Link tải miễn phí Luận văn: Văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01 02
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2016
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ....................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.............................................................................6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.......................................................................6
1.2. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp............................................................8
1.2.1. Một số quan điểm, định nghĩa văn hóa doanh nghiệp...............................8
1.2.2. Các cấp độ thể hiện của văn hóa doanh nghiệp......................................11
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp. ..........13
1.2.4. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh
nghiệp.................................................................................................................19
1.2.5. Nguyên tắc và quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp. .....................24
1.2.6. Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. ........................................27
1.2.7. Kết luận chương.......................................................................................31
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................33
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn. ................................................................33
2.2. Thiết kế, nghiên cứu luận văn. .......................................................................33
2.2.1. Xác định vấn đề, đối tượng và mục đích nghiên cứu...............................34
2.2.2. Thiết kế bảng hỏi .....................................................................................35
2.2.3. Thu thập dữ liệu.......................................................................................36
2.2.4. Phân tích số liệu ......................................................................................36
2.2.5. Kết luận về kết quả nghiên cứu...............................................................37
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP TẠI VIỄN THÔNG HÀ GIANG ..............................................................383.1. Tổng quan về Viễn Thông Hà Giang. ............................................................38
3.2. Đánh giá thực trạng công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông
Hà Giang................................................................................................................39
3.2.1. Các giá trị thực thể hữu hình văn hóa doanh nghiệp Viễn thông Hà
Giang. ................................................................................................................39
Slogan, logo:......................................................................................................39
3.2.2. Các giá trị được tuyên bố của Viễn thông Hà Giang. .............................42
3.2.3. Các giá trị nền tảng, ngầm định của văn hóa Viễn thông Hà Giang. .....47
3.2.4. Khảo sát cán bộ công nhân viên Viễn thông Hà Giang về cảm nhận,
đánh giá văn hóa doanh nghiệp.........................................................................48
3.3. Đánh giá chung về văn hóa doanh nghiệp Viễn thông Hà Giang hiện nay. ..54
3.3.1. Những thành tựu đã đạt được..................................................................54
3.3.2. Đánh giá công tác xây dựng và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại
Viễn thông Hà Giang so với yêu cầu chung của Tập đoàn. ..............................56
3.3.3. Một số tồn tại và nguyên nhân.................................................................57
3.4. Kết luận chƣơng .............................................................................................61
CHƢƠNG 4. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI VIỄN THÔNG HÀ GIANG..........63
4.1. Định hƣớng phát triển của Viễn thông Hà Giang trong giai đoạn 2015- 2020.....63
4.1.1. Bối cảnh môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến sự phát triển Viễn thông
Hà Giang giai đoạn 2015-2020.........................................................................63
4.1.2. Định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp của Viễn thông Hà Giang
giai đoạn 2015 – 2020. ......................................................................................64
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp
tại Viễn Thông Hà Giang. .....................................................................................67
4.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản trị của Tập đoàn trong giai đoạn tái cấu trúc
doanh nghiệp; đầu tư cải thiện cấu trúc hữu hình cho Viễn thông Hà Giang. .67
4.2.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản và đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục về
văn hoá doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang. ..............................................69
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4.2.3. Nêu cao vai trò và trách nhiệm xây dựng và phát huy văn hóa doanh
nghiệp của các cấp lãnh đạo Viễn thông Hà Giang..........................................71
4.2.4. Xây dựng môi trường làm việc cởi mở, công bằng; phát huy yếu tố con
người trong xây dựng và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp.............................73
KẾT LUẬN...............................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................81
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh cạnh tranh trên thị trƣờng hiện nay, văn hóa doanh nghiệp
không chỉ đƣợc xem là giá trị cốt lõi và là nền tảng của sự phát triển bền vững
mà nó còn là một lợi thế cạnh tranh chính yếu của mỗi doanh nghiệp.
Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô
lớn, là một tập hợp những con ngƣời khác nhau về tính cách, trình độ chuyên
môn, văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, quê quán… chính sự khác
nhau này tạo ra một môi trƣờng làm việc đa dạng và phức tạp của tổ chức.
Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trƣờng và xu
hƣớng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên
tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy
làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực
con ngƣời, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con ngƣời đơn lẻ,
góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi
doanh nghiệp phải xây dựng và quản trị một hệ thống văn hóa đặc thù phát
huy đƣợc năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi ngƣời vào việc đạt
đƣợc mục tiêu chung của tổ chức - đó là Văn hóa doanh nghiệp.
Trong khi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các tập đoàn, công
ty ở các nƣớc phát triển trên thế giới đã đƣợc coi trọng và đƣợc thực hiện từ
rất lâu thì tại Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp dƣờng nhƣ vẫn là một khái
niệm chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ và quản trị chƣa hiệu quả. Nhiều tổ chức,
doanh nghiệp đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa cho
doanh nghiệp mình, đã không hề tiếc tiền mời các công ty tƣ vấn trong và
ngoài nƣớc đến xây dựng thƣơng hiệu văn hóa doanh nghiệp cho mình. Tuy
nhiên, đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ dƣờng nhƣ vẫn còn mơ hồ về
khái niệm văn hóa doanh nghiệp hay nhầm lẫn nó đơn thuần là văn hoá giao
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
tiếp hay đạo đức kinh doanh của một doanh nghiệp. Chính vì vậy, chỉ một số
ít các doanh nghiệp có quy mô lớn và vừa đã thành công trong việc xây dựng
cho mình một văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng nhƣ FPT, Viettel hay
Vietcombank…
Tập đoàn Bƣu chính Viễn Thông Việt Nam (gọi tắt là VNPT) có lợi thế
của một đơn vị đi tiên phong trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam, có sức
mạnh nhân lực, vật lực và tài lực, song đáng tiếc vẫn chƣa có đƣợc một bản
sắc văn hóa riêng xứng tầm với giá trị của doanh nghiệp. Đối với Viễn thông
Hà Giang trên cƣơng vị là một đơn vị của Tập đoàn bƣu chính Viễn Thông
Việt Nam, thì việc xây dựng văn hóa sao cho phù hợp với đặc điểm văn hóa
địa phƣơng, mặt khác không tách rời với những giá trị văn hóa cốt lõi của Tập
đoàn là một nhiệm vụ quan trọng.
Văn hóa doanh nghiệp nói chung và văn hóa doanh nghiệp VNPT nói
riêng là đề tài đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên, luận văn sẽ đƣa ra
những phân tích về việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của
VNPT để trả lời những vấn đề đặt ra nhƣ sau :
- Vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp thực chất là gì ? Bao gồm
những công việc và nhiệm vụ chính nào ?
- Thực trạng công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà
Giang hiện nay ra sao ? Mối quan hệ của nó với công tác xây dựng văn hóa
doanh nghiệp của Tập đoàn bƣu chính viễn thông Việt Nam ?
- Muốn hoàn thiện công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Viễn
thông Hà Giang cần có những giải pháp nào ?
Đề tài Văn hóa doanh nghiệp tại Viễn Thông Hà Giang sẽ góp phần
giúp cho doanh nghiệp nhận thức sâu hơn về tầm quan trọng của việc xây
dựng văn hóa doanh nghiệp và có những giải pháp có hiệu quả để hoàn thiện3
văn hóa doanh nghiệp trong thực tế hoạt động của đơn vị này. Vì vậy, việc
chọn đề tài này là cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác
xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng văn hóa doanh nghiệp nói chung
và ở Việt Nam nói riêng.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn
thông Hà Giang trong những năm gần đây.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng văn hóa
doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu về công tác xây dựng và quản trị văn hóa doanh nghiệp tại
Viễn thông Hà Giang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
* Về không gian :
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất xây dựng văn hóa
doanh nghiệp của VNPT tại địa bàn tỉnh Hà Giang.
* Về thời gian :
Luận văn nghiên cứu các thông tin, dữ liệu thực tế tại Viễn thông Hà
Giang, các số liệu phỏng vấn, điều tra khảo sát đƣợc thực hiện từ năm 2010
đến năm 2014. Đề xuất giải pháp cho Viễn thông Hà Giang đến năm 2020.
* Quy mô nội dung nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu và phân tích thực trạng văn hóa doanh
nghiệp tại Viễn thông Hà Giang thông qua các lớp cấu trúc theo mô hình
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
nghiên cứu của Edgar Schein, qua đó đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu,
tìm ra nguyên nhân để đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang.
4. Đóng góp của Luận văn.
Luận văn có một số đóng góp về mặt lý luận, giúp ích cho việc nghiên
cứu văn hóa doanh nghiệp của Viễn thông Hà Giang :
- Tổng hợp, chọn lọc từ các nghiên cứu đã có để xây dựng khung khổ cơ sở
lý luận cho việc xây dựng và quản trị văn hóa doanh nghiệp ở nƣớc ta hiện nay.
- Từ những khung khổ lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp đƣợc xây
dựng, dùng nó làm cơ sở lý luận và công cụ nghiên cứu khi xem xét, đánh giá
về văn hóa doanh nghiệp Viễn thông Hà Giang.
Về mặt thực tiễn, luận văn cũng có một số đóng góp cho công tác xây
dựng và quản trị văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang :
- Khảo sát, phân tích, đánh giá những điểm mạnh, yếu của công tác xây
dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang.
- Các quan điểm, giải pháp trong luận văn đề xuất sẽ giúp cho các cấp
lãnh đạo Viễn thông Hà Giang có cơ sở tham chiếu, xem xét để đề ra các chủ
trƣơng, chính sách và biện pháp thực thi công việc này trong thực tế.
- Luận văn là một tài liệu tham khảo có ích trong công tác quản trị văn
hóa doanh nghiệp nói riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung của Tập đoàn.
5. Kết cấu của luận văn.
Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về Văn hóa
doanh nghiệp.
Chương 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn
thông Hà Giang5
Chương 4 : Phƣơng hƣớng và các giải pháp hoàn thiện công tác xây
dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang
Phần kết luận
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Việc nghiên cứu, áp dụng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam
hiện còn là vấn đề khá mới mẻ. Mặc dù khái niệm đã đƣợc phổ biến từ lâu,
tuy nhiên nó vẫn chƣa có đƣợc sự nhận thức sâu sắc do đó rất nhiều tổ chức,
doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn còn loay hoay trong quá trình tìm cho mình
một bản sắc văn hóa riêng, không hòa lẫn với các doanh nghiệp khác cùng
ngành. Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu và sách tham khảo đã đƣợc
xuất bản về văn hóa doanh nghiệp nhƣ :
- PGS.TS. Đỗ Minh Cƣơng - “Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh
doanh” - NXB. Chính trị quốc gia, (2001). Đây là một công trình nghiên cứu
trình bày có hệ thống thuộc loại đầu tiên ở nƣớc ta về các vấn đề văn hóa kinh
doanh, văn hóa doanh nghiệp, triết lý kinh doanh…từ phƣơng diện cơ sở lý
luận và thực tiễn của thế giới và Việt Nam. Tuy nhiên, cuốn sách chuyên khảo
này chƣa có chƣơng riêng trình bày sâu về văn hóa doanh nghiệp.
- PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân - “Đạo đức kinh doanh và Văn hóa
doanh nghiệp" - NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, (2007). Đây là giáo trình
của Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Công trình này trình bày rõ khái niệm,
biểu hiện, các dạng văn hóa doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hóa doanh
nghiệp trên cơ sở biên soạn từ tài liệu có tên trên của Hoa Kỳ, ít chú ý đến
hoàn cảnh và doanh nghiệp Việt Nam.
- PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài – “ Văn hóa doanh nghiệp” – NXB Tài
Chính, (2009). Đây là cuốn giáo trình đề cập một cách tổng quát vấn đề lý
thuyết về văn hóa doanh nghiệp, tầm quan trọng cũng nhƣ cách thức xây dựng
văn hóa doanh nghiệp.7
- PGS.TS. Dƣơng Thị Liễu – “Văn hóa kinh doanh” – NXB Đại học
Kinh tế Quốc Dân, (2012). Đây là công trình đề cập tới các lý thuyết về văn
hóa kinh doanh và các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh. Phần lớn nội
dung nghiên cứu về thực trạng văn hóa kinh doanh tại Việt Nam cũng nhƣ
văn hóa kinh doanh quốc tế, thêm vào đó công trình đƣa ra các tình huống
văn hóa kinh doanh rất cụ thể và hữu ích.
Về luận văn thạc sỹ hiện có một số nghiên cứu đề cập đến văn hóa
doanh nghiệp trong ngành nhƣ:
- Trần Thị Thu Hà - “Văn hóa doanh nghiệp Công ty Vinaphone”
(2012).
- Nguyễn Thị Hoa -“Văn hóa doanh nghiệp tại VNPT Bắc Giang”
(2012).
Trong lĩnh vực bƣu chính viễn thông, GS.TS Bùi Xuân Phong có công
bố một số bài viết trên ấn phẩm Khoa học công nghệ và Kinh tế bƣu điện Tập
đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam nhƣ:
- “Duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm phát triển bền vững
và hội nhập quốc tế VNPT” (3/2010).
- “Bàn về quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp” (4/2010).
- “Duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm phát triển VNPT bền
vững và hội nhập quốc tế” (6/2010).
Văn hóa doanh nghiệp VNPT cũng có nhiều bài viết trên các ấn phẩm
báo chí nhƣ: “Bộ Tài liệu Văn hóa VNPT - Sản phẩm kết tinh bản sắc VNPT”
(
VNPT” (
Nhƣ vậy, sự phong phú của những công trình nghiên cứu về mặt hình
thức thể hiện lẫn nội dung đã cho thấy sự hấp dẫn của đề tài. Tuy nhiên cho
đến nay, mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, sách tham khảo,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
luận văn, khóa luận tốt nghiệp, bài nghiên cứu báo chí viết về văn hóa doanh
nghiệp với số lƣợng, nội dung phong phú nhƣ vậy, song chƣa có một công
trình nào nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu về văn hóa doanh nghiệp thực tế
tại VNPT tỉnh Hà Giang cũng nhƣ đƣa ra những lý luận, thực trạng và giải
pháp để xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp tại VNPT tỉnh Hà Giang.
1.2. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp.
1.2.1. Một số quan điểm, định nghĩa văn hóa doanh nghiệp.
Những vấn đề liên quan tới văn hóa doanh nghiệp đã đƣợc nghiên cứu
và áp dụng ở các nƣớc tƣ bản trên thế giới từ những năm 80 của thế kỉ 20. Khi
đó, các doanh nghiệp Châu Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc bắt đầu sự xâm lấn
của mình ra thị trƣờng quốc tế, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt với các doanh
nghiệp Phƣơng Tây. Điều này làm cho các chuyên gia, các nhà nghiên cứu đặt
ra câu hỏi về nguyên nhân do đâu các doanh nghiệp Châu Á có đƣợc sự thành
công nhƣ vậy và chìa khóa để họ có đƣợc sự tín nhiệm rất cao từ khách hàng.
Tại Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp với nội dung văn hóa của doanh nghiệp đó và
họ nhận thấy rằng hầu hết các công ty thành công đều duy trì, giữ gìn nền văn
hóa doanh nghiệp của mình. Cụm từ Corporate culture ( Văn hóa doanh
nghiệp) từ đó đƣợc nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của nó, các nền tƣ
bản trên thế giới đã vận dụng rất tốt việc xây dựng cho mình một bản sắc văn
hóa doanh nghiệp, tạo nên những tập đoàn đa quốc gia, những công ty phát
triển mạnh mẽ và bền vững trên thế giới.
Mỗi nền văn hóa khác nhau có các định nghĩa khác nhau, mỗi doanh
nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Hiện có trên
300 định nghĩa khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Tại Việt Nam trong một
vài năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp cũng đƣợc sử dụng khá
phổ biến, nó đƣợc coi nhƣ "thƣớc đo " cho sự thành công của doanh nghiệp,9
là một "chìa khóa" cho sự phát triển lâu dài của một doanh nghiệp. Tuy nhiên,
khái niệm này vẫn còn khá mới mẻ tại Việt Nam nên cho đến nay vẫn còn
nhiều quan điểm, khái niệm , định nghĩa khác nhau về văn hóa doanh nghiệp,
chƣa có một định nghĩa nào đƣợc thống nhất.
Quan niệm của một số học giả, tổ chức trên thế giới:
Nhà xã hội học ngƣời Mỹ E.N. Schein cho rằng: “Văn hóa doanh
nghiệp hay văn hóa tổ chức là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết
vấn đề thích ứng bên ngoài và thích ứng bên trong các nhân viên, những quy
tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại. Những
quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên
lựa chọn cách hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp. Các
thành viên của tổ chức không cần đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa những quy tắc
và thủ pháp ấy mà coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu”(9)
Theo Schneider - một trong những học giả đầu tiên đi sâu nghiên cứu
về văn hoá doanh nghiệp, "Văn hoá doanh nghiệp là chất keo kết dính toàn bộ
tổ chức lại với nhau bằng cách cung cấp sự cố kết và liên kết mạch lạc giữa
từng bộ phận nhỏ của doanh nghiệp". (15)
Theo Robert A. Cooke, "Văn hoá doanh nghiệp chính là những hành vi
mà các thành viên tin rằng họ cần phù hợp và đáp ứng mong đợi trong
tổ chức của họ". Định nghĩa này nhấn mạnh đến ý thức của mỗi cá nhân trong
tổ chức, họ phải tự điều chỉnh hành vi của mình để phù hợp với hành vi chung
đƣợc tổ chức thừa nhận và áp dụng.(14)
Ông Georges de Saite Marie, chuyên gia ngƣời Pháp về doanh nghiệp
vừa và nhỏ đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “ Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp
các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kị, các quan
điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”(9)
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
Một định nghĩa khác của tổ chức lao động quốc tế (ILO) : "Văn hóa
doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và
truyền thồng, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất
đối với một tổ chức đã biết ".(9)
Một định nghĩa phổ biến và đƣợc chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa
của chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar H.Schein : “Văn hóa doanh
nghiệp (hay văn hóa công ty) là tập hợp những quan niệm chung mà thành
viên trong doanh nghiệp học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội
bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh”(13)
Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp cũng đƣa ra
những quan điểm khác nhau :
Theo GS. Trần Ngọc Thêm: "Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống
các giá trị do doanh nghiệp sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động kinh
doanh, trong mối quan hệ với môi trường xã hội và tự nhiên của mình".(6)
Theo PGS.TS. Đỗ Minh Cƣơng: "Văn hóa doanh nghiệp (văn hoá công
ty) là một dạng văn hoá tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn
hoá mà doanh nghiệp làm ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên
cái bản sắc của doanh nghiệp và tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của
tất cả các thành viên của nó".(1)
Theo PGS.TS. Dƣơng Thị Liễu: "Văn hóa doanh nghiệp là một hệ
thống các giá trị, các chuẩn mực,các quan niệm và hành vi của doanh nghiệp,
chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc
kinh doanh riêng của doanh nghiệp".(9)
Theo PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài: "Văn hóa doanh nghiệp là một hệ
thống các ý nghĩa, giá trị niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp
tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiệp đồng thuận và có ảnh hưởng11
ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên trong hoạt động
kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó". (7)
Theo PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân: "Văn hoá công ty là một hệ thống
các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, (cách) nhận thức và phương pháp tư
duy được mọi thành viên của một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở
phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên".(5)
Nhƣ vậy, nhìn một cách toàn diện thì Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ
những nhân tố và sản phẩm văn hoá (vật thể và phi vật thể, tinh thần và vật
chất) được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, biểu hiện trong hoạt động kinh
doanh. Nó tạo nên bản sắc của doanh nghiệp, đồng thời có tác động chi phối
tới nhận thức, hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp.
1.2.2. Các cấp độ thể hiện của văn hóa doanh nghiệp.
Theo chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar H.Schein, cấu trúc của
một hệ thống văn hoá doanh nghiệp đƣợc chia làm ba mức độ khác nhau thể
hiện mức độ cảm nhận đƣợc các giá trị văn hoá trong doanh nghiệp.
1.2.2.1. Lớp thứ nhất - những giá trị thực thể hữu hình.
Bao gồm các yếu tố hữu hình mà chúng ta có thể bằng trực quan nhìn,
nghe và cảm giác khi tiếp xúc với một doanh nghiệp xa lạ nhƣ:
- Kiến trúc, bài trí sắp xếp, công nghệ, sản phẩm.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
- Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp.
- Lễ nghi, lễ hội hàng năm
- Các biểu tƣợng, logo, khẩu hiệu, tƣ liệu quảng cáo của doanh nghiệp
- Ngôn ngữ, trang phục, cách hành xử, thái độ giao tiếp thƣờng thấy
của các thành viên trong doanh nghiệp.
- Những câu chuyện truyền miệng và những huyền thoại về doanh nghiệp.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
Các giá trị này rất gần gũi với các giá trị của văn hoá xã hội. Đối với
lớp văn hóa này, thể hiện ra bên ngoài về quy mô và khả năng của doanh
nghiệp, mức độ ảnh hƣởng rất lớn đến sự nhìn nhận, đánh giá ban đầu của đối
tƣợng. Tuy nhiên do đặc điểm là chịu sự ảnh hƣởng nhiều của tính chất ngành
nghề kinh doanh của doanh nghiệp và quan điểm của ngƣời lãnh đạo… vì vậy
lớp văn hóa này dễ thay đổi và ít khi thể hiện đƣợc những giá trị thực sự của
doanh nghiệp. Do đó không nên đánh giá hay lựa chọn hay coi các giá trị
hữu hình này là định hƣớng xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
1.2.2.2. Lớp thứ hai - Hệ thống các giá trị, chuẩn mực được công bố.
Hệ thống chuẩn mực: Bao gồm hệ thống các quy định, quy tắc, triết lý,
các tiêu chuẩn hành vi ứng xử… đƣợc thể hiện bằng văn bản hay bằng sự
ngầm hiểu giữa các cá nhân, những quy định trong doanh nghiệp đƣợc thể
hiện cụ thể bằng nội quy, quy định và một số nguyên tắc cụ thể mà bất cứ
thành viên nào trong tổ chức cũng phải tuân thủ, là kim chỉ nam cho hoạt
động của toàn bộ nhân viên và thƣờng đƣợc công bố rộng rãi ra công chúng.
Đối với lớp văn hóa thứ hai này thƣờng đƣợc biểu hiện rõ nhất qua các
mối quan hệ trong một doanh nghiệp. Đây cũng là lớp giá trị nền tảng để xây
dựng lớp văn hóa thứ ba trong doanh nghiệp.
1.2.2.3. Lớp thứ ba – các ngầm định, giá trị nền tảng.
Là lớp sâu nhất của văn hoá doanh nghiệp, gồm những giá trị cốt lõi;
khi các giá trị đƣợc thừa nhận và phổ biến đến mức gần nhƣ không có sự thay
đổi, chúng sẽ trở thành các giá trị nền tảng. Đó là lý tƣởng, niềm tin, nhận
thức và thái độ, tình cảm có tính vô thức đƣợc hình thành và mặc nhiên đƣợc
công nhận trong doanh nghiệp.
Sự hình thành lớp sâu nhất trong các cấp độ văn hóa doanh nghiệp này
phải trải qua một quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình
huống thực tiễn. Chính vì vậy, một khi đã hình thành, các quan niệm rất khó13
bị thay đổi và các hành vi đi ngƣợc lại với nó sẽ rất khó đƣợc chấp nhận. Nhƣ
vậy, những giá trị ngầm định này là khó thấy nhƣng nó lại là nền tảng cho
mỗi hành động của các thành viên trong doanh nghiệp.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp.
Quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp là một quá trình lâu dài và
chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó 3 yếu tố có ảnh hƣởng quyết định
nhất là: Văn hóa dân tộc, ngƣời lãnh đạo và sự đòi hỏi từ môi trƣờng bên
ngoài. Vậy các yếu tố này có ảnh hƣởng tới quá trình định hình văn hóa của
mỗi doanh nghiệp ra sao?
Thứ hai, thực trạng công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn
thông Hà Giang hiện nay ra sao? Mối quan hệ của nó với công tác xây dựng
văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam ?
Trên thực tế, dù đã tiến hành khá bài bản từ việc biên soạn Bộ tài liệu
văn hóa VNPT và đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao từ phía ban Lãnh đạo, tuy
nhiên, chƣa thể coi văn hóa doanh nghiệp là một nhân tố giúp thúc đẩy và
đảm bảo cho sự hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững của Viễn thông Hà
Giang trong thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, Viễn thông Hà Giang đang có
những bƣớc đi đúng đắn từ việc định hƣớng, xây dựng chiến lƣợc và triển
khai thực hiện thì trong giai đoạn tới, nền văn hóa doanh nghiệp Viễn thông
Hà Giang sẽ đƣợc khẳng định, tạo nên dấu ấn riêng của mình trên thị trƣờng
là điều hoàn toàn có thể.
Thứ ba, muốn hoàn thiện công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp của
Viễn thông Hà Giang cần có những giải pháp nào ?
Những định hƣớng, giải pháp để hoàn thiện và phát huy văn hóa doanh
nghiệp Viễn thông Hà Giang trong giai đoạn tới mà tác giả đề xuất trong luận
văn đều nhằm tạo động lực và môi trƣờng hình thành các giá trị mới của Viễn
thông Hà Giang hƣớng tới mục tiêu phát huy cao nhất những ƣu thế của nội
lực thành sức mạnh tập thể để nâng cao khả năng thích nghi và năng lực cạnh
tranh của Viễn thông Hà Giang. Tuy nhiên, quá trình hoàn thiện và phát triển
văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang là không đơn giản, nó cần
phải có một thời gian đủ dài và quan trọng hơn là nó đòi hỏi sự đóng góp tâm
huyết và trí tuệ của tất cả các cán bộ, công nhân viên cũng nhƣ sự quyết tâm
của các thế hệ lãnh đạo Viễn thông Hà Giang.
Những nghiên cứu, giải pháp tác giả đƣa ra trong luận văn hy vọng có
thể là những tài liệu tham khảo hữu ích để Viễn thông Hà Giang vận dụng vào
quản trị văn hóa doanh nghiệp tại đơn vị. Tuy nhiên, việc xây dựng và phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2016
Miêu tả: Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ....................................................................................... iv
PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP.............................................................................6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.......................................................................6
1.2. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp............................................................8
1.2.1. Một số quan điểm, định nghĩa văn hóa doanh nghiệp...............................8
1.2.2. Các cấp độ thể hiện của văn hóa doanh nghiệp......................................11
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp. ..........13
1.2.4. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh
nghiệp.................................................................................................................19
1.2.5. Nguyên tắc và quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp. .....................24
1.2.6. Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. ........................................27
1.2.7. Kết luận chương.......................................................................................31
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................33
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn. ................................................................33
2.2. Thiết kế, nghiên cứu luận văn. .......................................................................33
2.2.1. Xác định vấn đề, đối tượng và mục đích nghiên cứu...............................34
2.2.2. Thiết kế bảng hỏi .....................................................................................35
2.2.3. Thu thập dữ liệu.......................................................................................36
2.2.4. Phân tích số liệu ......................................................................................36
2.2.5. Kết luận về kết quả nghiên cứu...............................................................37
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP TẠI VIỄN THÔNG HÀ GIANG ..............................................................383.1. Tổng quan về Viễn Thông Hà Giang. ............................................................38
3.2. Đánh giá thực trạng công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông
Hà Giang................................................................................................................39
3.2.1. Các giá trị thực thể hữu hình văn hóa doanh nghiệp Viễn thông Hà
Giang. ................................................................................................................39
Slogan, logo:......................................................................................................39
3.2.2. Các giá trị được tuyên bố của Viễn thông Hà Giang. .............................42
3.2.3. Các giá trị nền tảng, ngầm định của văn hóa Viễn thông Hà Giang. .....47
3.2.4. Khảo sát cán bộ công nhân viên Viễn thông Hà Giang về cảm nhận,
đánh giá văn hóa doanh nghiệp.........................................................................48
3.3. Đánh giá chung về văn hóa doanh nghiệp Viễn thông Hà Giang hiện nay. ..54
3.3.1. Những thành tựu đã đạt được..................................................................54
3.3.2. Đánh giá công tác xây dựng và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại
Viễn thông Hà Giang so với yêu cầu chung của Tập đoàn. ..............................56
3.3.3. Một số tồn tại và nguyên nhân.................................................................57
3.4. Kết luận chƣơng .............................................................................................61
CHƢƠNG 4. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI VIỄN THÔNG HÀ GIANG..........63
4.1. Định hƣớng phát triển của Viễn thông Hà Giang trong giai đoạn 2015- 2020.....63
4.1.1. Bối cảnh môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến sự phát triển Viễn thông
Hà Giang giai đoạn 2015-2020.........................................................................63
4.1.2. Định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp của Viễn thông Hà Giang
giai đoạn 2015 – 2020. ......................................................................................64
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp
tại Viễn Thông Hà Giang. .....................................................................................67
4.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản trị của Tập đoàn trong giai đoạn tái cấu trúc
doanh nghiệp; đầu tư cải thiện cấu trúc hữu hình cho Viễn thông Hà Giang. .67
4.2.2. Hoàn thiện hệ thống văn bản và đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục về
văn hoá doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang. ..............................................69
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4.2.3. Nêu cao vai trò và trách nhiệm xây dựng và phát huy văn hóa doanh
nghiệp của các cấp lãnh đạo Viễn thông Hà Giang..........................................71
4.2.4. Xây dựng môi trường làm việc cởi mở, công bằng; phát huy yếu tố con
người trong xây dựng và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp.............................73
KẾT LUẬN...............................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................81
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh cạnh tranh trên thị trƣờng hiện nay, văn hóa doanh nghiệp
không chỉ đƣợc xem là giá trị cốt lõi và là nền tảng của sự phát triển bền vững
mà nó còn là một lợi thế cạnh tranh chính yếu của mỗi doanh nghiệp.
Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô
lớn, là một tập hợp những con ngƣời khác nhau về tính cách, trình độ chuyên
môn, văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, quê quán… chính sự khác
nhau này tạo ra một môi trƣờng làm việc đa dạng và phức tạp của tổ chức.
Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trƣờng và xu
hƣớng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên
tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy
làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực
con ngƣời, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con ngƣời đơn lẻ,
góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi
doanh nghiệp phải xây dựng và quản trị một hệ thống văn hóa đặc thù phát
huy đƣợc năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi ngƣời vào việc đạt
đƣợc mục tiêu chung của tổ chức - đó là Văn hóa doanh nghiệp.
Trong khi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại các tập đoàn, công
ty ở các nƣớc phát triển trên thế giới đã đƣợc coi trọng và đƣợc thực hiện từ
rất lâu thì tại Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp dƣờng nhƣ vẫn là một khái
niệm chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ và quản trị chƣa hiệu quả. Nhiều tổ chức,
doanh nghiệp đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa cho
doanh nghiệp mình, đã không hề tiếc tiền mời các công ty tƣ vấn trong và
ngoài nƣớc đến xây dựng thƣơng hiệu văn hóa doanh nghiệp cho mình. Tuy
nhiên, đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ dƣờng nhƣ vẫn còn mơ hồ về
khái niệm văn hóa doanh nghiệp hay nhầm lẫn nó đơn thuần là văn hoá giao
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
tiếp hay đạo đức kinh doanh của một doanh nghiệp. Chính vì vậy, chỉ một số
ít các doanh nghiệp có quy mô lớn và vừa đã thành công trong việc xây dựng
cho mình một văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng nhƣ FPT, Viettel hay
Vietcombank…
Tập đoàn Bƣu chính Viễn Thông Việt Nam (gọi tắt là VNPT) có lợi thế
của một đơn vị đi tiên phong trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam, có sức
mạnh nhân lực, vật lực và tài lực, song đáng tiếc vẫn chƣa có đƣợc một bản
sắc văn hóa riêng xứng tầm với giá trị của doanh nghiệp. Đối với Viễn thông
Hà Giang trên cƣơng vị là một đơn vị của Tập đoàn bƣu chính Viễn Thông
Việt Nam, thì việc xây dựng văn hóa sao cho phù hợp với đặc điểm văn hóa
địa phƣơng, mặt khác không tách rời với những giá trị văn hóa cốt lõi của Tập
đoàn là một nhiệm vụ quan trọng.
Văn hóa doanh nghiệp nói chung và văn hóa doanh nghiệp VNPT nói
riêng là đề tài đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên, luận văn sẽ đƣa ra
những phân tích về việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của
VNPT để trả lời những vấn đề đặt ra nhƣ sau :
- Vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp thực chất là gì ? Bao gồm
những công việc và nhiệm vụ chính nào ?
- Thực trạng công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà
Giang hiện nay ra sao ? Mối quan hệ của nó với công tác xây dựng văn hóa
doanh nghiệp của Tập đoàn bƣu chính viễn thông Việt Nam ?
- Muốn hoàn thiện công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Viễn
thông Hà Giang cần có những giải pháp nào ?
Đề tài Văn hóa doanh nghiệp tại Viễn Thông Hà Giang sẽ góp phần
giúp cho doanh nghiệp nhận thức sâu hơn về tầm quan trọng của việc xây
dựng văn hóa doanh nghiệp và có những giải pháp có hiệu quả để hoàn thiện3
văn hóa doanh nghiệp trong thực tế hoạt động của đơn vị này. Vì vậy, việc
chọn đề tài này là cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác
xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng văn hóa doanh nghiệp nói chung
và ở Việt Nam nói riêng.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn
thông Hà Giang trong những năm gần đây.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng văn hóa
doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu về công tác xây dựng và quản trị văn hóa doanh nghiệp tại
Viễn thông Hà Giang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
* Về không gian :
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất xây dựng văn hóa
doanh nghiệp của VNPT tại địa bàn tỉnh Hà Giang.
* Về thời gian :
Luận văn nghiên cứu các thông tin, dữ liệu thực tế tại Viễn thông Hà
Giang, các số liệu phỏng vấn, điều tra khảo sát đƣợc thực hiện từ năm 2010
đến năm 2014. Đề xuất giải pháp cho Viễn thông Hà Giang đến năm 2020.
* Quy mô nội dung nghiên cứu:
Luận văn tập trung nghiên cứu và phân tích thực trạng văn hóa doanh
nghiệp tại Viễn thông Hà Giang thông qua các lớp cấu trúc theo mô hình
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
nghiên cứu của Edgar Schein, qua đó đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu,
tìm ra nguyên nhân để đề xuất, kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang.
4. Đóng góp của Luận văn.
Luận văn có một số đóng góp về mặt lý luận, giúp ích cho việc nghiên
cứu văn hóa doanh nghiệp của Viễn thông Hà Giang :
- Tổng hợp, chọn lọc từ các nghiên cứu đã có để xây dựng khung khổ cơ sở
lý luận cho việc xây dựng và quản trị văn hóa doanh nghiệp ở nƣớc ta hiện nay.
- Từ những khung khổ lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp đƣợc xây
dựng, dùng nó làm cơ sở lý luận và công cụ nghiên cứu khi xem xét, đánh giá
về văn hóa doanh nghiệp Viễn thông Hà Giang.
Về mặt thực tiễn, luận văn cũng có một số đóng góp cho công tác xây
dựng và quản trị văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang :
- Khảo sát, phân tích, đánh giá những điểm mạnh, yếu của công tác xây
dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang.
- Các quan điểm, giải pháp trong luận văn đề xuất sẽ giúp cho các cấp
lãnh đạo Viễn thông Hà Giang có cơ sở tham chiếu, xem xét để đề ra các chủ
trƣơng, chính sách và biện pháp thực thi công việc này trong thực tế.
- Luận văn là một tài liệu tham khảo có ích trong công tác quản trị văn
hóa doanh nghiệp nói riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung của Tập đoàn.
5. Kết cấu của luận văn.
Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về Văn hóa
doanh nghiệp.
Chương 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn
thông Hà Giang5
Chương 4 : Phƣơng hƣớng và các giải pháp hoàn thiện công tác xây
dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang
Phần kết luận
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Việc nghiên cứu, áp dụng xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam
hiện còn là vấn đề khá mới mẻ. Mặc dù khái niệm đã đƣợc phổ biến từ lâu,
tuy nhiên nó vẫn chƣa có đƣợc sự nhận thức sâu sắc do đó rất nhiều tổ chức,
doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn còn loay hoay trong quá trình tìm cho mình
một bản sắc văn hóa riêng, không hòa lẫn với các doanh nghiệp khác cùng
ngành. Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu và sách tham khảo đã đƣợc
xuất bản về văn hóa doanh nghiệp nhƣ :
- PGS.TS. Đỗ Minh Cƣơng - “Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh
doanh” - NXB. Chính trị quốc gia, (2001). Đây là một công trình nghiên cứu
trình bày có hệ thống thuộc loại đầu tiên ở nƣớc ta về các vấn đề văn hóa kinh
doanh, văn hóa doanh nghiệp, triết lý kinh doanh…từ phƣơng diện cơ sở lý
luận và thực tiễn của thế giới và Việt Nam. Tuy nhiên, cuốn sách chuyên khảo
này chƣa có chƣơng riêng trình bày sâu về văn hóa doanh nghiệp.
- PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân - “Đạo đức kinh doanh và Văn hóa
doanh nghiệp" - NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, (2007). Đây là giáo trình
của Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Công trình này trình bày rõ khái niệm,
biểu hiện, các dạng văn hóa doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hóa doanh
nghiệp trên cơ sở biên soạn từ tài liệu có tên trên của Hoa Kỳ, ít chú ý đến
hoàn cảnh và doanh nghiệp Việt Nam.
- PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài – “ Văn hóa doanh nghiệp” – NXB Tài
Chính, (2009). Đây là cuốn giáo trình đề cập một cách tổng quát vấn đề lý
thuyết về văn hóa doanh nghiệp, tầm quan trọng cũng nhƣ cách thức xây dựng
văn hóa doanh nghiệp.7
- PGS.TS. Dƣơng Thị Liễu – “Văn hóa kinh doanh” – NXB Đại học
Kinh tế Quốc Dân, (2012). Đây là công trình đề cập tới các lý thuyết về văn
hóa kinh doanh và các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh. Phần lớn nội
dung nghiên cứu về thực trạng văn hóa kinh doanh tại Việt Nam cũng nhƣ
văn hóa kinh doanh quốc tế, thêm vào đó công trình đƣa ra các tình huống
văn hóa kinh doanh rất cụ thể và hữu ích.
Về luận văn thạc sỹ hiện có một số nghiên cứu đề cập đến văn hóa
doanh nghiệp trong ngành nhƣ:
- Trần Thị Thu Hà - “Văn hóa doanh nghiệp Công ty Vinaphone”
(2012).
- Nguyễn Thị Hoa -“Văn hóa doanh nghiệp tại VNPT Bắc Giang”
(2012).
Trong lĩnh vực bƣu chính viễn thông, GS.TS Bùi Xuân Phong có công
bố một số bài viết trên ấn phẩm Khoa học công nghệ và Kinh tế bƣu điện Tập
đoàn Bƣu chính viễn thông Việt Nam nhƣ:
- “Duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm phát triển bền vững
và hội nhập quốc tế VNPT” (3/2010).
- “Bàn về quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp” (4/2010).
- “Duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm phát triển VNPT bền
vững và hội nhập quốc tế” (6/2010).
Văn hóa doanh nghiệp VNPT cũng có nhiều bài viết trên các ấn phẩm
báo chí nhƣ: “Bộ Tài liệu Văn hóa VNPT - Sản phẩm kết tinh bản sắc VNPT”
(
You must be registered for see links
) ; “Xây dựng văn hóa doanh nghiệpVNPT” (
You must be registered for see links
)Nhƣ vậy, sự phong phú của những công trình nghiên cứu về mặt hình
thức thể hiện lẫn nội dung đã cho thấy sự hấp dẫn của đề tài. Tuy nhiên cho
đến nay, mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, sách tham khảo,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
luận văn, khóa luận tốt nghiệp, bài nghiên cứu báo chí viết về văn hóa doanh
nghiệp với số lƣợng, nội dung phong phú nhƣ vậy, song chƣa có một công
trình nào nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu về văn hóa doanh nghiệp thực tế
tại VNPT tỉnh Hà Giang cũng nhƣ đƣa ra những lý luận, thực trạng và giải
pháp để xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp tại VNPT tỉnh Hà Giang.
1.2. Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp.
1.2.1. Một số quan điểm, định nghĩa văn hóa doanh nghiệp.
Những vấn đề liên quan tới văn hóa doanh nghiệp đã đƣợc nghiên cứu
và áp dụng ở các nƣớc tƣ bản trên thế giới từ những năm 80 của thế kỉ 20. Khi
đó, các doanh nghiệp Châu Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc bắt đầu sự xâm lấn
của mình ra thị trƣờng quốc tế, tạo nên sự cạnh tranh gay gắt với các doanh
nghiệp Phƣơng Tây. Điều này làm cho các chuyên gia, các nhà nghiên cứu đặt
ra câu hỏi về nguyên nhân do đâu các doanh nghiệp Châu Á có đƣợc sự thành
công nhƣ vậy và chìa khóa để họ có đƣợc sự tín nhiệm rất cao từ khách hàng.
Tại Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp với nội dung văn hóa của doanh nghiệp đó và
họ nhận thấy rằng hầu hết các công ty thành công đều duy trì, giữ gìn nền văn
hóa doanh nghiệp của mình. Cụm từ Corporate culture ( Văn hóa doanh
nghiệp) từ đó đƣợc nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của nó, các nền tƣ
bản trên thế giới đã vận dụng rất tốt việc xây dựng cho mình một bản sắc văn
hóa doanh nghiệp, tạo nên những tập đoàn đa quốc gia, những công ty phát
triển mạnh mẽ và bền vững trên thế giới.
Mỗi nền văn hóa khác nhau có các định nghĩa khác nhau, mỗi doanh
nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Hiện có trên
300 định nghĩa khác nhau về văn hóa doanh nghiệp. Tại Việt Nam trong một
vài năm gần đây, khái niệm văn hóa doanh nghiệp cũng đƣợc sử dụng khá
phổ biến, nó đƣợc coi nhƣ "thƣớc đo " cho sự thành công của doanh nghiệp,9
là một "chìa khóa" cho sự phát triển lâu dài của một doanh nghiệp. Tuy nhiên,
khái niệm này vẫn còn khá mới mẻ tại Việt Nam nên cho đến nay vẫn còn
nhiều quan điểm, khái niệm , định nghĩa khác nhau về văn hóa doanh nghiệp,
chƣa có một định nghĩa nào đƣợc thống nhất.
Quan niệm của một số học giả, tổ chức trên thế giới:
Nhà xã hội học ngƣời Mỹ E.N. Schein cho rằng: “Văn hóa doanh
nghiệp hay văn hóa tổ chức là tổng thể những thủ pháp và quy tắc giải quyết
vấn đề thích ứng bên ngoài và thích ứng bên trong các nhân viên, những quy
tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiết trong hiện tại. Những
quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên
lựa chọn cách hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp. Các
thành viên của tổ chức không cần đắn đo suy nghĩ về ý nghĩa những quy tắc
và thủ pháp ấy mà coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu”(9)
Theo Schneider - một trong những học giả đầu tiên đi sâu nghiên cứu
về văn hoá doanh nghiệp, "Văn hoá doanh nghiệp là chất keo kết dính toàn bộ
tổ chức lại với nhau bằng cách cung cấp sự cố kết và liên kết mạch lạc giữa
từng bộ phận nhỏ của doanh nghiệp". (15)
Theo Robert A. Cooke, "Văn hoá doanh nghiệp chính là những hành vi
mà các thành viên tin rằng họ cần phù hợp và đáp ứng mong đợi trong
tổ chức của họ". Định nghĩa này nhấn mạnh đến ý thức của mỗi cá nhân trong
tổ chức, họ phải tự điều chỉnh hành vi của mình để phù hợp với hành vi chung
đƣợc tổ chức thừa nhận và áp dụng.(14)
Ông Georges de Saite Marie, chuyên gia ngƣời Pháp về doanh nghiệp
vừa và nhỏ đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “ Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp
các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kị, các quan
điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”(9)
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi10
Một định nghĩa khác của tổ chức lao động quốc tế (ILO) : "Văn hóa
doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và
truyền thồng, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất
đối với một tổ chức đã biết ".(9)
Một định nghĩa phổ biến và đƣợc chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa
của chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar H.Schein : “Văn hóa doanh
nghiệp (hay văn hóa công ty) là tập hợp những quan niệm chung mà thành
viên trong doanh nghiệp học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội
bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh”(13)
Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp cũng đƣa ra
những quan điểm khác nhau :
Theo GS. Trần Ngọc Thêm: "Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống
các giá trị do doanh nghiệp sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động kinh
doanh, trong mối quan hệ với môi trường xã hội và tự nhiên của mình".(6)
Theo PGS.TS. Đỗ Minh Cƣơng: "Văn hóa doanh nghiệp (văn hoá công
ty) là một dạng văn hoá tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn
hoá mà doanh nghiệp làm ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên
cái bản sắc của doanh nghiệp và tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của
tất cả các thành viên của nó".(1)
Theo PGS.TS. Dƣơng Thị Liễu: "Văn hóa doanh nghiệp là một hệ
thống các giá trị, các chuẩn mực,các quan niệm và hành vi của doanh nghiệp,
chi phối hoạt động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc
kinh doanh riêng của doanh nghiệp".(9)
Theo PGS.TS. Đỗ Thị Phi Hoài: "Văn hóa doanh nghiệp là một hệ
thống các ý nghĩa, giá trị niềm tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp
tư duy được mọi thành viên trong doanh nghiệp đồng thuận và có ảnh hưởng11
ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên trong hoạt động
kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó". (7)
Theo PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân: "Văn hoá công ty là một hệ thống
các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, (cách) nhận thức và phương pháp tư
duy được mọi thành viên của một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở
phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên".(5)
Nhƣ vậy, nhìn một cách toàn diện thì Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ
những nhân tố và sản phẩm văn hoá (vật thể và phi vật thể, tinh thần và vật
chất) được doanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, biểu hiện trong hoạt động kinh
doanh. Nó tạo nên bản sắc của doanh nghiệp, đồng thời có tác động chi phối
tới nhận thức, hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp.
1.2.2. Các cấp độ thể hiện của văn hóa doanh nghiệp.
Theo chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar H.Schein, cấu trúc của
một hệ thống văn hoá doanh nghiệp đƣợc chia làm ba mức độ khác nhau thể
hiện mức độ cảm nhận đƣợc các giá trị văn hoá trong doanh nghiệp.
1.2.2.1. Lớp thứ nhất - những giá trị thực thể hữu hình.
Bao gồm các yếu tố hữu hình mà chúng ta có thể bằng trực quan nhìn,
nghe và cảm giác khi tiếp xúc với một doanh nghiệp xa lạ nhƣ:
- Kiến trúc, bài trí sắp xếp, công nghệ, sản phẩm.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
- Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp.
- Lễ nghi, lễ hội hàng năm
- Các biểu tƣợng, logo, khẩu hiệu, tƣ liệu quảng cáo của doanh nghiệp
- Ngôn ngữ, trang phục, cách hành xử, thái độ giao tiếp thƣờng thấy
của các thành viên trong doanh nghiệp.
- Những câu chuyện truyền miệng và những huyền thoại về doanh nghiệp.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi12
Các giá trị này rất gần gũi với các giá trị của văn hoá xã hội. Đối với
lớp văn hóa này, thể hiện ra bên ngoài về quy mô và khả năng của doanh
nghiệp, mức độ ảnh hƣởng rất lớn đến sự nhìn nhận, đánh giá ban đầu của đối
tƣợng. Tuy nhiên do đặc điểm là chịu sự ảnh hƣởng nhiều của tính chất ngành
nghề kinh doanh của doanh nghiệp và quan điểm của ngƣời lãnh đạo… vì vậy
lớp văn hóa này dễ thay đổi và ít khi thể hiện đƣợc những giá trị thực sự của
doanh nghiệp. Do đó không nên đánh giá hay lựa chọn hay coi các giá trị
hữu hình này là định hƣớng xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
1.2.2.2. Lớp thứ hai - Hệ thống các giá trị, chuẩn mực được công bố.
Hệ thống chuẩn mực: Bao gồm hệ thống các quy định, quy tắc, triết lý,
các tiêu chuẩn hành vi ứng xử… đƣợc thể hiện bằng văn bản hay bằng sự
ngầm hiểu giữa các cá nhân, những quy định trong doanh nghiệp đƣợc thể
hiện cụ thể bằng nội quy, quy định và một số nguyên tắc cụ thể mà bất cứ
thành viên nào trong tổ chức cũng phải tuân thủ, là kim chỉ nam cho hoạt
động của toàn bộ nhân viên và thƣờng đƣợc công bố rộng rãi ra công chúng.
Đối với lớp văn hóa thứ hai này thƣờng đƣợc biểu hiện rõ nhất qua các
mối quan hệ trong một doanh nghiệp. Đây cũng là lớp giá trị nền tảng để xây
dựng lớp văn hóa thứ ba trong doanh nghiệp.
1.2.2.3. Lớp thứ ba – các ngầm định, giá trị nền tảng.
Là lớp sâu nhất của văn hoá doanh nghiệp, gồm những giá trị cốt lõi;
khi các giá trị đƣợc thừa nhận và phổ biến đến mức gần nhƣ không có sự thay
đổi, chúng sẽ trở thành các giá trị nền tảng. Đó là lý tƣởng, niềm tin, nhận
thức và thái độ, tình cảm có tính vô thức đƣợc hình thành và mặc nhiên đƣợc
công nhận trong doanh nghiệp.
Sự hình thành lớp sâu nhất trong các cấp độ văn hóa doanh nghiệp này
phải trải qua một quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình
huống thực tiễn. Chính vì vậy, một khi đã hình thành, các quan niệm rất khó13
bị thay đổi và các hành vi đi ngƣợc lại với nó sẽ rất khó đƣợc chấp nhận. Nhƣ
vậy, những giá trị ngầm định này là khó thấy nhƣng nó lại là nền tảng cho
mỗi hành động của các thành viên trong doanh nghiệp.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp.
Quá trình hình thành văn hóa doanh nghiệp là một quá trình lâu dài và
chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó 3 yếu tố có ảnh hƣởng quyết định
nhất là: Văn hóa dân tộc, ngƣời lãnh đạo và sự đòi hỏi từ môi trƣờng bên
ngoài. Vậy các yếu tố này có ảnh hƣởng tới quá trình định hình văn hóa của
mỗi doanh nghiệp ra sao?
Thứ hai, thực trạng công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn
thông Hà Giang hiện nay ra sao? Mối quan hệ của nó với công tác xây dựng
văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam ?
Trên thực tế, dù đã tiến hành khá bài bản từ việc biên soạn Bộ tài liệu
văn hóa VNPT và đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao từ phía ban Lãnh đạo, tuy
nhiên, chƣa thể coi văn hóa doanh nghiệp là một nhân tố giúp thúc đẩy và
đảm bảo cho sự hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững của Viễn thông Hà
Giang trong thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, Viễn thông Hà Giang đang có
những bƣớc đi đúng đắn từ việc định hƣớng, xây dựng chiến lƣợc và triển
khai thực hiện thì trong giai đoạn tới, nền văn hóa doanh nghiệp Viễn thông
Hà Giang sẽ đƣợc khẳng định, tạo nên dấu ấn riêng của mình trên thị trƣờng
là điều hoàn toàn có thể.
Thứ ba, muốn hoàn thiện công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp của
Viễn thông Hà Giang cần có những giải pháp nào ?
Những định hƣớng, giải pháp để hoàn thiện và phát huy văn hóa doanh
nghiệp Viễn thông Hà Giang trong giai đoạn tới mà tác giả đề xuất trong luận
văn đều nhằm tạo động lực và môi trƣờng hình thành các giá trị mới của Viễn
thông Hà Giang hƣớng tới mục tiêu phát huy cao nhất những ƣu thế của nội
lực thành sức mạnh tập thể để nâng cao khả năng thích nghi và năng lực cạnh
tranh của Viễn thông Hà Giang. Tuy nhiên, quá trình hoàn thiện và phát triển
văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Hà Giang là không đơn giản, nó cần
phải có một thời gian đủ dài và quan trọng hơn là nó đòi hỏi sự đóng góp tâm
huyết và trí tuệ của tất cả các cán bộ, công nhân viên cũng nhƣ sự quyết tâm
của các thế hệ lãnh đạo Viễn thông Hà Giang.
Những nghiên cứu, giải pháp tác giả đƣa ra trong luận văn hy vọng có
thể là những tài liệu tham khảo hữu ích để Viễn thông Hà Giang vận dụng vào
quản trị văn hóa doanh nghiệp tại đơn vị. Tuy nhiên, việc xây dựng và phát
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: