Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Xây dựng phần mềm quản lý thư viện Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật
5.1. Đánh giá chung về đề tài
Bài toán quản lý là một bài toán phức tạp đặc biệt đối với bài toán quản lý thư viện lại luôn đòi hỏi tính cập nhật thông tin cao, đầy đủ chính xác, yêu cầu của độc giả luôn luôn thay đổi dễ dẫn đến những nhầm lẫn giữa những lần mượn sách … gây khó khăn cho công tác quản lý thư viện. Vì vậy để giải quyết bài toán một cách triệt để thì người lập trình phải hiểu sâu sắc về mục đích cũng như các khả năng có thể xảy ra của bài toán.
5.2. Hướng phát triển
Chương trình được xây dựng trong một thời gian không dài và với kinh nghiệm thực tế còn ít nên chưa thể áp dụng rộng rãi vào thực tế, nó chỉ đáp ứng một phần nhỏ mà nhu cầu thực tế đề ra đó là giảm bớt ghi chép, tìm kiếm dữ liệu nhanh, thông tin về sách và độc giả được quản lý chặt chẽ và rõ ràng …
Khi nhu cầu thực tế ngày càng cao thì chương trình vẫn có thể mở rộng nâng cấp được để bắt kịp và hoà nhập được với sự phát triển ngành công nghệ thông tin trong tương lai, khi có sự thay đổi thì chương trình có thể nâng cấp được.
Với một khoảng thời gian ngắn vừa khảo sát thực tế vừa tìm hiểu, nghiên cứu để tin học hoá bài toán quản lý thư viện, cộng với sự nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo chương trình của em cũng đáp ứng được một phần yêu cầu thực tế đề ra. Song cũng không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô và toàn thể các bạn để chương trình của em ngày càng được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành Thank cô giáo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Em xin Thank các cô trong thư viện đã tạo điều kiện giúp đỡ em, Thank tất cả các bạn đã có ý kiến đóng góp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tự học Microsoft Access 2003
Biên soạn: Phạm Vĩnh Hưng
Phạm Thuỳ Dương
Nhà xuất bản văn hoá thông tin
2. Phân tích và thiết kế hệ thống
Biên soạn: Nguyễn Văn Ba
Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
3. Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ
Biên soạn: Lê Tiến Vương
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
4. Giáo trình cơ sở dữ liệu
Biên soạn: Tô Văn Nam
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
5. Lập trình cơ sở dữ liệu Microsoft Visual basic 6.0
Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Nhà xuất bản lao động xã hội
6. Lập trình cơ sở dữ liệu Visual basic 6.0
Biên soạn: Đậu Quang Tuấn
Nhà xuất bản trẻ
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU - 3 -
PHẦN I : KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG - 4 -
QUẢN LÝ THƯ VIỆN - 4 -
1.1. Mục đích yêu cầu - 4 -
1.2. Tìm hiểu chung về quản lý thư viện - 4 -
1.2.1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý sách thư viện - 4 -
1.2.2. Tổ chức quản lý sách trong thư viện hiện nay - 5 -
1.3. Khảo sát hiện trạng của thư viện - 6 -
PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH - 11 -
2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ Access 2003 - 11 -
2.1.1. Giới thiệu chung về ngôn ngữ Access 2003 - 11 -
2.1.2. Các thành phần chức năng của Access 2003 - 12 -
2.2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual basic 6.0 - 14 -
2.2.1. Đối tượng và cách sử dụng đối tượng - 15 -
2.2.2. Các dữ liệu trong Visual Basic - 17 -
2.2.3. Các toán tử - 18 -
2.2.4. Các kiểu cấu trúc - 19 -
2.2.5. Thủ tục - 21 -
2.2.6. Hàm (Function) - 23 -
2.2.7. Hằng (Constant) - 23 -
PHẦN III: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG - 24 -
& THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU - 24 -
3.1. Phân tích chức năng hệ thống - 24 -
3.1.1. Biểu đồ phân cấp chức năng - 24 -
3.1.2. Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD) - 25 -
3.2. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu - 30 -
3.2.1. Chuẩn hóa Thẻ thư viện - 30 -
3.2.2. Chuẩn hóa Sổ theo dõi mượn trả - 31 -
3.2.3. Chuẩn hóa bảng Sách - 32 -
3.2.4. Tổng hợp - 34 -
3.2.5. Cơ sở dữ liệu của hệ thống - 35 -
PHẦN IV: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH - 37 -
4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu trên máy - 37 -
4.2. Một số giao diện chính của chương trình - 41 -
PHẦN V: KẾT LUẬN - 48 -
5.1. Đánh giá chung về đề tài - 48 -
5.2. Hướng phát triển - 48 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 49 -
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình phát triển của xã hội, công nghệ thông tin đã và đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng thâm nhập sâu, trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho con người trong mọi lĩnh vực.
Trong những năm gần đây, nước ta đã có rất nhiều cố gắng để tiến kịp xu thế đổi mới và phát triển của khu vực và thế giới. Một trong các bước đi đúng đắn của nhà nước ta là ưu tiên phát triển ngành công nghệ thông tin, ngành mũi nhọn quan trọng trong mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Vì lẽ đó tin học ngày nay đã đi sâu vào mọi lĩnh vực của xã hội và đời sống con người.
Trong thời gian học tập tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật chuyên ngành công nghệ thông tin, em đã hiểu thế mạnh mà các chương trình ứng dụng mang lại. Vì vậy em nhận đề tài thực tập tốt nghiệp với nội dung: “Xây dựng phần mềm quản lý thư viện Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật”.
Được sự giúp đỡ của các cô trong thư viện và được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phạm Thị Thu Huyền. Em đã hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp. Nhưng do thời gian còn hạn chế và sự tìm hiểu chưa được sâu nên còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè để đề tài của em có thể hoàn thiện hơn.
PHẦN I : KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
QUẢN LÝ THƯ VIỆN
1.1. Mục đích yêu cầu
* Mục đích:
Mục đích của đề tài là khảo sát phân tích thiết kế chương trình quản lý sách thư viện để hiểu biết và phục vụ cho việc mượn trả sách, quản lý độc giả và thống kê báo cáo tại thư viện sao cho có hiệu quả nhất.
* Yêu cầu:
cần hiểu biết rõ và nắm được các công việc của quản lý thư viện từ đó đi đến khảo sát, phân tích hệ thống quản lý thư viện theo đúng yêu cầu, cuối cùng là phải thiết kế được chương trình với các chức năng chỉ rõ ở bước phân tích hệ thống.
1.2. Tìm hiểu chung về quản lý thư viện
1.2.1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý sách thư viện
Một hệ thống quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu trong thư viện hiện có để phục vụ cho công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả. Hệ thống quản lý phải nắm giữ được số lượng sách có trong thư viện, phân loại sách theo chương, và cần có các mục để tiện cho công tác tìm kiếm. Ngoài ra hệ thống phải biết được tình trạng hiện tại của sách, phải cập nhật thông tin mỗi khi có tư liệu mới. Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đưa ra được danh mục các loại sách có trong thư viện sao cho độc giả có thể tìm được các tư liệu cần thiết, ngoài ra hệ thống cũng phải quản lý được những độc giả có yêu cầu mượn sách. Việc phân loại sách và quản lý độc giả là công việc phức tạp nhất trong công tác quản lý.
1.2.2. Tổ chức quản lý sách trong thư viện hiện nay
Hệ thống quản lý sách của thư viện được tổ chức và hoạt động như sau:
a. Bổ xung và bảo quản sách
Bộ phận quản lý thư viện nhận được sách nhập về, tiến hành phân loại sách và đánh mã số sách. Tại đây cuốn sách sẽ được xem xét nội dung, thể loại qua đó phân loại cuốn sách theo chuyên mục đã có sẵn trong thư viện. Đồng thời cuốn sách cũng được đánh một mã số để tiện cho việc tra cứu, qua mã số này cán bộ quản lý có thể biết được cuốn sách nằm ở vị trí nào trong kho lưu trữ. Sau khi cuốn sách được phân loại và đánh mã số nó được cung cấp một thẻ mục lục, trên đó có mã số sách, tên sách, nội dung sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản…
Trong quá trình quản lý những cuốn sách bị hư hỏng hay nội dung không còn phù hợp thì sẽ được loại bỏ ra khỏi hệ thống.
b. Phục vụ độc giả
Khi có nhu cầu tìm hiểu tài liệu độc giả sẽ đăng ký làm thẻ với thư viện. Để làm thẻ thư viện độc giả được cung cấp phiếu đăng ký. Trong phiếu độc giả phải điền một số thông tin cá nhân, phiếu này được thư viện tiếp nhận và lưu trữu. Đồng thời độc giả được cung cấp thẻ thư viện, trên thẻ có mã số độc giả và các thông tin khác thư viện sẽ quản lý độc giả thông qua mã số này.
Khi có nhu cầu tìm tài liệu, độc giả sẽ tìm kiếm mã số sách thông qua hệ thống danh mục sách có tại phòng mượn của thư viện theo chủ đề, nội dung hay tác giả. Tiếp theo độc giả đăng ký mượn sách qua phiếu yêu cầu với thư viện. Trên phiếu yêu cầu có ghi mã số thẻ thư viện và mã số sách cần mượn, tên sách, ngày mượn và ngày trả… Sau đó căn cứ theo mã số sách cán bộ thư viện tiến hành kiểm tra lại các phiếu mượn sách để thống kê sách mượn, sách hiện còn trong thư viện và thông báo lại cho độc giả biết cuốn sách nào đã hết. Cán bộ cũng phải kiểm tra xem có những độc giả nào vi phạm quy định của thư viện như: mượn quá số lượng sách cho phép, sách mượn quá hạn, làm hỏng sách… để có biện pháp xử lý.
c. Ưu nhược điểm của quản lý thư viện trên
* Ưu điểm:
Hệ thống quản lý thư viện trên đã đáp ứng được các yêu cầu cần thiết của việc quản lý thư viện
* Nhược điểm
Hệ thống quản lý dùng đến nhiều giấy tờ, vì vậy việc bảo quản, tìm kiếm mất nhiều thời gian. Hệ thống mắc phải nhiều sai sót, công việc quản lý gặp nhiều khó khăn khi lượng độc giả tăng, do việc kiểm tra thời gian mượn, số lượng mượn đều phải làm thủ công. Vì vậy xảy ra nhiều sai sót trong quá trình quản lý. Việc phân loại sách cũng mất rất nhiều thời gian.
1.3. Khảo sát hiện trạng của thư viện
Trường Cao Đẳng kinh tế-kỹ thuật nằm trên địa bàn tổ 15 phường Thịnh Đán TP Thái Nguyên.
Điện thoại liên hệ: 0280.855.606 – fax: 0280.546.036.
Email: [email protected]
Loại hình trường: Đơn vị hành chính sự nghiệp.
Cơ quan quản lý (cấp trên): Đại Học Thái Nguyên.
Ngành nghề đào tạo: Cắt gọt, động lực, điện, hàn, gò, nguội, kinh tế, công nghệ thông tin, nông lâm, sư phạm kỹ thuật,…
Hệ đào tạo: + Cao đẳng
+ Trung học
+ Nghề
Quá trình hình thành và phát triển của trường: Những năm trước đây trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật còn là trường công nhân kỹ thuật tiền thân là trường công nhân kỹ thuật miền núi Việt Bắc. Trường được thành lập ngày 19 tháng 01 năm 1974, trường đào tạo các khoá công nhân lành nghề cho các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và cả nước. Để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường trong thời đại công nghiệp hoá-hiện đại hoá, ngày 18 tháng 08 năm 2005, căn cứ theo quyết định số 4507/QĐ-BGD&ĐT trường CĐ Kinh tế-Kỹ thuật được thành lập.
Để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của cán bộ giáo viên, học sinh sinh viên trong trường thư viện trường đã được thành lập.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Xây dựng phần mềm quản lý thư viện Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật
5.1. Đánh giá chung về đề tài
Bài toán quản lý là một bài toán phức tạp đặc biệt đối với bài toán quản lý thư viện lại luôn đòi hỏi tính cập nhật thông tin cao, đầy đủ chính xác, yêu cầu của độc giả luôn luôn thay đổi dễ dẫn đến những nhầm lẫn giữa những lần mượn sách … gây khó khăn cho công tác quản lý thư viện. Vì vậy để giải quyết bài toán một cách triệt để thì người lập trình phải hiểu sâu sắc về mục đích cũng như các khả năng có thể xảy ra của bài toán.
5.2. Hướng phát triển
Chương trình được xây dựng trong một thời gian không dài và với kinh nghiệm thực tế còn ít nên chưa thể áp dụng rộng rãi vào thực tế, nó chỉ đáp ứng một phần nhỏ mà nhu cầu thực tế đề ra đó là giảm bớt ghi chép, tìm kiếm dữ liệu nhanh, thông tin về sách và độc giả được quản lý chặt chẽ và rõ ràng …
Khi nhu cầu thực tế ngày càng cao thì chương trình vẫn có thể mở rộng nâng cấp được để bắt kịp và hoà nhập được với sự phát triển ngành công nghệ thông tin trong tương lai, khi có sự thay đổi thì chương trình có thể nâng cấp được.
Với một khoảng thời gian ngắn vừa khảo sát thực tế vừa tìm hiểu, nghiên cứu để tin học hoá bài toán quản lý thư viện, cộng với sự nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo chương trình của em cũng đáp ứng được một phần yêu cầu thực tế đề ra. Song cũng không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô và toàn thể các bạn để chương trình của em ngày càng được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành Thank cô giáo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Em xin Thank các cô trong thư viện đã tạo điều kiện giúp đỡ em, Thank tất cả các bạn đã có ý kiến đóng góp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tự học Microsoft Access 2003
Biên soạn: Phạm Vĩnh Hưng
Phạm Thuỳ Dương
Nhà xuất bản văn hoá thông tin
2. Phân tích và thiết kế hệ thống
Biên soạn: Nguyễn Văn Ba
Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội
3. Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ
Biên soạn: Lê Tiến Vương
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
4. Giáo trình cơ sở dữ liệu
Biên soạn: Tô Văn Nam
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
5. Lập trình cơ sở dữ liệu Microsoft Visual basic 6.0
Biên soạn: Nguyễn Thị Ngọc Mai
Nhà xuất bản lao động xã hội
6. Lập trình cơ sở dữ liệu Visual basic 6.0
Biên soạn: Đậu Quang Tuấn
Nhà xuất bản trẻ
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU - 3 -
PHẦN I : KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG - 4 -
QUẢN LÝ THƯ VIỆN - 4 -
1.1. Mục đích yêu cầu - 4 -
1.2. Tìm hiểu chung về quản lý thư viện - 4 -
1.2.1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý sách thư viện - 4 -
1.2.2. Tổ chức quản lý sách trong thư viện hiện nay - 5 -
1.3. Khảo sát hiện trạng của thư viện - 6 -
PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH - 11 -
2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ Access 2003 - 11 -
2.1.1. Giới thiệu chung về ngôn ngữ Access 2003 - 11 -
2.1.2. Các thành phần chức năng của Access 2003 - 12 -
2.2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual basic 6.0 - 14 -
2.2.1. Đối tượng và cách sử dụng đối tượng - 15 -
2.2.2. Các dữ liệu trong Visual Basic - 17 -
2.2.3. Các toán tử - 18 -
2.2.4. Các kiểu cấu trúc - 19 -
2.2.5. Thủ tục - 21 -
2.2.6. Hàm (Function) - 23 -
2.2.7. Hằng (Constant) - 23 -
PHẦN III: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG - 24 -
& THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU - 24 -
3.1. Phân tích chức năng hệ thống - 24 -
3.1.1. Biểu đồ phân cấp chức năng - 24 -
3.1.2. Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD) - 25 -
3.2. Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu - 30 -
3.2.1. Chuẩn hóa Thẻ thư viện - 30 -
3.2.2. Chuẩn hóa Sổ theo dõi mượn trả - 31 -
3.2.3. Chuẩn hóa bảng Sách - 32 -
3.2.4. Tổng hợp - 34 -
3.2.5. Cơ sở dữ liệu của hệ thống - 35 -
PHẦN IV: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH - 37 -
4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu trên máy - 37 -
4.2. Một số giao diện chính của chương trình - 41 -
PHẦN V: KẾT LUẬN - 48 -
5.1. Đánh giá chung về đề tài - 48 -
5.2. Hướng phát triển - 48 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 49 -
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình phát triển của xã hội, công nghệ thông tin đã và đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng thâm nhập sâu, trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho con người trong mọi lĩnh vực.
Trong những năm gần đây, nước ta đã có rất nhiều cố gắng để tiến kịp xu thế đổi mới và phát triển của khu vực và thế giới. Một trong các bước đi đúng đắn của nhà nước ta là ưu tiên phát triển ngành công nghệ thông tin, ngành mũi nhọn quan trọng trong mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Vì lẽ đó tin học ngày nay đã đi sâu vào mọi lĩnh vực của xã hội và đời sống con người.
Trong thời gian học tập tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật chuyên ngành công nghệ thông tin, em đã hiểu thế mạnh mà các chương trình ứng dụng mang lại. Vì vậy em nhận đề tài thực tập tốt nghiệp với nội dung: “Xây dựng phần mềm quản lý thư viện Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật”.
Được sự giúp đỡ của các cô trong thư viện và được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phạm Thị Thu Huyền. Em đã hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp. Nhưng do thời gian còn hạn chế và sự tìm hiểu chưa được sâu nên còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè để đề tài của em có thể hoàn thiện hơn.
PHẦN I : KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
QUẢN LÝ THƯ VIỆN
1.1. Mục đích yêu cầu
* Mục đích:
Mục đích của đề tài là khảo sát phân tích thiết kế chương trình quản lý sách thư viện để hiểu biết và phục vụ cho việc mượn trả sách, quản lý độc giả và thống kê báo cáo tại thư viện sao cho có hiệu quả nhất.
* Yêu cầu:
cần hiểu biết rõ và nắm được các công việc của quản lý thư viện từ đó đi đến khảo sát, phân tích hệ thống quản lý thư viện theo đúng yêu cầu, cuối cùng là phải thiết kế được chương trình với các chức năng chỉ rõ ở bước phân tích hệ thống.
1.2. Tìm hiểu chung về quản lý thư viện
1.2.1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý sách thư viện
Một hệ thống quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu trong thư viện hiện có để phục vụ cho công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả. Hệ thống quản lý phải nắm giữ được số lượng sách có trong thư viện, phân loại sách theo chương, và cần có các mục để tiện cho công tác tìm kiếm. Ngoài ra hệ thống phải biết được tình trạng hiện tại của sách, phải cập nhật thông tin mỗi khi có tư liệu mới. Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đưa ra được danh mục các loại sách có trong thư viện sao cho độc giả có thể tìm được các tư liệu cần thiết, ngoài ra hệ thống cũng phải quản lý được những độc giả có yêu cầu mượn sách. Việc phân loại sách và quản lý độc giả là công việc phức tạp nhất trong công tác quản lý.
1.2.2. Tổ chức quản lý sách trong thư viện hiện nay
Hệ thống quản lý sách của thư viện được tổ chức và hoạt động như sau:
a. Bổ xung và bảo quản sách
Bộ phận quản lý thư viện nhận được sách nhập về, tiến hành phân loại sách và đánh mã số sách. Tại đây cuốn sách sẽ được xem xét nội dung, thể loại qua đó phân loại cuốn sách theo chuyên mục đã có sẵn trong thư viện. Đồng thời cuốn sách cũng được đánh một mã số để tiện cho việc tra cứu, qua mã số này cán bộ quản lý có thể biết được cuốn sách nằm ở vị trí nào trong kho lưu trữ. Sau khi cuốn sách được phân loại và đánh mã số nó được cung cấp một thẻ mục lục, trên đó có mã số sách, tên sách, nội dung sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản…
Trong quá trình quản lý những cuốn sách bị hư hỏng hay nội dung không còn phù hợp thì sẽ được loại bỏ ra khỏi hệ thống.
b. Phục vụ độc giả
Khi có nhu cầu tìm hiểu tài liệu độc giả sẽ đăng ký làm thẻ với thư viện. Để làm thẻ thư viện độc giả được cung cấp phiếu đăng ký. Trong phiếu độc giả phải điền một số thông tin cá nhân, phiếu này được thư viện tiếp nhận và lưu trữu. Đồng thời độc giả được cung cấp thẻ thư viện, trên thẻ có mã số độc giả và các thông tin khác thư viện sẽ quản lý độc giả thông qua mã số này.
Khi có nhu cầu tìm tài liệu, độc giả sẽ tìm kiếm mã số sách thông qua hệ thống danh mục sách có tại phòng mượn của thư viện theo chủ đề, nội dung hay tác giả. Tiếp theo độc giả đăng ký mượn sách qua phiếu yêu cầu với thư viện. Trên phiếu yêu cầu có ghi mã số thẻ thư viện và mã số sách cần mượn, tên sách, ngày mượn và ngày trả… Sau đó căn cứ theo mã số sách cán bộ thư viện tiến hành kiểm tra lại các phiếu mượn sách để thống kê sách mượn, sách hiện còn trong thư viện và thông báo lại cho độc giả biết cuốn sách nào đã hết. Cán bộ cũng phải kiểm tra xem có những độc giả nào vi phạm quy định của thư viện như: mượn quá số lượng sách cho phép, sách mượn quá hạn, làm hỏng sách… để có biện pháp xử lý.
c. Ưu nhược điểm của quản lý thư viện trên
* Ưu điểm:
Hệ thống quản lý thư viện trên đã đáp ứng được các yêu cầu cần thiết của việc quản lý thư viện
* Nhược điểm
Hệ thống quản lý dùng đến nhiều giấy tờ, vì vậy việc bảo quản, tìm kiếm mất nhiều thời gian. Hệ thống mắc phải nhiều sai sót, công việc quản lý gặp nhiều khó khăn khi lượng độc giả tăng, do việc kiểm tra thời gian mượn, số lượng mượn đều phải làm thủ công. Vì vậy xảy ra nhiều sai sót trong quá trình quản lý. Việc phân loại sách cũng mất rất nhiều thời gian.
1.3. Khảo sát hiện trạng của thư viện
Trường Cao Đẳng kinh tế-kỹ thuật nằm trên địa bàn tổ 15 phường Thịnh Đán TP Thái Nguyên.
Điện thoại liên hệ: 0280.855.606 – fax: 0280.546.036.
Email: [email protected]
Loại hình trường: Đơn vị hành chính sự nghiệp.
Cơ quan quản lý (cấp trên): Đại Học Thái Nguyên.
Ngành nghề đào tạo: Cắt gọt, động lực, điện, hàn, gò, nguội, kinh tế, công nghệ thông tin, nông lâm, sư phạm kỹ thuật,…
Hệ đào tạo: + Cao đẳng
+ Trung học
+ Nghề
Quá trình hình thành và phát triển của trường: Những năm trước đây trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật còn là trường công nhân kỹ thuật tiền thân là trường công nhân kỹ thuật miền núi Việt Bắc. Trường được thành lập ngày 19 tháng 01 năm 1974, trường đào tạo các khoá công nhân lành nghề cho các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và cả nước. Để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế thị trường trong thời đại công nghiệp hoá-hiện đại hoá, ngày 18 tháng 08 năm 2005, căn cứ theo quyết định số 4507/QĐ-BGD&ĐT trường CĐ Kinh tế-Kỹ thuật được thành lập.
Để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của cán bộ giáo viên, học sinh sinh viên trong trường thư viện trường đã được thành lập.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Vẽ biểu đồ phân cấp chức năng và các loại biểu đồ luồng dữ liệu của Hoạt động của thư viện trong trường đại học, 13 CÁCH ĐÁNH MÃ SỐ SÁCH THƯ VIỆN, Viết chương trình quản lý sách trong một thư viện. Thông tin của mỗi cuốn sách như sau: Mã số sách, Tên sách, Chủ đề, Tác giả, Nhà xuất bản, Ngày tháng năm xuất bản, Số trang, Số bản lưu thư viện. Sách được chia làm hai loại là sách có thể mượn về và sách mượn đọc. Nếu sách mượn về thì được quản lý thêm thông tin Ngày mượn, Ngày hẹn trả, nếu sách mượn đọc thì được quản lý thêm Giờ mượn đọc, Giờ trả. Viết chương trình quản lý danh sách các cuốn sách có ở thư viện, danh sách các cuốn sách đang mượn về và danh sách các cuốn sách đang mượn đọc. Chương trình cho phép tìm kiếm, thống kê các cuốn sách theo các tiêu chí., những căn cứ pháp lý xây dưng phần mềm thư viện điện tử, luận văn Xây dựng phần mềm quản lý mượn, trả sách cho thư viện trường đại học Sư phạm Hà Nội, Giới thiệu chung về hệ thống quản lý thư viện
Last edited by a moderator: