Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. LÝ DO CHọN Đề TÀI.............................................................................. 5
2. TổNG QUAN TÌNH HÌNH CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CứU LIÊN
QUAN ĐếN Đề TÀI...................................................................................... 6
3. MụC TIÊU VÀ NHIệM Vụ NGHIÊN CứU............................................ 9
4. ĐốI TƯợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU........................................... 10
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU .......................................................... 10
6. KếT CấU CủA LUậN VĂN.................................................................... 11
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHÁCH SẠN ...................... 12
1.1 Một số khái niệm cơ bản ...................................................................... 12
1.1.1. Khách sạn và đặc điểm kinh doanh khách sạn ................................. 12
1.1.2. Nội dung cơ bản của quản trị nhân lực ............................................ 14
1.1.3. Đặc điểm và các loại nhân lực trong khách sạn ............................... 15
1.1.4. Nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn............................................ 20
1.1.4.1. Vai trò của bộ phận lễ tân trong khách sạn.........................................20
1.1.4.2. Nhiệm vụ của bộ phận lễ tân.................................................................21
1.2. Quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn ............................... 23
1.2.1. Mục tiêu quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn ............... 23
1.2.2. Nguyên tắc quản trị nhân lực trong bộ phân lễ tân ......................... 24
1.2.3. Nội dung quản trị nhân lực bộ phận lễ tân trong khách sạn............ 25
1.2.3.1. Hoạch định và tuyển dụng nhân lực....................................................25
1.2.3.2. Bố trí và sử dụng nhân lực: là quá trình sắp đặt nhân lực vào các vị
trí, khai thác và phát huy tối đa năng lực làm việc của nhân lực nhằm đạt
hiệu quả trong công việc.[10, tr.55] ..................................................................30
1.2.3.3. Đào tạo, phát triển nhân lực: là quá trình cung cấp các kiến thức,
hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao
động nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả
hiện tại và tương lai [10, Tr.82]. .......................................................................32
1.2.3.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân lực .............................................................33
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân khách
sạn ............................................................................................................... 35
1.3.1. Các nhân tố bên trong ....................................................................... 35
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài....................................................................... 37
TIểU KếT CHƯƠNG 1:............................................................................. 40
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰCBỘ
PHẬN LỄ TÂN TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NGHỆ AN.............. 41
2.1. GIớI THIệU Về CÁC CƠ Sở LƯU TRÚ TạI NGHệ AN VÀ CÁC
KHÁCH SạN 4 SAO ở NGHệ AN ............................................................... 41
2.1.1. Khái quát chung về cơ sở lưu trú tại Nghệ An.................................. 41
2.1.2. Khái quát về các khách sạn 4 sao tại Nghệ An. ................................ 42
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại
khách sạn 4 sao ở Nghệ An. ....................................................................... 48
2.2.1. Các nhân tố bên trong ....................................................................... 48
2.2.2. Các nhân tố bên ngoài....................................................................... 50
2.3. Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực trong các khách sạn 4
sao tại Nghệ An.......................................................................................... 51
2.3.1. Phân tích đặc điểm tình hình nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách
sạn 4 sao ở Nghệ An.................................................................................... 51
2.3.2. Nội dung quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở
Nghệ An....................................................................................................... 54
2.3.2.1 Hoạch định và tuyển dụng nhân lực.....................................................54
2.3.2.2. Bố trí và sử dụng nhân lực...................................................................61
2.3.2.3. Đào tạo, phát triển nhân lực.................................................................63
2.3.2.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân lực ..............................................................67
2.4. Đánh giá về thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân khách sạn 4
sao tại Nghệ An........................................................................................... 71
2.4.1.Ưu điểm và nguyên nhân ................................................................... 71
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân................................................................... 72
TIểU KếT CHƯƠNG 2 .............................................................................. 74
CHƯƠNG 3. CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂNTẠI CÁC KHÁCH SẠN 4
SAO Ở NGHỆ AN...................................................................................... 75
3.1. Định hướng phát triển của ngành du lịch Nghệ An trong thời gian tới
..................................................................................................................... 75
3.1.1. Mục tiêu phát triển ngành du lịch Nghệ An ..................................... 75
3.1.2. Phương hướng phát triển du lịch Nghệ An ...................................... 76
3.2. Phương hướng quản trị nhân lực tại các khách sạn 4 sao Nghệ An và
định hướng giải quyết vấn đề .................................................................... 78
3.2.1. Phương hướng quản trị nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An
..................................................................................................................... 78
3.2.2. Định hướng giải quyết vấn đề hoàn thiện quản trị nhân lực bộ phận
lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An ................................................... 79
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của các
khách sạn 4 sao tại Nghệ An ...................................................................... 80
3.3.1. Hoàn thiện công tác hoạch định và nhân lực bộ phận lễ tân ........... 80
3.3.2. Hoàn thiện công tác bố trí và sử dụng nhân lực bộ phận lễ tân....... 84
3.3.3. Hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nhân lực bộ phận lễ tân..... 86
3.3.4. Hoàn thiện công tác đánh giá và đãi ngộ nhân lực bộ phận lễ tân. . 90
TİểU KếT CHƯƠNG 3 .............................................................................. 93
KẾT LUẬN................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 96
PHỤ LỤC.................................................................................................... 98
1. Lý do chọn đề tài
Cho tới những năm 60 của thế kỷ XX, tại Việt Nam, quản trị nhân lực như
một chức năng chuyên nghiệp trong kinh doanh khách sạn hầu như không tồn tại.
Khi mới bắt đầu xuất hiện, nó chỉ tập chung vào những thành phần nhỏ của quản trị
nhân lực như tuyển dụng và trả thù lao cho người lao động. Chính sách mở cửa của
Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết 45/CP của Chính phủ về đổi mới công
tác quản lý và phát triển du lịch đã mở đường cho sự phát triển nhanh chóng của
ngành du lịch Việt Nam nói chung, kinh doanh khách sạn nói riêng. Thời đại kinh tế
tri thức, nền kinh tế thị trường với nhiều vận hội và thách thức đã đặt ra yêu cầu
mới đối với công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn. Lúc này, quản
trị nhân lực không đơn thuần là vấn đề quản trị hành chính nhân viên mà được nâng
cấp lên một tầng cao mới, trở thành chìa khóa thành công, mang lại “lợi thế so sánh,
lợi thế cạnh tranh” cho các khách sạn. Nhưng đến nay, còn nhiều vấn đề lý thuyết
về nhân lực cũng như công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn chưa
được tìm hiểu và hệ thống hóa một cách hoàn chỉnh trong các nghiên cứu về du
lịch. Các thông tin về thực trạng công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách
sạn trong phạm vi cả nước và các địa phương còn hạn chế.
Kinh doanh khách sạn là một trong những ngành nghề chính trong kinh doanh
du lịch. Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, bộ phận lễ tân đóng một vai trò
quan trọng trong việc thu hút khách đến với khách sạn.
Nhân viên lễ tân khách sạn là người đầu tiên và cuối cùng thay mặt cho khách
sạn để đón, tiếp xúc và tiễn khách. Nhân viên lễ tân là người đóng vai trò quan
trọng trong việc giới thiệu, quảng bá khách sạn, thu hút và lưu giữ khách, là người
có chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, có ngoại hình, có khả năng giao tiếp ứng xử,
hiểu biết tâm lý khách cùng với sự hiểu biết văn hóa xã hội. Mỗi cử chỉ, hành động,
việc làm của nhân viên lễ tân đều tác động quyết định tiêu dùng của khách du lịch.
Tại Nghệ An - một trong những trung tâm du lịch trọng điểm của Việt Nam,
hệ thống cơ sở lưu trú nói chung, hệ thống khách sạn nói riêng cũng có sự gia tăng không ngừng về số lượng và chất lượng trong những năm gần đây. Hiện nay, Nghệ
An có 05 khách sạn được xếp hạng 4 sao, tập trung ở thành phố Vinh, thị xã Cửa
Lò, huyện Diễn Châu. Mặc dù vậy, tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An vẫn chưa có
hệ thống quản trị nhân sự chung cho các khách sạn, mà do các khách sạn đề ra nên
không thống nhất trong việc quản trị, đặc biệt là việc quản trị nhân lực bộ phận lễ
tân tại các khách sạn 4 sao.
Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào về công tác quản trị nhân
lực tại các khách sạn này – lĩnh vực có cả ý nghĩa khoa học và thực tiễn, tác động
trực tiếp tới một bộ phận không nhỏ trong nhân lực du lịch Nghệ An.
Xuất phát từ sự cần thiết về lý luận và thực tiễn nói trên, tác giả đã lựa chọn
vấn đề “ Nghiên cứu thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4
sao ở Nghệ An” làm đề tài luận văn cũng như nâng cao hiệu quả thực tế của công
tác quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
2. Tổng quan tình hình các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Việc nghiên cứu, đánh giá các vấn đề về quản trị nhân lực nhằm Nghiên cứu
thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An đã
được một số tác giả đề cập đến như sau:
2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước
- Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dương (2010), Quản trị nhân lực, NXB Thống
kê, (tái bản lần 3), trong công trình nghiên cứu về Quản trị nhân lực đã cho rằng
“Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra,
duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con người trong tổ chức nhằm đạt
được mục tiêu chung của doanh nghiệp”. Theo tác giả nội dung của quản trị nhân
lực bao gồm: Tuyển dụng nhân lực; Bố trí, sử dụng nhân lực; Đào tạo, phát triển
nhân lực; đãi ngộ nhân lực.
- Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động Hà Nội (tái bản
lần 9), trong công trình nghiên cứu của mình về Quản trị nhân sự, cũng đã nghiên
cứu về hoạt động quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp, vấn đề quản trị nhân lực được tác giả đề cập đến bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, duy trì phát triển và sử dụng
nhân lực của doanh nghiệp.
- Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2008), Giáo
trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội đã đề
cập Cuốn sách này cung cấp thông tin mới khá phong phú và chính xác về ngành
kinh doanh khách sạn như phân biệt motel, moto inns; nhà trọ thanh niên (Youth
hostels); nhà trọ tư nhân sở hữu (Privately owned housing/Pension); loại hình Bed
and Breakfasts (B & Bs) v.v... Giải thích hệ thống chức vụ, hệ thống phòng, cơ cấu
tổ chức... trong kinh doanh khách sạn. Ngoài ra, cuốn sách cung cấp và cập nhật hệ
thống các khách sạn hàng đầu, sơ đồ biểu mẫu của các tập đoàn khách sạn trên thế
giới và Việt Nam. Sách cũng đi sâu vào công tác tổ chức và quản lý trong lĩnh vực
khách sạn như cách thức quản lý, sơ đồ, tiến trình quản lý...
Đặc biệt trong chương 7 tác giả đã đề cập tới quản trị nhân nguồn nhân lực
trong khách sạn, đây là cuốn sách đáng tin cậy với việc trích dẫn và khảo cứu rất chi
tiết, biểu bảng với số liệu cập nhật và dẫn nguồn cụ thể. Các ví dụ rất phong phú và
thực tế chứng tỏ tác giả rất am tường về ngành kinh doanh khách sạn.
- Vũ Đức Minh (2004), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội
trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại
học Thương mại, Hà Nội. Tác giả đã đề cập tới các vấn đề liên quan tới quản trị
nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hà Nội, theo tác giả quản trị nhân
lực trong các doanh nghiệp du lịch nói riêng không nằm ngoài quản trị nhân lực
trong các doanh nghiệp nói chung, tuy nhiên quản trị nhân lực trong các doanh
nghiệp du lịch có các đặc điểm riêng như: sản phẩm của các doanh nghiệp du lịch
chủ yếu nằm dưới dạng dịch vụ, các nhân lực trong doanh nghiệp du lịch mang tính
chất thời vụ…
- Nguyễn Ngọc Dung (2006), “Công tác quản trị nguồn nhân lực trong các
khách sạn liên doanh quốc tế 5 sao tại Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Du lịch trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã nghiên cứu luận về quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn và có khả năng ứng dụng vào thực tế
công tác quản trị con người không chỉ trong các khách sạn liên doanh cao cấp mà
còn đối với các khách sạn khác, đặc biệt là những khách sạn đang còn thiếu kinh
nghiệm trong lĩnh vực này, giúp họ rút ngắn giai đoạn mầy mò, thử nghiệm, giảm
bớt tổn thất, chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trường.
- Vũ thị Hằng (2009) “Quản trị nguồn nhân lực của khách sạn 4 sao tại Thành
phố Hạ Long” luận văn Thạc sỹ Du lịch trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn Hà Nội, trong công trình nghiên cứu của mình tác giả đã nghiên cứu về: nội
dung quản trị nhân lực trong khách sạn, thực trạng quản trị nguồn nhân lực của các
khách sạn 4 sao tại Hạ Long.
2.2. Các công trình nghiên cứu ngoài nước.
- Go Frank M; Go Mary L, Monachillo (1996), Human resource management
in hospitality industry, New York.
Go là giáo sư và Trưởng Khoa Quản lý Du lịch và Khách sạn , Đại học Bách
khoa Hồng Kông.
Cuốn sách dài 352 trang chủ yếu giới thiệu các vấn đề trong quản lý nguồn
nhân lực du lịch khách sạn, bao gồm lựa chọn, bồi thường, động lực, đào tạo và
quan hệ lao động. Quản lý nguồn nhân lực trong khách sạn và ngành công nghiệp
du lịch được viết bằng một phong cách sử dụng rõ ràng và cung cấp một cái nhìn
đầy thách thức của chủ thể và giúp ta có cơ hội để tìm hiểu một khía cạnh quan
trọng của quản lý trong một bối cảnh áp công cụ thể.
- Michael Riley. Butterworth - Heinemann, 1996, Human Resource
Management in the Hospitality and Tourism Industry, Tập 10, Stanley Thornes,
Cheltenham.
Cuốn sách gồm 219 trang này cập nhật đầy đủ và mở rộng phiên bản thứ hai
về lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực nói chung và vai trò của quản lý nguồn nhân
lực trong ngành công nghiệp khách sạn và du lịch. Các đối tượng được tiếp cận từ
bốn khía cạnh: Tâm lý xã hội của những người quản lý, hiệu quả kinh tế của lao
động, các kỹ năng thực hành và chiến lược. Tác giả cho rằng chi phí lao động, sử dụng lao động, hành vi đối xử với thị
trường lao động và tiền lương là không thể tách rời các kỹ năng quản lý con người.
Cuốn sách có chứa một phân tích quan trọng của thị trường lao động cho ngành
công nghiệp này và trong ấn bản thứ hai của nó bao gồm, trong số những người
khác, các chương viết về về đo lường thái độ con người, quan hệ khách hàng - nhân
viên, thiết kế bảng câu hỏi và thay đổi cơ câu tổ chức .
Quản lý nguồn nhân lực trong khách sạn và ngành công nghiệp du lịch được
viết bằng một phong cách sử dụng rõ ràng và cung cấp một cái nhìn đầy thách thức
của chủ thể và giúp ta có cơ hội để tìm hiểu một khía cạnh quan trọng của quản lý
trong một bối cảnh áp công cụ thể. Đó là thích hợp cho sinh viên bậc đại học và các
học viên nghiên cứu trong ngành công nghiệp dịch vụ này.
2.3. Nhận xét.
Các công trình nghiên cứu trên đã giải quyết vấn đề về nhân lực ở nhiều khía
cạnh khác nhau, đặc biệt là nhân lực trong khách sạn. Nhưng đều mang tính khái
quát chung cho lực lượng lao động trong khách sạn hay một số bộ phận trong
khách sạn, chưa đi nghiên cứu sâu về nhân lực bộ phận lễ tân trong khách sạn.. Tuy
nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát
về quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn đề xuất các giải pháp quản trị nhân lựa của bộ
phận lễ tân khách sạn 4 sao trên địa bàn Nghệ An trong thời gian tới. Từ đó, nhiệm
vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị nhân lực bộ phận lễ tân trong khách sạn.
- Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các
khách sạn 4 sao ở Nghệ An, từ đó rút ra những ưu điểm, hạn chế cùng nguyên nhân
của thực trạng, làm cơ sở nghiên cứu đề xuất giải pháp.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân lực tại các
khách san 4 sao ở Nghệ An. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân
trong khách sạn.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
+ Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu về quản trị nhân lực của khách
sạn gồm: hoạch định và tuyển dụng nhân lực, bố trí và sử dụng nhân lực, đào tạo
phát triển nhân lực, đánh giá và đãi ngộ nhân lực của bộ phận lễ tân tại các khách
sạn 4 sao Nghệ An
+ Phạm vi về không gian : Hiện tại Nghệ An có 05 khách sạn 4 sao, bao gồm:
Sài Gòn – Kim Liên Resort (thị xã Cửa Lò).
KS Phương Đông (TP Vinh).
KS nghỉ dưỡng Bãi Lữ (huyện Nghi Lợi).
KS Mường Thanh (Huyện Diễn Châu)
KS Sài Gòn – Kim Liên (TP Vinh)
Luận văn nghiên cứu ở phạm vi cả 05 khách sạn.
+ Phạm vi về thời gian : Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giai đoạn
2009 – 2013 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
* Đối với dữ liệu thứ cấp:
- Nguồn bên ngoài các khách sạn 4 sao: bao gồm các dữ liệu về lý luận quản
trị nhân sự; các dữ liệu về quản trị kinh doanh khách sạn. Ngoài ra, tham khảo các
công trình nghiên cứu như luận văn tiến sỹ, luận văn thạc sỹ có liên quan tới đề tài
luận văn.
- Nguồn bên trong các khách sạn: thu thập các dữ liệu tại 5 khách sạn 4 sao tại
Nghệ An về tình hình kinh doanh, công suất sử dụng buồng của khách sạn, tình
hình nhân lực, tình hình tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân lực, tình hình đãi
ngộ nhân lực tại các khách sạn. 48
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn
4 sao ở Nghệ An.
2.2.1. Các nhân tố bên trong
- Quy mô, thứ hạng khách sạn
Tỉ lệ lao động sống trong bộ phận lễ tân lớn. Quy mô, thứ hạng khách sạn
quyết định số lượng nhân viên cần thiết trong bộ phận lễ tân. Khách sạn có quy mô
càng lớn càng cần nhiều lao động, tỉ lệ nhân viên phục vụ tại bộ phận lễ tân lớn.
Trang thiết bị tại bộ phận lễ tân khách sạn 4 sao ở Nghệ An hiện đại. Vì vậy, đòi hỏi
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên cao, chi tiết, chặt chẽ. Do đó, công
tác quản trị nhân lực ở các bộ phận lễ tân tại các khách sạn trên đòi hỏi có số lượng
nhân viên nhiều, dịch vụ đa dạng, yêu cầu về tính chuyên nghiệp và chuyên môn
hoá cao khá khó khăn và phức tạp. Quy mô, thứ hạng của khách sạn có ảnh hưởng
tới hầu hết các nội dung của quản trị nhân lực của khách sạn nói chung và của các
bộ phận nói riêng, từ hoạch định nhân lực, tuyển dụng lao động, phân công bố trí
công việc cho tới các cơ chế về lương, đãi ngộ với lao động, …
- Thực trạng nhân lực lễ tân trong khách sạn
Quản trị nhân lực xét cho cùng là hoạt động quản trị con người trong phạm vi
một tổ chức, doanh nghiệp khách sạn hay bộ phận lễ tân. Đội ngũ lao động trong bộ
phận lễ tân có ảnh hưởng đáng kể đến công tác này. Bản thân đội ngũ lao động đó
cũng mang những thuộc tính nhất định như số lượng, giới tính, độ tuổi, sức khoẻ,
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, đặc điểm tâm sinh lý ... Chính
những thuộc tính này đã gây tác động không nhỏ đến công tác quản trị nhân lực.
Thực tế nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An có độ tuổi tương
đối trẻ và chủ yếu là nữ giới vì vậy đòi hỏi nhà quản trị phải có chính sách về đào
đạo, nâng cao trình độ tay nghề cho nhân viên. Thêm vào đó lao động lại chủ yếu là
nữ giới vì vậy gây khó khăn cho nhà quản trị trong việc phân công ca làm việc sao
cho hợp lý và phù hợp. Như vậy, đặc điểm nhân lực đã chi phối trên diện rộng công
tác quản trị và sử dụng lao động trong bộ phận lễ tân khách sạn.
- Đối tượng khách chủ yếu của khách sạn
Theo thống kê, đối tượng khách chủ yếu của các khách sạn 4 sao ở Nghệ An là
khách nội địa, khách du lịch thuần túy (khách nghỉ biển tập trung nhiều tại hai
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. LÝ DO CHọN Đề TÀI.............................................................................. 5
2. TổNG QUAN TÌNH HÌNH CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CứU LIÊN
QUAN ĐếN Đề TÀI...................................................................................... 6
3. MụC TIÊU VÀ NHIệM Vụ NGHIÊN CứU............................................ 9
4. ĐốI TƯợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU........................................... 10
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU .......................................................... 10
6. KếT CấU CủA LUậN VĂN.................................................................... 11
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂN TRONG KHÁCH SẠN ...................... 12
1.1 Một số khái niệm cơ bản ...................................................................... 12
1.1.1. Khách sạn và đặc điểm kinh doanh khách sạn ................................. 12
1.1.2. Nội dung cơ bản của quản trị nhân lực ............................................ 14
1.1.3. Đặc điểm và các loại nhân lực trong khách sạn ............................... 15
1.1.4. Nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn............................................ 20
1.1.4.1. Vai trò của bộ phận lễ tân trong khách sạn.........................................20
1.1.4.2. Nhiệm vụ của bộ phận lễ tân.................................................................21
1.2. Quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn ............................... 23
1.2.1. Mục tiêu quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân khách sạn ............... 23
1.2.2. Nguyên tắc quản trị nhân lực trong bộ phân lễ tân ......................... 24
1.2.3. Nội dung quản trị nhân lực bộ phận lễ tân trong khách sạn............ 25
1.2.3.1. Hoạch định và tuyển dụng nhân lực....................................................25
1.2.3.2. Bố trí và sử dụng nhân lực: là quá trình sắp đặt nhân lực vào các vị
trí, khai thác và phát huy tối đa năng lực làm việc của nhân lực nhằm đạt
hiệu quả trong công việc.[10, tr.55] ..................................................................30
1.2.3.3. Đào tạo, phát triển nhân lực: là quá trình cung cấp các kiến thức,
hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho người lao
động nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả
hiện tại và tương lai [10, Tr.82]. .......................................................................32
1.2.3.4. Đánh giá và đãi ngộ nhân lực .............................................................33
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân khách
sạn ............................................................................................................... 35
1.3.1. Các nhân tố bên trong ....................................................................... 35
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài....................................................................... 37
TIểU KếT CHƯƠNG 1:............................................................................. 40
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰCBỘ
PHẬN LỄ TÂN TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO Ở NGHỆ AN.............. 41
2.1. GIớI THIệU Về CÁC CƠ Sở LƯU TRÚ TạI NGHệ AN VÀ CÁC
KHÁCH SạN 4 SAO ở NGHệ AN ............................................................... 41
2.1.1. Khái quát chung về cơ sở lưu trú tại Nghệ An.................................. 41
2.1.2. Khái quát về các khách sạn 4 sao tại Nghệ An. ................................ 42
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại
khách sạn 4 sao ở Nghệ An. ....................................................................... 48
2.2.1. Các nhân tố bên trong ....................................................................... 48
2.2.2. Các nhân tố bên ngoài....................................................................... 50
2.3. Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực trong các khách sạn 4
sao tại Nghệ An.......................................................................................... 51
2.3.1. Phân tích đặc điểm tình hình nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách
sạn 4 sao ở Nghệ An.................................................................................... 51
2.3.2. Nội dung quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở
Nghệ An....................................................................................................... 54
2.3.2.1 Hoạch định và tuyển dụng nhân lực.....................................................54
2.3.2.2. Bố trí và sử dụng nhân lực...................................................................61
2.3.2.3. Đào tạo, phát triển nhân lực.................................................................63
2.3.2.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân lực ..............................................................67
2.4. Đánh giá về thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân khách sạn 4
sao tại Nghệ An........................................................................................... 71
2.4.1.Ưu điểm và nguyên nhân ................................................................... 71
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân................................................................... 72
TIểU KếT CHƯƠNG 2 .............................................................................. 74
CHƯƠNG 3. CÁC ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN LỄ TÂNTẠI CÁC KHÁCH SẠN 4
SAO Ở NGHỆ AN...................................................................................... 75
3.1. Định hướng phát triển của ngành du lịch Nghệ An trong thời gian tới
..................................................................................................................... 75
3.1.1. Mục tiêu phát triển ngành du lịch Nghệ An ..................................... 75
3.1.2. Phương hướng phát triển du lịch Nghệ An ...................................... 76
3.2. Phương hướng quản trị nhân lực tại các khách sạn 4 sao Nghệ An và
định hướng giải quyết vấn đề .................................................................... 78
3.2.1. Phương hướng quản trị nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An
..................................................................................................................... 78
3.2.2. Định hướng giải quyết vấn đề hoàn thiện quản trị nhân lực bộ phận
lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An ................................................... 79
3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực của các
khách sạn 4 sao tại Nghệ An ...................................................................... 80
3.3.1. Hoàn thiện công tác hoạch định và nhân lực bộ phận lễ tân ........... 80
3.3.2. Hoàn thiện công tác bố trí và sử dụng nhân lực bộ phận lễ tân....... 84
3.3.3. Hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nhân lực bộ phận lễ tân..... 86
3.3.4. Hoàn thiện công tác đánh giá và đãi ngộ nhân lực bộ phận lễ tân. . 90
TİểU KếT CHƯƠNG 3 .............................................................................. 93
KẾT LUẬN................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 96
PHỤ LỤC.................................................................................................... 98
1. Lý do chọn đề tài
Cho tới những năm 60 của thế kỷ XX, tại Việt Nam, quản trị nhân lực như
một chức năng chuyên nghiệp trong kinh doanh khách sạn hầu như không tồn tại.
Khi mới bắt đầu xuất hiện, nó chỉ tập chung vào những thành phần nhỏ của quản trị
nhân lực như tuyển dụng và trả thù lao cho người lao động. Chính sách mở cửa của
Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết 45/CP của Chính phủ về đổi mới công
tác quản lý và phát triển du lịch đã mở đường cho sự phát triển nhanh chóng của
ngành du lịch Việt Nam nói chung, kinh doanh khách sạn nói riêng. Thời đại kinh tế
tri thức, nền kinh tế thị trường với nhiều vận hội và thách thức đã đặt ra yêu cầu
mới đối với công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn. Lúc này, quản
trị nhân lực không đơn thuần là vấn đề quản trị hành chính nhân viên mà được nâng
cấp lên một tầng cao mới, trở thành chìa khóa thành công, mang lại “lợi thế so sánh,
lợi thế cạnh tranh” cho các khách sạn. Nhưng đến nay, còn nhiều vấn đề lý thuyết
về nhân lực cũng như công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn chưa
được tìm hiểu và hệ thống hóa một cách hoàn chỉnh trong các nghiên cứu về du
lịch. Các thông tin về thực trạng công tác quản trị nhân lực trong kinh doanh khách
sạn trong phạm vi cả nước và các địa phương còn hạn chế.
Kinh doanh khách sạn là một trong những ngành nghề chính trong kinh doanh
du lịch. Trong hoạt động kinh doanh khách sạn, bộ phận lễ tân đóng một vai trò
quan trọng trong việc thu hút khách đến với khách sạn.
Nhân viên lễ tân khách sạn là người đầu tiên và cuối cùng thay mặt cho khách
sạn để đón, tiếp xúc và tiễn khách. Nhân viên lễ tân là người đóng vai trò quan
trọng trong việc giới thiệu, quảng bá khách sạn, thu hút và lưu giữ khách, là người
có chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, có ngoại hình, có khả năng giao tiếp ứng xử,
hiểu biết tâm lý khách cùng với sự hiểu biết văn hóa xã hội. Mỗi cử chỉ, hành động,
việc làm của nhân viên lễ tân đều tác động quyết định tiêu dùng của khách du lịch.
Tại Nghệ An - một trong những trung tâm du lịch trọng điểm của Việt Nam,
hệ thống cơ sở lưu trú nói chung, hệ thống khách sạn nói riêng cũng có sự gia tăng không ngừng về số lượng và chất lượng trong những năm gần đây. Hiện nay, Nghệ
An có 05 khách sạn được xếp hạng 4 sao, tập trung ở thành phố Vinh, thị xã Cửa
Lò, huyện Diễn Châu. Mặc dù vậy, tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An vẫn chưa có
hệ thống quản trị nhân sự chung cho các khách sạn, mà do các khách sạn đề ra nên
không thống nhất trong việc quản trị, đặc biệt là việc quản trị nhân lực bộ phận lễ
tân tại các khách sạn 4 sao.
Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào về công tác quản trị nhân
lực tại các khách sạn này – lĩnh vực có cả ý nghĩa khoa học và thực tiễn, tác động
trực tiếp tới một bộ phận không nhỏ trong nhân lực du lịch Nghệ An.
Xuất phát từ sự cần thiết về lý luận và thực tiễn nói trên, tác giả đã lựa chọn
vấn đề “ Nghiên cứu thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4
sao ở Nghệ An” làm đề tài luận văn cũng như nâng cao hiệu quả thực tế của công
tác quản trị nguồn nhân lực tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
2. Tổng quan tình hình các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Việc nghiên cứu, đánh giá các vấn đề về quản trị nhân lực nhằm Nghiên cứu
thực trạng quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An đã
được một số tác giả đề cập đến như sau:
2.1. Các công trình nghiên cứu trong nước
- Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dương (2010), Quản trị nhân lực, NXB Thống
kê, (tái bản lần 3), trong công trình nghiên cứu về Quản trị nhân lực đã cho rằng
“Quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra,
duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con người trong tổ chức nhằm đạt
được mục tiêu chung của doanh nghiệp”. Theo tác giả nội dung của quản trị nhân
lực bao gồm: Tuyển dụng nhân lực; Bố trí, sử dụng nhân lực; Đào tạo, phát triển
nhân lực; đãi ngộ nhân lực.
- Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động Hà Nội (tái bản
lần 9), trong công trình nghiên cứu của mình về Quản trị nhân sự, cũng đã nghiên
cứu về hoạt động quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp, vấn đề quản trị nhân lực được tác giả đề cập đến bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, duy trì phát triển và sử dụng
nhân lực của doanh nghiệp.
- Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (đồng chủ biên) (2008), Giáo
trình Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội đã đề
cập Cuốn sách này cung cấp thông tin mới khá phong phú và chính xác về ngành
kinh doanh khách sạn như phân biệt motel, moto inns; nhà trọ thanh niên (Youth
hostels); nhà trọ tư nhân sở hữu (Privately owned housing/Pension); loại hình Bed
and Breakfasts (B & Bs) v.v... Giải thích hệ thống chức vụ, hệ thống phòng, cơ cấu
tổ chức... trong kinh doanh khách sạn. Ngoài ra, cuốn sách cung cấp và cập nhật hệ
thống các khách sạn hàng đầu, sơ đồ biểu mẫu của các tập đoàn khách sạn trên thế
giới và Việt Nam. Sách cũng đi sâu vào công tác tổ chức và quản lý trong lĩnh vực
khách sạn như cách thức quản lý, sơ đồ, tiến trình quản lý...
Đặc biệt trong chương 7 tác giả đã đề cập tới quản trị nhân nguồn nhân lực
trong khách sạn, đây là cuốn sách đáng tin cậy với việc trích dẫn và khảo cứu rất chi
tiết, biểu bảng với số liệu cập nhật và dẫn nguồn cụ thể. Các ví dụ rất phong phú và
thực tế chứng tỏ tác giả rất am tường về ngành kinh doanh khách sạn.
- Vũ Đức Minh (2004), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội
trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại
học Thương mại, Hà Nội. Tác giả đã đề cập tới các vấn đề liên quan tới quản trị
nhân lực tại các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Hà Nội, theo tác giả quản trị nhân
lực trong các doanh nghiệp du lịch nói riêng không nằm ngoài quản trị nhân lực
trong các doanh nghiệp nói chung, tuy nhiên quản trị nhân lực trong các doanh
nghiệp du lịch có các đặc điểm riêng như: sản phẩm của các doanh nghiệp du lịch
chủ yếu nằm dưới dạng dịch vụ, các nhân lực trong doanh nghiệp du lịch mang tính
chất thời vụ…
- Nguyễn Ngọc Dung (2006), “Công tác quản trị nguồn nhân lực trong các
khách sạn liên doanh quốc tế 5 sao tại Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Du lịch trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã nghiên cứu luận về quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn và có khả năng ứng dụng vào thực tế
công tác quản trị con người không chỉ trong các khách sạn liên doanh cao cấp mà
còn đối với các khách sạn khác, đặc biệt là những khách sạn đang còn thiếu kinh
nghiệm trong lĩnh vực này, giúp họ rút ngắn giai đoạn mầy mò, thử nghiệm, giảm
bớt tổn thất, chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trường.
- Vũ thị Hằng (2009) “Quản trị nguồn nhân lực của khách sạn 4 sao tại Thành
phố Hạ Long” luận văn Thạc sỹ Du lịch trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn Hà Nội, trong công trình nghiên cứu của mình tác giả đã nghiên cứu về: nội
dung quản trị nhân lực trong khách sạn, thực trạng quản trị nguồn nhân lực của các
khách sạn 4 sao tại Hạ Long.
2.2. Các công trình nghiên cứu ngoài nước.
- Go Frank M; Go Mary L, Monachillo (1996), Human resource management
in hospitality industry, New York.
Go là giáo sư và Trưởng Khoa Quản lý Du lịch và Khách sạn , Đại học Bách
khoa Hồng Kông.
Cuốn sách dài 352 trang chủ yếu giới thiệu các vấn đề trong quản lý nguồn
nhân lực du lịch khách sạn, bao gồm lựa chọn, bồi thường, động lực, đào tạo và
quan hệ lao động. Quản lý nguồn nhân lực trong khách sạn và ngành công nghiệp
du lịch được viết bằng một phong cách sử dụng rõ ràng và cung cấp một cái nhìn
đầy thách thức của chủ thể và giúp ta có cơ hội để tìm hiểu một khía cạnh quan
trọng của quản lý trong một bối cảnh áp công cụ thể.
- Michael Riley. Butterworth - Heinemann, 1996, Human Resource
Management in the Hospitality and Tourism Industry, Tập 10, Stanley Thornes,
Cheltenham.
Cuốn sách gồm 219 trang này cập nhật đầy đủ và mở rộng phiên bản thứ hai
về lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực nói chung và vai trò của quản lý nguồn nhân
lực trong ngành công nghiệp khách sạn và du lịch. Các đối tượng được tiếp cận từ
bốn khía cạnh: Tâm lý xã hội của những người quản lý, hiệu quả kinh tế của lao
động, các kỹ năng thực hành và chiến lược. Tác giả cho rằng chi phí lao động, sử dụng lao động, hành vi đối xử với thị
trường lao động và tiền lương là không thể tách rời các kỹ năng quản lý con người.
Cuốn sách có chứa một phân tích quan trọng của thị trường lao động cho ngành
công nghiệp này và trong ấn bản thứ hai của nó bao gồm, trong số những người
khác, các chương viết về về đo lường thái độ con người, quan hệ khách hàng - nhân
viên, thiết kế bảng câu hỏi và thay đổi cơ câu tổ chức .
Quản lý nguồn nhân lực trong khách sạn và ngành công nghiệp du lịch được
viết bằng một phong cách sử dụng rõ ràng và cung cấp một cái nhìn đầy thách thức
của chủ thể và giúp ta có cơ hội để tìm hiểu một khía cạnh quan trọng của quản lý
trong một bối cảnh áp công cụ thể. Đó là thích hợp cho sinh viên bậc đại học và các
học viên nghiên cứu trong ngành công nghiệp dịch vụ này.
2.3. Nhận xét.
Các công trình nghiên cứu trên đã giải quyết vấn đề về nhân lực ở nhiều khía
cạnh khác nhau, đặc biệt là nhân lực trong khách sạn. Nhưng đều mang tính khái
quát chung cho lực lượng lao động trong khách sạn hay một số bộ phận trong
khách sạn, chưa đi nghiên cứu sâu về nhân lực bộ phận lễ tân trong khách sạn.. Tuy
nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát
về quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn đề xuất các giải pháp quản trị nhân lựa của bộ
phận lễ tân khách sạn 4 sao trên địa bàn Nghệ An trong thời gian tới. Từ đó, nhiệm
vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị nhân lực bộ phận lễ tân trong khách sạn.
- Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại các
khách sạn 4 sao ở Nghệ An, từ đó rút ra những ưu điểm, hạn chế cùng nguyên nhân
của thực trạng, làm cơ sở nghiên cứu đề xuất giải pháp.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị nhân lực tại các
khách san 4 sao ở Nghệ An. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản trị nhân lực của bộ phận lễ tân
trong khách sạn.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
+ Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu về quản trị nhân lực của khách
sạn gồm: hoạch định và tuyển dụng nhân lực, bố trí và sử dụng nhân lực, đào tạo
phát triển nhân lực, đánh giá và đãi ngộ nhân lực của bộ phận lễ tân tại các khách
sạn 4 sao Nghệ An
+ Phạm vi về không gian : Hiện tại Nghệ An có 05 khách sạn 4 sao, bao gồm:
Sài Gòn – Kim Liên Resort (thị xã Cửa Lò).
KS Phương Đông (TP Vinh).
KS nghỉ dưỡng Bãi Lữ (huyện Nghi Lợi).
KS Mường Thanh (Huyện Diễn Châu)
KS Sài Gòn – Kim Liên (TP Vinh)
Luận văn nghiên cứu ở phạm vi cả 05 khách sạn.
+ Phạm vi về thời gian : Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giai đoạn
2009 – 2013 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
* Đối với dữ liệu thứ cấp:
- Nguồn bên ngoài các khách sạn 4 sao: bao gồm các dữ liệu về lý luận quản
trị nhân sự; các dữ liệu về quản trị kinh doanh khách sạn. Ngoài ra, tham khảo các
công trình nghiên cứu như luận văn tiến sỹ, luận văn thạc sỹ có liên quan tới đề tài
luận văn.
- Nguồn bên trong các khách sạn: thu thập các dữ liệu tại 5 khách sạn 4 sao tại
Nghệ An về tình hình kinh doanh, công suất sử dụng buồng của khách sạn, tình
hình nhân lực, tình hình tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân lực, tình hình đãi
ngộ nhân lực tại các khách sạn. 48
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân lực bộ phận lễ tân tại khách sạn
4 sao ở Nghệ An.
2.2.1. Các nhân tố bên trong
- Quy mô, thứ hạng khách sạn
Tỉ lệ lao động sống trong bộ phận lễ tân lớn. Quy mô, thứ hạng khách sạn
quyết định số lượng nhân viên cần thiết trong bộ phận lễ tân. Khách sạn có quy mô
càng lớn càng cần nhiều lao động, tỉ lệ nhân viên phục vụ tại bộ phận lễ tân lớn.
Trang thiết bị tại bộ phận lễ tân khách sạn 4 sao ở Nghệ An hiện đại. Vì vậy, đòi hỏi
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên cao, chi tiết, chặt chẽ. Do đó, công
tác quản trị nhân lực ở các bộ phận lễ tân tại các khách sạn trên đòi hỏi có số lượng
nhân viên nhiều, dịch vụ đa dạng, yêu cầu về tính chuyên nghiệp và chuyên môn
hoá cao khá khó khăn và phức tạp. Quy mô, thứ hạng của khách sạn có ảnh hưởng
tới hầu hết các nội dung của quản trị nhân lực của khách sạn nói chung và của các
bộ phận nói riêng, từ hoạch định nhân lực, tuyển dụng lao động, phân công bố trí
công việc cho tới các cơ chế về lương, đãi ngộ với lao động, …
- Thực trạng nhân lực lễ tân trong khách sạn
Quản trị nhân lực xét cho cùng là hoạt động quản trị con người trong phạm vi
một tổ chức, doanh nghiệp khách sạn hay bộ phận lễ tân. Đội ngũ lao động trong bộ
phận lễ tân có ảnh hưởng đáng kể đến công tác này. Bản thân đội ngũ lao động đó
cũng mang những thuộc tính nhất định như số lượng, giới tính, độ tuổi, sức khoẻ,
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, đặc điểm tâm sinh lý ... Chính
những thuộc tính này đã gây tác động không nhỏ đến công tác quản trị nhân lực.
Thực tế nhân lực bộ phận lễ tân tại các khách sạn 4 sao ở Nghệ An có độ tuổi tương
đối trẻ và chủ yếu là nữ giới vì vậy đòi hỏi nhà quản trị phải có chính sách về đào
đạo, nâng cao trình độ tay nghề cho nhân viên. Thêm vào đó lao động lại chủ yếu là
nữ giới vì vậy gây khó khăn cho nhà quản trị trong việc phân công ca làm việc sao
cho hợp lý và phù hợp. Như vậy, đặc điểm nhân lực đã chi phối trên diện rộng công
tác quản trị và sử dụng lao động trong bộ phận lễ tân khách sạn.
- Đối tượng khách chủ yếu của khách sạn
Theo thống kê, đối tượng khách chủ yếu của các khách sạn 4 sao ở Nghệ An là
khách nội địa, khách du lịch thuần túy (khách nghỉ biển tập trung nhiều tại hai
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: công tác quản trị lễ tân tại khách sạn 5 sao, quản trị bộ phận leex tân tại khách sạn pullman hà nội, sách về lễ tân khách sạn 5 sao file pdf, thựuc trạng và nâng cao nguồn nhân lực tại resort, nghiên cứu khoa học về bộ phận lễ tân khách sạn, các công trình nghiên cứu về đề tài quản trị nhân lực, quản trị nguồn nhân lực ngành khách sạn lưu trọng tuấn pdf, thực trạng nhân sự của resort, thực trạng và đề xuất giải pháp về chính sách nhân sự bộ phận buồng phòng, đào tạo nguồn nhân lực lễ tân khách sạn, Chính sách đãi ngộ của nhân viên trong bộ phận lễ tân, công trình nghiên cứu về công tác tổ chức lễ tân, những thách thức của bộ phận lễ tân của các khách sạn 4 sao 5 sao hiện nay, Những hạn chế và nguyên nhân trong lễ tân, nguồn nhân lực của bộ phận lễ tân, thực trạng nguồn nhân lực của khách sạn 4 sao, quản trị nhân lực tại bộ phận lễ tân, thực trạng đào tạo và đánh giá nhân sự bộ phận lễ tân tại khách sạn sheraton hà nội, Đánh giá thực trạng và đề xuất hoàn thiện cơ cầu tổ chức nhân sự bộ phận lễ tân ở một khách sạn, thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của bộ phận lễ tân tại ks mường thanh, Phân tích thực trạng quản trị nhân sự bộ phận lễ tân tại 1 khách sạn cụ thể?