atv_24h

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối


LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với những mục tiêu dân giầu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh, hiện nay con người và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hang đầu ,quyết định sự phát triển nhanh, hiểu quả và bền vững nền kinh tế nước ta .Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn nhân lực xet trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung.Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa la động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con người có trí thức và đạo đức.Từ đây mỗi con người dần dần về đúng vị trí là chủ thể sang tạo ra các giá trị ,bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy vấn đề cốt lõi là ta phải thực hiện chiến lược giáo dục đào tạo nguồn nhân lực,phát triển con người một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực .Do vậy em chọn đề tài “Vai trò lực lượng sản xuất đối sự phát triển xã hội và vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở đia phương ”
Trong bài viết của em còn nhiều thiếu xót, và ngôn từ chưa được đầy đủ em mong thầy đóng góp ý kiến va chỉnh sửa để bài viết em được tốt hơn
Em xin chân thành Thank !













NỘI DUNG


I .Khái niệm lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất đối vớ sự phát triển của xã hội
1 . Khái niệm lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là : biểu hiện trình độ chinh phục của con người và quan hệ của con người với thiên nhiên trong từng giai đoạn lịch sử; là sự thống nhất hữu cơ giữa lao động đã tích luỹ (tư liệu sản xuất mà trước hết là công cụ lao động) với lao động sống (những người sử dụng tư liệu sản xuất) để sản xuất của cải nhằm đáp ứng những nhu cầu sinh sống và phát triển của con người trong mọi xã hội. LLSX chủ yếu là người lao động, có thói quen và kĩ năng lao động, có kinh nghiệm, tri thức và trình độ chuyên môn - kĩ thuật kết hợp với những yếu tố vật chất của sản xuất như tư liệu sản xuất (tức công cụ lao động và đối tượng lao động). Đối tượng lao động là những gì mà con người tác động đến trong khi sản xuất và để tạo ra của cải vật chất (đất đai, sông, rừng, nguyên liệu, khoáng sản, vv.). Tư liệu lao động hay công cụ lao động là tổng hợp những vật thể mà con người làm cho thích ứng và dùng làm vật dẫn tác động đến đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm (gồm: dụng cụ, máy móc, những thiết bị phức hợp và cả những phương tiện phục vụ sản xuất như hệ thống chứa đựng, chuyên chở, thông tin, đường sá, nhà cửa, công trình và những cấu trúc hạ tầng khác), là chỉ tiêu nói lên trình độ kĩ thuật của sản xuất vật chất, là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong LLSX.
Cùng với sự cải tiến và hoàn thiện tư liệu lao động, kinh nghiệm sản xuất của con người càng phát triển, những ngành sản xuất mới xuất hiện và sự phân công lao động trong xã hội ngày càng mở rộng. Trong thời đại cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay, khoa học được ứng dụng ngày càng rộng rãi vào sản xuất đã trở thành LLSX trực tiếp; tri thức khoa học được vật chất hoá và kết tinh vào mọi nhân tố của LLSX. LLSX được kế thừa và phát triển liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác và luôn gắn bó một cách hữu cơ với quan hệ sản xuất trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, hợp thành cách sản xuất. LLSX phát triển và biến đổi đòi hỏi một sự thay đổi tương ứng của quan hệ sản xuất. Đây là mối quan hệ biện chứng được thể hiện qua quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với LLSX. Theo quy luật này, khi quan hệ sản xuất hiện có không còn phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX, nghĩa là khi quan hệ sản xuất và LLSX đã mâu thuẫn với nhau đến độ gay gắt nhất thì cách mạng xã hội nổ ra, một quan hệ sản xuất mới hình thành phù hợp với tính chất và trình độ mới của LLSX.
1.1. Khái niệm về quan hệ sản xuất
Để tiến hành quá trình sản xuất ,con người phải có mối quan hệ với nhau. Tổng thể những mối quan hệ này gọi là quan hệ sản xuất. Nói cách khác quan hệ sản xuấ là quan hệ giữa người vơi người trong sản xuất .
Trong đời sống xã hội của mình con người dù muốn hay không cung buôc phải duy trì những mối quan hệ nhất định với nhau đẻ trao đổi hoạt động sản xuất cũng như kết quả lao đọng những quan hệ sản xuất này mang tính tất yếu.Như vậy quan hệ sản xuất do con người tạo ra song nó được hình thành một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của bất kỳ ai. Việc phải thiết lập các mối quan hệ trong sản xuất tự nó đã là vấn đè có tính quy luật tất yếu , khách quan của sự vận động xã hội .
Với tính chất là những quan hệ kinh tế khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của con người , quan hệ sãnuất là những quan hệ mang tính vật chất đời sống xã hội. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất và là cơ sở của đời sống xã hội
1.2. Quan hệ xã hội có 3 mặt:
_Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tức là quan hệ giữa người với tư liệu sản xuất.Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu đối vơi tư liệu sản xuất –Biệu hiện thành chế độ sở hữu , trong hệ thống các mối quan hệ sản xuất thf quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất cò vai trò quyết định đói với các quan hệ xã hội khác
- Quan hệ tổ chức và quản lý kinh doanh sản xuất.:Tức là quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trong trao đổi vật chất của cải .Trong hệ thống các mối quan hệ sản xuất các quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất là các quan hệ có khả năng quyết định một cách quy mô tốc độ hiệu quả và xu hướng mõi nền sản xuất cụ thể đi ngược lại các quan hệ quan lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xa hội.
- Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm:Tức là quan hệ chặt chẽ với nhau cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc dẩy tái sản xuất mở rộng nâng cao phúc lợi cho người lao động.Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức quản lý , trong hệ thống quan hệ sản xuất các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vận động của toàn nền kinh té. Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của sản xuất nhưng ngược lại nó có khả năng kìm hãm sản xuất kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Nếu xét trong pham vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất sở hỡu quyết định tinh chất cuar quản lý và phân phối .Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giưa vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác , ít nhiều cải biến chung để chanửg những chúng không đối lập mà phục vụ lực cho sự tồn tại và phát triển của kinh tế xã hội mới .
2. Vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển của xã hội
Về luận điểm “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp'’
Từ những năm 70 và 80 của thế kỷ trước, trong giới triết học và lý luận chính trị - xã hội ở Liên Xô đã xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng, khoa học đang biến thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, cũng dã có khá nhiều cán bộ nghiên cứu, giảng dạy triết học nói riêng, lý luận chính trị nói chung, hay là tán thành, tiếp thu, hay là có ý kiến không tán thành các ý kiến trên. Xin trích dẫn một số sách báo ở nước ta để giúp những ai có nhu cầu tìm hiểu về vấn đề này:
"Ngày nay, khoa học đang ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" (Từ điển triết học giản yếu. Hữu Ngọc chủ biên. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987, tr.282). "Sự tiến bộ của cách mạng công nghệ lại thúc đẩy khoa học phát triền nhanh hơn nữa và đưa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" (TS. Trần Quang Lâm. Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ đối với sự ra đời của nền kinh tế tri thức trong thời đại toàn cầu hoá. Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số 6, 2001, tr.37).
"Khoa học thực sự đã trở thành lực lượng sản xuất" (Đan Tâm, Hoà đồng công nhân và trí thức. Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, Số 21, 2000, tr.13).
Nhiều tác giả ở Việt Nam còn nói rõ, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã đoán (dự kiến) rằng khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Trong bài Kinh tế tri thức - sự phát triển cao của lực lượng sản xuất đăng trên Tạp chí Giáo dục lý luận và chính trị quân sự, Số 1, 2002, tr. 64, TS. Phùng Văn Thiết viết: C. Mác và Ph.Ăngghen "đã đoán rằng, khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp". (Xin được nói thêm: TS. Phùng Văn Thiết viết như trên sau khi dẫn và bình luận hai luận điểm của Ph.Ăngghen in trong C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, T.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.762, hoàn toàn không nói gì về khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp).
Tác giả chương X bộ Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, tại trang 437, viết: "C.Mác dự kiến rằng khoa học trở thành "lực lượng sản xuất trực tiếp", trở thành "lực lượng sản xuất độc lập" (nhưng không ghi xuất xứ của những cụm từ này)...
2 .Những giải pháp
Việc phát triển lực lượng sản xuất phải gắn với sự phát triẻn xã hội và việc cải tạo xã hội luôn luôn thấu suốt đặc điểm của quá trình tiến từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa là quan hệ sản xuất và lực lương sản xuất gắn bó với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Phải coi trọng những hình thức kinh tế trung gian , quá độ từ thấp lên cao, từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn.Trên mỗi bước đi phải đẩy mạnh xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo ra lực lượng sản xuất mới trên cơ sở đó tiếp tục đưa quan hệ sản xuất lên hình thức, quy mô thích hợp để cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I .Khái niệm lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất đối vớ sự phát triển của xã hội 2
1 . Khái niệm lực lượng sản xuất 2
1.1. Khái niệm về quan hệ sản xuất 3
1.2. Quan hệ xã hội có 3 mặt: 3
2. Vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển của xã hội 4
II. Chúng ta phải làm gì để phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với công nghiệp hóa và hiện đại hóa? 8
III. Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở địa phương 9
1. Định hướng phát triển 10
2 .Những giải pháp 11


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Môn đại cương 0
D Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa, Xã hội 0
L Về vai trò của nguồn lực con người trong xây dựng bảo vệ và giữ vững CNXH ai trò của nguồn lực con người trong xây dựng bảo vệ và giữ vững CNXH Công nghệ thông tin 0
D Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào bài vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự pháp triển và phân bố ngành giao thông Luận văn Sư phạm 0
H Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Vai trò của nguồn lực tiềm lực và năng lực chủ yếu trong việc giành lợi thế cạnh tranh Luận văn Kinh tế 0
C Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đối với nền kinh tế tri thức Luận văn Kinh tế 0
P Phân tích vai trò của từng lực lượng bên ngoài thúc đẩy sự thay đổi kinh doanh và quản lý .Mối quan hệ giữa các lực lượng ấy Luận văn Kinh tế 0
H Đánh giá vai trò của các nguồn nhân lực đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
S Vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong việc hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực cho người dân và đối tác địa phương miền núi phía Bắc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top