freeze.nature
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
A - MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Một chương trình có kết cấu chặt chẽ giữa các phần, mục sẽ tạo ra được tính hấp dẫn lôi cuốn người nghe. Trong chương trình phát thanh muốn tạo được sự cuốn hút khán giả thì phải có sự sắp xếp hợp lý giữa các tin, bài, chuyên mục, kết hợp giữa lời nói, tiếng động và âm nhạc. Xuất phát từ tầm quan trọng trên cùng với những kiến thức đã học. tui đã chọn đề tài “ Kết cấu chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương” để nghiên cứu và làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp cho mình.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Đề tài “ Kết cấu chương trình phát thanh” là một trong những đề tài đã được nhà trường triển khai cho những khoá trước làm luận văn tốt nghiệp và đã phần nào mang lại hiệu quả. Tuy nhiên do số lượng sinh viên thực tập ở nhiều đài khác nhau. Cơ chế, kết cấu tổ chức ở mỗi đài lại khác nhau. Cùng với thời gian nghiên cứu còn hạn chế và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, điều kiện vật chất còn thiếu nên mức độ nghiên cứu còn chưa sâu.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu:
Mục đích:
Nghiên cứu đề tài “ Kết cấu chương trình phát thanh” nhằm hiểu rõ kết cấu của một chương trình phát thanh, cũng như cách thức xây dựng một chương trình phát thanh hoàn hảo.
tui đã chọn nghiên cứu kết cấu chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương, tìm hiểu làm rõ ưu và nhược điểm kết cấu chương trìnhphát thanh tại đài, . để từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hơn nữa chất lượng chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương .
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương trong thời gian từ ngày 10 tháng 10 năm 2011 đến ngày 02 tháng 12 năm 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong cuộc sống hiện nay, vai trò của đài phát thanh rất quan trọng trong việc tiếp nhận thông tin đồng thời thẩm định lại thông tin. Nghiên cứu đề tài từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh để có các nhìn toàn diện hơn về chương trình phát thanh
Các phương pháp chủ yếu sử dụng để làm tiểu luận của tui gồm: phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích đối chiếu, nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân loại…. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp kiểm chứng, khảo sát hiệu quả của chương trình phát thanh ở đài địa phương.
5.Kết cấu tiểu luận :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung tiểu luận gồm:
Phần 1:Lý luận chung về đề tài
Phần 2: Thực trạng kết cấu chương trình phát thanh tại Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương
Phần 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương
B- NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH
1.1 .Khái niệm báo phát thanh
Báo phát thanh là một kênh truyền thông, một loại hình báo chí mà đặc trưng cơ bản của nó là dùng thế giới quan âm thanh phong phú, sinh động ( lời nói, tiếng động, âm nhạc ) để truyền tải thông điệp nhờ sử dụng sóng điện từ và hệ thống truyền thanh tác động vào thính giác công chúng.
1.2. Khái niệm chương trình phát thanh
Chương trình phát thanh là sự liên kết, sắp xếp hợp lý tin bài, băng tư liệu, âm nhạc trong thời lượng nhất định được mở đầu bằng nhạc hiệu, kết thúc với lời chào tạm biệt nhằm đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của cơ quan báo phát thanh. Đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất với người nghe.
1.3 . Đặc điểm của chương trình phát thanh
Dù bất kỳ một chương trình phát thanh hay truyền hình của Đài Trung ương hay Đài địa phương nào, ngoài những đặc điểm chung của loại hình báo phát thanh hay truyền hình, thì chúng cũng mang những đặc điểm riêng nhất định giúp khán, thính giả phân biệt được chương trình này với chương trình khác. Nắm bắt giờ phát sóng các chương trình mà mình yêu thích và chủ động trong việc đón nghe chương trình. Yếu tố đầu tiên và dễ dàng nhất để phân biệt chương trình phát thanh này với chương trình phát thanh khác của Đài. Chính là nhờ sự phân biệt nhạc hiệu của chương trình này với nhạc hiệu của chương trình khác. Tất cả các chương trình phát thanh đều có sự bắt đầu bằng nhạc hiệu. Đó có thể là những bản nhạc không lời, có tiết tấu nhanh, sôi nổi cũng có khi nhạc hiệu được sử dụng là những đoạn nhạc nhẹ nhàng êm ái. Thông thường, người nghe nhận diện chương trình phát thanh ngay từ phút đầu tiên thông qua nhạc hiệu, nhạc chương trình.
Ngay những phút đầu tiên khi chương trình mới bắt đầu, chỉ cần nghe những khúc nhạc hiệu dạo đầu nhạc chương trình, người nghe đài sẽ phân biệt được chương trình này với chương trình khác, Đài này với Đài khác, tạo nên thói quen tiếp nhận thông tin cho công chúng. Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, trên thế giới có hàng ngàn đài phát thanh với hàng vạn chương trình, nhạc hiệu càng trở nên cần thiết. Nó được sử dụng như một thông báo chính thức và nhạc hiệu được lựa chọn phù hợp với nội dung mỗi chương trình, dễ nghe dễ nhớ, gây ấn tượng mạnh và ngắn để tạo nên tâm lý thoải mái tích cực trong quá trình nghe, cảm nhận thông tin của công chúng.
Lời xướng
Lời xướng được dùng như một tên gọi ngắn gọn cho tên gọi của một chương tình phát thanh. Mỗi Đài phát thanh có cách lựa chọn lời xướng riêng, trong đó lời xướng có bao gồm các yếu tố như: Tên chương trình, địa chỉ đài, tần số phát sóng…
Cấu trúc của chương trình phát thanh: Mỗi chương trình phát thanh đều ổn định về cấu trúc. Với chương trình thời sự thường có 3 phần: Trang tin, bài, tiết mục được phân chia bằng những đoạn nhạc cắt. Với chương trình có thời lượng lớn, số tiết mục có thể tăng vì vậy số lượng nhạc cắt cũng tăng lên.
Thời lượng của chương trình phát thanh ổn định và có thời hạn, vì vậy, khi phản ánh những vấn đề lớn các chương trình phát thanh thường lựa chọn hình thức bài viết nhiều phần để dùng cho chương trình kế tiếp nhau. Như vậy, kết thúc buổi phát thanh cách chào và hen gặp lại tạo sự gắn kết thính giả với chương trình và duy chì sự chú ý của người nghe với vấn đề mà họ quan tâm.
Lời nói – phương tiện cơ bản của báo phát thanh
Lời nói là ký hiệu ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp sinh động nhất, là ký hiệu “đặc biệt người” bởi vì nó không chỉ có tính chất thông tin, mà còn bộc lộ những sắc thái nhất định nào đó. Lới nói chiếm một tỉ lệ lớn trong âm thanh tổng hợp. Đây là dạng ký hiệu đặc trưng nhất tạo sự khác biệt cơ bản giữa báo phát thanh với các loại hình báo chí khác.
Lời nói trong báo phát thanh có thể được thực hiện bởi nhiều đối tượng khác nhau như:
Lời nói của phát thanh viên ( là những người chứng kiến, lựa chọn và thẩm định sự kiện ).
Lời nói của các nhân chứng ( ý kiến phát biểu của những người có liên quan trực tiếp và gián tiếp tới những vấn đề, sự kiện mà tác giả đề cập ).
Phân chia cách biểu hiện của lời nói trong báo phát thanh ra hai dạng:
Độc thoại ( được hiểu là cách nói một chiều do một hay nhiều người thực hiện ).
Đối thoại ( được hiểu với nghĩa là có sự đối đáp tương tác giữa hai người trở lên ).
Tiếng động là những âm thanh của cuộc sống được thu giữ và phát trong các chương trình phát thanh. Chia tiếng động phát thanh ra làm hai biểu hiện:
Tiếng động tự nhiên ( như tiếng xe cộ, người qua lai, công trường…) thường thu kèm ý kiến phát biểu của các nhân chứng hay lời dẫn của phóng viên, biên tập viên thực hiện tại hiện trường.
Tiếng động nhân tạo ( là tiếng động do con người tạo ra bằng cách mô phỏng tiếng động tự nhiên ).
Dù thuộc dạng nào thì tiếng động trong phát thanh cũng phải tạo nên hơi thở và nhịp điệu cuộc sống. Tiếng động còn có giá trị thông tin trực tiếp, làm tăng thêm tính hiện thực, xác thực để qua đó người nghe có thể xác định không gian và hình dung ra bối cảnh của vấn đề, sự kiện. Khai thác và sử dụng tiếng động là một nghệ thuật của người làm báo phát thanh.
Âm nhạc
Báo phát thanh là loại hình mà người nghe chỉ có một con đường tiếp nhận thông tin qua thính giác. Bên cạnh đó thông tin được bố trí dày đặc, liên tiếp với nhau nên dễ tạo ra sự ức chế trong quá trình tiếp nhận thông tin. Vì vậy thính giả cần được giải trí một cách hợp lý để tạo thoải mái và hiệu quả khi nghe. Điều đó cho thấy các chương trình phát thanh, âm nhạc có một vai trò đặc biệt quan trọng. Nó giúp người nghe làm dịu bớt căng thẳng, tạo sự hưng phấn và sự thư giãn để tiếp nhận thông tin đạt hiệu quả lớn.
Âm nhạc trong phát thanh được sử dụng dưới dạng sau:
Nhạc hiệu: xuất hiện đầu chương trình tạo ấn tượng cho người nghe.
Nhạc xen, nhạc cắt: thực hiện chức năng phân cách chương trình thành các phần độc lập với chức năng giống như những đường Philê trên mặt báo in nó còn có ý nghĩa tạo nên sự nghỉ ngơi tích cực với người nghe.
Nhạc nền: là những bản nhạc không lời có chủ đề liên quan đến vấn đề nội dung tác phẩm. Nhạc nền có tác dụng hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng của bài viết.
Nói tóm lại: lời nói, tiếng động, âm nhạc là ba mầu cơ bản của những bức tranh âm thanh và phát thanh tạo ra. Nhằm khơi thức, tạo ra bản năng liên tưởng cho thính giả.
1.4. Các dạng chương trình phát thanh cơ bản
Trong thực tế đang tồn tại nhiều cách phân dạng các chương trình phát thanh. Nếu lấy tiêu chí là lĩnh vực phản ánh sẽ có: ( Chương trình kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng…).
Theo tiêu chí lứa tuổi sẽ có: ( Chương trình thiếu nhi, thanh niên, câu lạc bộ người cao tuổi…).
Phân chia theo giới có: ( Chương trình thanh niên, phụ nữ ).
Theo nhu cầu thính giả thì lại có: ( Câu lạc bộ bạn yêu âm nhạc, câu lạc bộ bạn yêu sân khấu ).
Nếu phân chia theo tính chất của thông tin và năng lực phản ánh sẽ có chương trình thời sự, chương trình chuyên đề.
Việc phân chia chỉ mang tính chất tương đối vì mục đích của tất cả những người làm phát thanh đều cố gắng mang đến cho công chúng những chương trình bổ ích, hấp dẫn.
Chương trình thời sự tổng hợp hàng ngày
Với khả năng cung cấp thông tin nhanh, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, chương trình đem đến cho thính giả một lượng thông tin tổng hợp, bao quát giúp thính giả có cái nhìn khái quát về bức tranh toàn diện, toàn cảnh của đời sống xã hội với những điểm nóng hay biến cố nổi trội. Kết cấu chương trình thường bao gồm:
- Phần tin thời sự ( tin trong nước + tin thế giới ).
- Phóng sự từ hiện trường hay phóng sự từ hậu kỳ.
- Phỏng vấn trực tiếp tại phòng thu hay ghi âm.
- Những thông tin về thời tiết, dân số, tình hình giao thông, giá cả thị trường, giờ tầu xe chạy….
Chương trình thời sự đặc biệt
Khi có sự kiện đặc biệt quan trọng như khai mạc Đại hội Đảng toàn quốc, khai mạc kỳ họp Quốc hội, mít tinh kỷ niệm Quốc Khánh… các Đài phát thanh quyết định mở chương trình thời sự đặc biệt. Dạng chương trình này có thời điểm và thời lượng phát sóng đồng thời với quá trình diễn ra sự kiện đó. Cấu trúc chương trình có các phần sau:
- Thông tin tư liệu (Có tác dụng dạo sóng, cung cấp những tư liệu bối cảnh, tư liệu cần thiết giúp thính giả hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn về sự kiện sắp diễn ra).
- Bình luận – khẳng định tầm cỡ, ý nghĩa của sự kiện.
- Tường thuật trực tiếp đầy đủ sự kịên. Đây là phần nội dung cơ bản của chương trình, quyết định sức hấp dẫn của chương trình với người nghe.
tin, nhất là ở vùng sâu, vùng xa phản ánh nhiều thực tế của nhân dân hơn nữa, đặc biệt trong đời sống cộng đồng nông thôn.
Trong Studio cần chuyên môn hoá về công việc để đảm bảo chất lượng thu thanh như: Phát thanh viên chỉ là người thể hiện chương trình qua giọng đọc của mình mà không phải điều chỉnh tín hiệu máy móc trang thiết bị thu thanh. Trang bị cho phóng viên cả phương tiện giao thông nếu có. Có đội ngũ biên tập viên với những kinh nghiệm lâu năm về vốn sống cũng như nghề nghiệp và trình độ để có thể nâng cao chất lượng chương trình, góp phần thực hiện hoàn thành nhiệm vụ chức năng mà Đảng, Nhà nước, Chính quyền và nhân dân huyện Tương Dương giao cho cơ quan Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương trên bước đường xây dựng và trưởng thành.
3.3.2 . Về biên tập nội dung chương trình
Duy trì phát triển mạng lưới cộng tác viên và coi như là một công cụ tuyên truyền trực tiếp cho Đài, đồng thời là người cung cấp thông tin tư liệu cần thiết.
Cần có sự đổi mới chương trình phát thanh hàng tuần, tháng (xây dựng chuyên đề,chuyên mục mới) và tích cực nâng cao trình độ bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ Phóng viên, Biên tập viên, các Cộng tác viên tích cực của Đài qua các lớp đào tạo quốc gia chuyên ngành báo chí, tiếp cận và học tập khoa học công nghê thông tin.
Đặc biệt phải đào tạo đội ngũ Biên tập viên có kinh nghiệm chuyên sâu với kiến thức và vốn sống kinh nghiệm đảm bảo cho những tác phẩm có hiệu quả và chính xác cao, có sức sống với thời gian.
Giải Pháp
+ Người làm biên tập nên chuyên sâu với việc biên tập, đồng thời định hướng tổ chức cho phóng viên, thông tin viên thực hiện những sự kiện cần tuyên truyền trong ngày, trong tuần, trong tháng.
+ Duy trì xây dựng kế hoạch mục tiêu cụ thể hàng tuần và tổ chức rút kinh nghiệm những nội dung đã phát thanh trong tuần trước vào thứ 2 tuần sau, đồng thời định hướng hoạt động cho tuần tới.
3.3.3. Về kỹ thuật
Không ngừng đầu tư nâng cao chất lượng để sóng phát tốt thu được rõ, khoẻ, nhằm truyền tải chương trình phát thanh có hiệu quả hơn.
Củng cố xây dựng quản lý hệ thống truyền thanh cơ sở có nguyên tắc, đồng thời tạo điều kiện cho những người hoạt động Đài cơ sở về vật chất cũng như tinh thần .Phải động viên tạo điều kiện cử các đồng chí nhân viên kỹ thuật của cơ quan đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhất là kiến thức tin học.
Giải Pháp
Thực hiện phương hướng trên thì ban lãnh đạo Đài thường xuyên phối hợp, kết hợp với lãnh đạo huyện để có kinh phí đầu tư nâng cấp mua mới thiết bị máy móc như:
+ Nâng cao độ cao ăng ten đảm bảo truyền dẫn phát sóng tốt hơn
+ Nâng công suất máy phát sóng lên và các thiết bị đồng bộ khác, như Máy tăng âm, Radio…
+ Mua mới máy vi tính cấu hình cao hơn
+ Trang bị thêm máy quay hiện đại hơn
+ Nâng cấp phần mềm dựng phát thanh và dựng truyền hình
+ Nâng cấp cải tạo lại phòng thu thanh (Studio) theo đúng tiêu chuẩn (cách âm hoàn toàn).
+ Chuyển băng phát sóng từ hệ thống băng từ sang hệ thống băng mới (đĩa từ, hay bằng tín hiệu kỹ thuật số).
+ Hàng năm cơ quan quan tâm trang bị cho mỗi cán bộ công nhân viên một chiếc Radio để kiểm tra, theo dõi chương trình phát thanh hàng ngày về các lĩnh vực, chất lượng chương trình, thời gian phát sóng, thời lượng chương trình,
để tìm ra nguyên nhân khắc phục tốt sự cố xảy ra nhằm nâng cao chất lượng chương trình phát thanh.
C - KẾT LUẬN
Trước nhu cầu thông tin ngày càng cao của xã hội đòi hỏi báo phát thanh không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh. Xu hướng của báo hiện đại đặt ra yêu cầu đòi hỏi quá trình thể hiện, truyền tải thông tin đến công chúng không được xem nhẹ. Tin, bài thông điệp của tác phẩm không được “ chảy tràn” trên làn sóng mà phải đến với công chúng một cách có hệ thống qua kết cấu chương trình phát thanh. Nó giúp khán thính giả dễ dàng nhận ra chương trình mà mình yêu thích. Vì thế để có được tình cảm hay sức hút của công chúng thì đòi hỏi người làm chương trình, sắp xếp nội dung tin, bài, chuyên mục sao cho phù hợp tạo ra sự logic khoa học, kích thích trí tò mò của công chúng. Kết cấu của chương trình nó giống như chiếc cầu vững chắc dẫn dắt công chúng theo dõi chương trình từ phần mở đầu, đến nội dung và kết thúc một chương trình. Nếu không có kết cấu chương trình sẽ làm giảm hiệu quả thông tin. Thêm vào đó một chương trình có kết cấu hệ thống sẽ thể hiện được phong cách làm chuyên nghiệp của những người thực hiện chương trình, giúp họ xử lý các tình huống xảy ra dễ dàng, chủ động hơn trong công việc.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A - MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Một chương trình có kết cấu chặt chẽ giữa các phần, mục sẽ tạo ra được tính hấp dẫn lôi cuốn người nghe. Trong chương trình phát thanh muốn tạo được sự cuốn hút khán giả thì phải có sự sắp xếp hợp lý giữa các tin, bài, chuyên mục, kết hợp giữa lời nói, tiếng động và âm nhạc. Xuất phát từ tầm quan trọng trên cùng với những kiến thức đã học. tui đã chọn đề tài “ Kết cấu chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương” để nghiên cứu và làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp cho mình.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Đề tài “ Kết cấu chương trình phát thanh” là một trong những đề tài đã được nhà trường triển khai cho những khoá trước làm luận văn tốt nghiệp và đã phần nào mang lại hiệu quả. Tuy nhiên do số lượng sinh viên thực tập ở nhiều đài khác nhau. Cơ chế, kết cấu tổ chức ở mỗi đài lại khác nhau. Cùng với thời gian nghiên cứu còn hạn chế và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, điều kiện vật chất còn thiếu nên mức độ nghiên cứu còn chưa sâu.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu:
Mục đích:
Nghiên cứu đề tài “ Kết cấu chương trình phát thanh” nhằm hiểu rõ kết cấu của một chương trình phát thanh, cũng như cách thức xây dựng một chương trình phát thanh hoàn hảo.
tui đã chọn nghiên cứu kết cấu chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương, tìm hiểu làm rõ ưu và nhược điểm kết cấu chương trìnhphát thanh tại đài, . để từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hơn nữa chất lượng chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương .
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương trong thời gian từ ngày 10 tháng 10 năm 2011 đến ngày 02 tháng 12 năm 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong cuộc sống hiện nay, vai trò của đài phát thanh rất quan trọng trong việc tiếp nhận thông tin đồng thời thẩm định lại thông tin. Nghiên cứu đề tài từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh để có các nhìn toàn diện hơn về chương trình phát thanh
Các phương pháp chủ yếu sử dụng để làm tiểu luận của tui gồm: phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích đối chiếu, nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân loại…. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp kiểm chứng, khảo sát hiệu quả của chương trình phát thanh ở đài địa phương.
5.Kết cấu tiểu luận :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung tiểu luận gồm:
Phần 1:Lý luận chung về đề tài
Phần 2: Thực trạng kết cấu chương trình phát thanh tại Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương
Phần 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát thanh ở Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương
B- NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH
1.1 .Khái niệm báo phát thanh
Báo phát thanh là một kênh truyền thông, một loại hình báo chí mà đặc trưng cơ bản của nó là dùng thế giới quan âm thanh phong phú, sinh động ( lời nói, tiếng động, âm nhạc ) để truyền tải thông điệp nhờ sử dụng sóng điện từ và hệ thống truyền thanh tác động vào thính giác công chúng.
1.2. Khái niệm chương trình phát thanh
Chương trình phát thanh là sự liên kết, sắp xếp hợp lý tin bài, băng tư liệu, âm nhạc trong thời lượng nhất định được mở đầu bằng nhạc hiệu, kết thúc với lời chào tạm biệt nhằm đáp ứng yêu cầu tuyên truyền của cơ quan báo phát thanh. Đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất với người nghe.
1.3 . Đặc điểm của chương trình phát thanh
Dù bất kỳ một chương trình phát thanh hay truyền hình của Đài Trung ương hay Đài địa phương nào, ngoài những đặc điểm chung của loại hình báo phát thanh hay truyền hình, thì chúng cũng mang những đặc điểm riêng nhất định giúp khán, thính giả phân biệt được chương trình này với chương trình khác. Nắm bắt giờ phát sóng các chương trình mà mình yêu thích và chủ động trong việc đón nghe chương trình. Yếu tố đầu tiên và dễ dàng nhất để phân biệt chương trình phát thanh này với chương trình phát thanh khác của Đài. Chính là nhờ sự phân biệt nhạc hiệu của chương trình này với nhạc hiệu của chương trình khác. Tất cả các chương trình phát thanh đều có sự bắt đầu bằng nhạc hiệu. Đó có thể là những bản nhạc không lời, có tiết tấu nhanh, sôi nổi cũng có khi nhạc hiệu được sử dụng là những đoạn nhạc nhẹ nhàng êm ái. Thông thường, người nghe nhận diện chương trình phát thanh ngay từ phút đầu tiên thông qua nhạc hiệu, nhạc chương trình.
Ngay những phút đầu tiên khi chương trình mới bắt đầu, chỉ cần nghe những khúc nhạc hiệu dạo đầu nhạc chương trình, người nghe đài sẽ phân biệt được chương trình này với chương trình khác, Đài này với Đài khác, tạo nên thói quen tiếp nhận thông tin cho công chúng. Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, trên thế giới có hàng ngàn đài phát thanh với hàng vạn chương trình, nhạc hiệu càng trở nên cần thiết. Nó được sử dụng như một thông báo chính thức và nhạc hiệu được lựa chọn phù hợp với nội dung mỗi chương trình, dễ nghe dễ nhớ, gây ấn tượng mạnh và ngắn để tạo nên tâm lý thoải mái tích cực trong quá trình nghe, cảm nhận thông tin của công chúng.
Lời xướng
Lời xướng được dùng như một tên gọi ngắn gọn cho tên gọi của một chương tình phát thanh. Mỗi Đài phát thanh có cách lựa chọn lời xướng riêng, trong đó lời xướng có bao gồm các yếu tố như: Tên chương trình, địa chỉ đài, tần số phát sóng…
Cấu trúc của chương trình phát thanh: Mỗi chương trình phát thanh đều ổn định về cấu trúc. Với chương trình thời sự thường có 3 phần: Trang tin, bài, tiết mục được phân chia bằng những đoạn nhạc cắt. Với chương trình có thời lượng lớn, số tiết mục có thể tăng vì vậy số lượng nhạc cắt cũng tăng lên.
Thời lượng của chương trình phát thanh ổn định và có thời hạn, vì vậy, khi phản ánh những vấn đề lớn các chương trình phát thanh thường lựa chọn hình thức bài viết nhiều phần để dùng cho chương trình kế tiếp nhau. Như vậy, kết thúc buổi phát thanh cách chào và hen gặp lại tạo sự gắn kết thính giả với chương trình và duy chì sự chú ý của người nghe với vấn đề mà họ quan tâm.
Lời nói – phương tiện cơ bản của báo phát thanh
Lời nói là ký hiệu ngôn ngữ thực hiện chức năng giao tiếp sinh động nhất, là ký hiệu “đặc biệt người” bởi vì nó không chỉ có tính chất thông tin, mà còn bộc lộ những sắc thái nhất định nào đó. Lới nói chiếm một tỉ lệ lớn trong âm thanh tổng hợp. Đây là dạng ký hiệu đặc trưng nhất tạo sự khác biệt cơ bản giữa báo phát thanh với các loại hình báo chí khác.
Lời nói trong báo phát thanh có thể được thực hiện bởi nhiều đối tượng khác nhau như:
Lời nói của phát thanh viên ( là những người chứng kiến, lựa chọn và thẩm định sự kiện ).
Lời nói của các nhân chứng ( ý kiến phát biểu của những người có liên quan trực tiếp và gián tiếp tới những vấn đề, sự kiện mà tác giả đề cập ).
Phân chia cách biểu hiện của lời nói trong báo phát thanh ra hai dạng:
Độc thoại ( được hiểu là cách nói một chiều do một hay nhiều người thực hiện ).
Đối thoại ( được hiểu với nghĩa là có sự đối đáp tương tác giữa hai người trở lên ).
Tiếng động là những âm thanh của cuộc sống được thu giữ và phát trong các chương trình phát thanh. Chia tiếng động phát thanh ra làm hai biểu hiện:
Tiếng động tự nhiên ( như tiếng xe cộ, người qua lai, công trường…) thường thu kèm ý kiến phát biểu của các nhân chứng hay lời dẫn của phóng viên, biên tập viên thực hiện tại hiện trường.
Tiếng động nhân tạo ( là tiếng động do con người tạo ra bằng cách mô phỏng tiếng động tự nhiên ).
Dù thuộc dạng nào thì tiếng động trong phát thanh cũng phải tạo nên hơi thở và nhịp điệu cuộc sống. Tiếng động còn có giá trị thông tin trực tiếp, làm tăng thêm tính hiện thực, xác thực để qua đó người nghe có thể xác định không gian và hình dung ra bối cảnh của vấn đề, sự kiện. Khai thác và sử dụng tiếng động là một nghệ thuật của người làm báo phát thanh.
Âm nhạc
Báo phát thanh là loại hình mà người nghe chỉ có một con đường tiếp nhận thông tin qua thính giác. Bên cạnh đó thông tin được bố trí dày đặc, liên tiếp với nhau nên dễ tạo ra sự ức chế trong quá trình tiếp nhận thông tin. Vì vậy thính giả cần được giải trí một cách hợp lý để tạo thoải mái và hiệu quả khi nghe. Điều đó cho thấy các chương trình phát thanh, âm nhạc có một vai trò đặc biệt quan trọng. Nó giúp người nghe làm dịu bớt căng thẳng, tạo sự hưng phấn và sự thư giãn để tiếp nhận thông tin đạt hiệu quả lớn.
Âm nhạc trong phát thanh được sử dụng dưới dạng sau:
Nhạc hiệu: xuất hiện đầu chương trình tạo ấn tượng cho người nghe.
Nhạc xen, nhạc cắt: thực hiện chức năng phân cách chương trình thành các phần độc lập với chức năng giống như những đường Philê trên mặt báo in nó còn có ý nghĩa tạo nên sự nghỉ ngơi tích cực với người nghe.
Nhạc nền: là những bản nhạc không lời có chủ đề liên quan đến vấn đề nội dung tác phẩm. Nhạc nền có tác dụng hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng của bài viết.
Nói tóm lại: lời nói, tiếng động, âm nhạc là ba mầu cơ bản của những bức tranh âm thanh và phát thanh tạo ra. Nhằm khơi thức, tạo ra bản năng liên tưởng cho thính giả.
1.4. Các dạng chương trình phát thanh cơ bản
Trong thực tế đang tồn tại nhiều cách phân dạng các chương trình phát thanh. Nếu lấy tiêu chí là lĩnh vực phản ánh sẽ có: ( Chương trình kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng…).
Theo tiêu chí lứa tuổi sẽ có: ( Chương trình thiếu nhi, thanh niên, câu lạc bộ người cao tuổi…).
Phân chia theo giới có: ( Chương trình thanh niên, phụ nữ ).
Theo nhu cầu thính giả thì lại có: ( Câu lạc bộ bạn yêu âm nhạc, câu lạc bộ bạn yêu sân khấu ).
Nếu phân chia theo tính chất của thông tin và năng lực phản ánh sẽ có chương trình thời sự, chương trình chuyên đề.
Việc phân chia chỉ mang tính chất tương đối vì mục đích của tất cả những người làm phát thanh đều cố gắng mang đến cho công chúng những chương trình bổ ích, hấp dẫn.
Chương trình thời sự tổng hợp hàng ngày
Với khả năng cung cấp thông tin nhanh, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, chương trình đem đến cho thính giả một lượng thông tin tổng hợp, bao quát giúp thính giả có cái nhìn khái quát về bức tranh toàn diện, toàn cảnh của đời sống xã hội với những điểm nóng hay biến cố nổi trội. Kết cấu chương trình thường bao gồm:
- Phần tin thời sự ( tin trong nước + tin thế giới ).
- Phóng sự từ hiện trường hay phóng sự từ hậu kỳ.
- Phỏng vấn trực tiếp tại phòng thu hay ghi âm.
- Những thông tin về thời tiết, dân số, tình hình giao thông, giá cả thị trường, giờ tầu xe chạy….
Chương trình thời sự đặc biệt
Khi có sự kiện đặc biệt quan trọng như khai mạc Đại hội Đảng toàn quốc, khai mạc kỳ họp Quốc hội, mít tinh kỷ niệm Quốc Khánh… các Đài phát thanh quyết định mở chương trình thời sự đặc biệt. Dạng chương trình này có thời điểm và thời lượng phát sóng đồng thời với quá trình diễn ra sự kiện đó. Cấu trúc chương trình có các phần sau:
- Thông tin tư liệu (Có tác dụng dạo sóng, cung cấp những tư liệu bối cảnh, tư liệu cần thiết giúp thính giả hiểu đầy đủ và sâu sắc hơn về sự kiện sắp diễn ra).
- Bình luận – khẳng định tầm cỡ, ý nghĩa của sự kiện.
- Tường thuật trực tiếp đầy đủ sự kịên. Đây là phần nội dung cơ bản của chương trình, quyết định sức hấp dẫn của chương trình với người nghe.
tin, nhất là ở vùng sâu, vùng xa phản ánh nhiều thực tế của nhân dân hơn nữa, đặc biệt trong đời sống cộng đồng nông thôn.
Trong Studio cần chuyên môn hoá về công việc để đảm bảo chất lượng thu thanh như: Phát thanh viên chỉ là người thể hiện chương trình qua giọng đọc của mình mà không phải điều chỉnh tín hiệu máy móc trang thiết bị thu thanh. Trang bị cho phóng viên cả phương tiện giao thông nếu có. Có đội ngũ biên tập viên với những kinh nghiệm lâu năm về vốn sống cũng như nghề nghiệp và trình độ để có thể nâng cao chất lượng chương trình, góp phần thực hiện hoàn thành nhiệm vụ chức năng mà Đảng, Nhà nước, Chính quyền và nhân dân huyện Tương Dương giao cho cơ quan Đài truyền thanh truyền hình Tương Dương trên bước đường xây dựng và trưởng thành.
3.3.2 . Về biên tập nội dung chương trình
Duy trì phát triển mạng lưới cộng tác viên và coi như là một công cụ tuyên truyền trực tiếp cho Đài, đồng thời là người cung cấp thông tin tư liệu cần thiết.
Cần có sự đổi mới chương trình phát thanh hàng tuần, tháng (xây dựng chuyên đề,chuyên mục mới) và tích cực nâng cao trình độ bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ Phóng viên, Biên tập viên, các Cộng tác viên tích cực của Đài qua các lớp đào tạo quốc gia chuyên ngành báo chí, tiếp cận và học tập khoa học công nghê thông tin.
Đặc biệt phải đào tạo đội ngũ Biên tập viên có kinh nghiệm chuyên sâu với kiến thức và vốn sống kinh nghiệm đảm bảo cho những tác phẩm có hiệu quả và chính xác cao, có sức sống với thời gian.
Giải Pháp
+ Người làm biên tập nên chuyên sâu với việc biên tập, đồng thời định hướng tổ chức cho phóng viên, thông tin viên thực hiện những sự kiện cần tuyên truyền trong ngày, trong tuần, trong tháng.
+ Duy trì xây dựng kế hoạch mục tiêu cụ thể hàng tuần và tổ chức rút kinh nghiệm những nội dung đã phát thanh trong tuần trước vào thứ 2 tuần sau, đồng thời định hướng hoạt động cho tuần tới.
3.3.3. Về kỹ thuật
Không ngừng đầu tư nâng cao chất lượng để sóng phát tốt thu được rõ, khoẻ, nhằm truyền tải chương trình phát thanh có hiệu quả hơn.
Củng cố xây dựng quản lý hệ thống truyền thanh cơ sở có nguyên tắc, đồng thời tạo điều kiện cho những người hoạt động Đài cơ sở về vật chất cũng như tinh thần .Phải động viên tạo điều kiện cử các đồng chí nhân viên kỹ thuật của cơ quan đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhất là kiến thức tin học.
Giải Pháp
Thực hiện phương hướng trên thì ban lãnh đạo Đài thường xuyên phối hợp, kết hợp với lãnh đạo huyện để có kinh phí đầu tư nâng cấp mua mới thiết bị máy móc như:
+ Nâng cao độ cao ăng ten đảm bảo truyền dẫn phát sóng tốt hơn
+ Nâng công suất máy phát sóng lên và các thiết bị đồng bộ khác, như Máy tăng âm, Radio…
+ Mua mới máy vi tính cấu hình cao hơn
+ Trang bị thêm máy quay hiện đại hơn
+ Nâng cấp phần mềm dựng phát thanh và dựng truyền hình
+ Nâng cấp cải tạo lại phòng thu thanh (Studio) theo đúng tiêu chuẩn (cách âm hoàn toàn).
+ Chuyển băng phát sóng từ hệ thống băng từ sang hệ thống băng mới (đĩa từ, hay bằng tín hiệu kỹ thuật số).
+ Hàng năm cơ quan quan tâm trang bị cho mỗi cán bộ công nhân viên một chiếc Radio để kiểm tra, theo dõi chương trình phát thanh hàng ngày về các lĩnh vực, chất lượng chương trình, thời gian phát sóng, thời lượng chương trình,
để tìm ra nguyên nhân khắc phục tốt sự cố xảy ra nhằm nâng cao chất lượng chương trình phát thanh.
C - KẾT LUẬN
Trước nhu cầu thông tin ngày càng cao của xã hội đòi hỏi báo phát thanh không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh. Xu hướng của báo hiện đại đặt ra yêu cầu đòi hỏi quá trình thể hiện, truyền tải thông tin đến công chúng không được xem nhẹ. Tin, bài thông điệp của tác phẩm không được “ chảy tràn” trên làn sóng mà phải đến với công chúng một cách có hệ thống qua kết cấu chương trình phát thanh. Nó giúp khán thính giả dễ dàng nhận ra chương trình mà mình yêu thích. Vì thế để có được tình cảm hay sức hút của công chúng thì đòi hỏi người làm chương trình, sắp xếp nội dung tin, bài, chuyên mục sao cho phù hợp tạo ra sự logic khoa học, kích thích trí tò mò của công chúng. Kết cấu của chương trình nó giống như chiếc cầu vững chắc dẫn dắt công chúng theo dõi chương trình từ phần mở đầu, đến nội dung và kết thúc một chương trình. Nếu không có kết cấu chương trình sẽ làm giảm hiệu quả thông tin. Thêm vào đó một chương trình có kết cấu hệ thống sẽ thể hiện được phong cách làm chuyên nghiệp của những người thực hiện chương trình, giúp họ xử lý các tình huống xảy ra dễ dàng, chủ động hơn trong công việc.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: vỏ chương trình phát thanh là gì, sự cố thường gặp trong phát thanh truyền hình, nâng cao hiệu quả công tác biên tập chương trình phát thanh, chương trình thời sự hàng ngày có phải là tác phẩm, qui định chương trình thời sự phát thanh, sự cố thường gặp trong phát thanh trực tiếp, truyền thanh và phát thanh khác nhau ở điểm gì, đặc điểm chương trình phát thanh tin thời sự bao gồm, biên tập và làm chương trình phát thanh truyền hình đài cơ sở, đề tài trong phát thanh, nhạc cắt chương trình phát thanh, Cách làm một chương trình phát thanh, kỹ năng biên tập chương trình phát thanh, XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH cho xã, tin phản ánh trong báo phát thanh
Last edited by a moderator: