và miền Nam đặc biệt là các thành phố lớn-
nơi mà có nhu cầu rất cao về phát triển các khu đô thị như: TP Hồ Chí Minh, TP
Thanh Hóa, TP Vinh, TP Đà Nẵng…
1.1.4 Số lượng và kết cấu nhân lực.
Bảng 1: Số lượng lao động của công ty qua các năm.
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
Tổng số 53 100 55 100 57 100
SV: Nguyễn Thị Huế Lớp: QTKDTH 1208
5
Chuyên đề thực tập GVHD: Th.s Nguyễn Thu Thủy
1.Phân theo giới tính
-Nam
-Nữ
33
20
62,26
37,74
35
20
63,63
36,37
36
21
63,16
36,84
2. Phân theo trình độ
-Đại học
-Trung cấp
-Sơ cấp & LĐPT
28
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: