Lathrop

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc
II. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Đại doàn kết dân tộc là chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.
2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, hàng đầu của cách mạng.
3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến sức mạnh vật chất, có tổ chức là mắt trận dân tộc thống nhất.
C. KẾT LUẬN











A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đảng lãnh đạo được nhân dân làm cách mạng nhưng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân đông đảo mà không phải công việc của một số người, của riêng Đảng Cộng sản. Đảng lãnh đạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giải phóng và xây dựng xã hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy chỉ có thể thực hiện được bằng sức mạnh của cả dân tộc. Điều này đã được Hồ Chí Minh nói khá cặn kẽ, theo quan điểm của Người, đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Trong toàn bộ những bài báo bài viết của Hồ Chí Minh theo thống kê có đến 40% nói về đại đoàn kết, qua đó ta thấy được tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng của Hồ Chí Minh. Lời đầu tiên cũng như lời cuối cùng trong di chúc Người đều nhắc đến đại đoàn kết. Lời đầu tiên Người viết : “Trước khi qua đời tui để lại vài lời dặn dò như sau : trước hết nhắc đến đại đoàn kết các đồng chí từ trung ương đến các chi bộ phải giữ gìn sự đoàn kết như giữ gìn con ngươi trong mắt mình”,còn lời cuối cùng của Người: “Điều mong muốn cuối cùng của tui là toàn Đảng toàn dân toàn quân ta đoàn kết xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh dân chủ độc lập đóng góp xứng đáng vào cách mạng vô sản thế giới”.










B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Thứ nhất đó là tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết, dân tộc, đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của cả dân tộc tạo thành một truyền thống bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
Thứ hai,cơ sở lí luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc là những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng đoàn kết dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế.
Thứ ba, tư tưởng về sức mạnh của nhân dân của khối đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh được hình thành trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Những thành công hay thất bại của các phong trào ấy đều được Người nghiên cứu để rút ra bài học cần thiết cho việc hình thành tư tưởng về sức mạnh của nhân dân của khối đại đoàn kết dân tộc.
II. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, đảm bảo thành công của cách mạng
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người có ý nghĩa chiến lược. Đó là một tư tưởng cơ bản nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
Điều này được thấy rõ trong tình hình lịch sử của nước ta ngay sau dành được độc lập. Ở miền Bắc 20 vạn quân Tưởng với danh nghĩa quan đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật đã tràn vào đóng quân.Theo sau là bọn phản động Việt quốc Việt cách với âm mưu tiêu diệt Đảng ta , tìm mọi cách lật đổ chính quyền cách mạng, tạo điều kiện cho tay sai lên nắm quyền. Ở phía Nam cũng với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Anh vào nước ta thực chất là để dọn đường và giúp quân pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam. Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết đói chưa khắc phục xong thì nguy cơ nạn đói mới lại đe dọa. Hơn 90% số dân mù chữ. Cách mạng vừa thành công chính quyền mới thành lập còn non trẻ chưa được củng cố chưa có kinh nghiệm lại phải đương đầu với mọi khó khăn nguy hiểm từ mọi phía. Nước ta rơi vào cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”. Trong hoàn cảnh đó Hồ Chí Minh đã kí 2 hiệp ước quan trọng 14-9 và 6-3 để dân tộc Việt Nam có điều kiện chuẩn bị lực lượng đồng thời loại bớt được kẻ thù là Mỹ, Anh và Tưởng. Độc lập dân tộc là bất biến và tất cả những hiệp ước hay tạm ước chỉ là những sách lược để phục vụ cho một tư tưởng cơ bản xuyên suốt là độc lập dân tộc và đại đoàn kết dân tộc.
Lịch sử Việt Nam đã chứng minh cứ khi nào dân tộc Việt Nam đoàn kết thì ta giành độc lập và khi nào mất đoàn kết thì sẽ mất chủ quyền.Triều đại nhà Hồ tồn tại ngắn nhất trong lịch sử các triều đại Việt Nam do vua không thu phục được lòng dân, không đoàn kết được toàn dân nên bị thất bại nhanh chóng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược tập hợp lực lượng dân tộc. Tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù.
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên trong từng thời kì từng giai đoạn phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp những đối tượng khác nhau. Tức là đại đoàn kết dân tộc là chiến lược nhưng trong từng giai đoạn phải có cách thức đoàn kết khác nhau. Ví dụ trước năm 1945 chúng ta có khẩu hiệu: “Đánh đổ thực dân, phong kiến giành độc lập dân tộc chia ruộng đất cho dân cày”, nhưng đến năm 1945, khi Bác đọc lời kêu gọi toàn dân quốc kháng chiến: “Đánh đuổi thực dân giành độc lập dân tộc”. Vốn dĩ có sự khác biệt đó là vì khi này ta phải lôi kéo thêm tầng lớp phong kiến ủng hộ cho cách mạng để vừa bớt thêm kẻ thù đồng thời thu hút được của cải để có tiền làm cách mạng.
Hồ Chí Minh đã nêu ra những luận điểm có tính chất chân lí về đoàn kết: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc được oán triệt trong mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng.
Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam này 3/3/1951,Hồ Chí minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: “Mục tiêu của Đảng Lao động Việt Nam gồm 8 chữ: Đoàn kết toàn dân,phụng sự Tổ quốc”. Nói chuyện với cán bộ tuyên huấn miền núi về cách mạng xã hội chủ nghĩa, Người chỉ rõ: “Trước cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm sao cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc. Một là đoàn kết,hai là làm cách mạng hay kháng chiến để đòi độc lập dân tộc. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích truyền huấn là : một là đoàn kết, hai là xây dựng xã hội chủ nghĩa, ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”.
3. Đại đoàn kết là đoàn kết toàn dân
Đoàn kết dân tộc là đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, đoàn kết toàn dân tộc, không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo. Liên minh công nông lao động trí thức làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, các khái niệm dân, nhân dân có một nội hàm rất rộng. Người dùng khái niệm này để chỉ “mọi con dân đất Việt”. Như vậy dân, nhân dân vừa là tập hợp đông đảo quần chúng vừa được hiểu là mỗi con người Việt Nam cụ thể và cả hai đều là chủ thể của đại đoàn kết dân tộc. Người nhiều lần nêu rõ: “Ta đã đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta phải đoàn kết họ”. Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người đã dùng khái niệm đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong suốt tiến trình của cách mạng Việt Nam.
C. KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên ta có thể thấy tư tưởng Hồ chí Minh về đại đoàn kết có một vai trò cực kì quan trọng. Nó không chỉ là lời giải đáp đúng đắn cho những bài toán của cách mạng vào thời điểm đó mà trong suốt chiều dài lịch sử nó vẫn nguyên giá trị. Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh hùng hồn sức sống kì diệu và sức mạnh vĩ đại của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc, từ chỗ là tư tưởng của Hồ Chí Minh đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng đó đã thấm sâu vào tư tưởng tình cảm của tất cả những người Việt Nam yêu nước và biến nó thành hành động cách mạng của hàng triệu, hàng triệu con người, tạo thành sức mạnh vô địch trong sự nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ở thời điểm dân tộc ta đang bước vào thế kỉ 21, những thời cơ và thách thức đan xen nhau thường xuyên tác động đến khối đại đoàn kết dân tộc. Hơn lúc nào hết thực tiến đất nước đòi hỏi chúng ta phải quán triệt những quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, phải vận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển những quan điểm ấy, phù hợp với những biến đổi của tình hình mới. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc sẽ ngày càng phát triển,hoàn thiện cùng với thực tiễn biến đổi đất nước. Tư tưởng ấy vẫn là ngọn nguồn tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam để đi tới thắng lợi hoàn toàn và triệt để của độc lập dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

minthuvo

New Member

Download Tiểu luận Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc miễn phí





MỤC LỤC
 
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc
II. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Đại doàn kết dân tộc là chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.
2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, hàng đầu của cách mạng.
3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến sức mạnh vật chất, có tổ chức là mắt trận dân tộc thống nhất.
C. KẾT LUẬN
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc
II. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Đại doàn kết dân tộc là chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.
2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, hàng đầu của cách mạng.
3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến sức mạnh vật chất, có tổ chức là mắt trận dân tộc thống nhất.
C. KẾT LUẬN
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đảng lãnh đạo được nhân dân làm cách mạng nhưng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân đông đảo mà không phải công việc của một số người, của riêng Đảng Cộng sản. Đảng lãnh đạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giải phóng và xây dựng xã hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy chỉ có thể thực hiện được bằng sức mạnh của cả dân tộc. Điều này đã được Hồ Chí Minh nói khá cặn kẽ, theo quan điểm của Người, đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Trong toàn bộ những bài báo bài viết của Hồ Chí Minh theo thống kê có đến 40% nói về đại đoàn kết, qua đó ta thấy được tầm quan trọng của đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng của Hồ Chí Minh. Lời đầu tiên cũng như lời cuối cùng trong di chúc Người đều nhắc đến đại đoàn kết. Lời đầu tiên Người viết : “Trước khi qua đời tui để lại vài lời dặn dò như sau : trước hết nhắc đến đại đoàn kết các đồng chí từ trung ương đến các chi bộ phải giữ gìn sự đoàn kết như giữ gìn con ngươi trong mắt mình”,còn lời cuối cùng của Người: “Điều mong muốn cuối cùng của tui là toàn Đảng toàn dân toàn quân ta đoàn kết xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh dân chủ độc lập đóng góp xứng đáng vào cách mạng vô sản thế giới”.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Thứ nhất đó là tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết, dân tộc, đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố trong hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của cả dân tộc tạo thành một truyền thống bền vững, thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
Thứ hai,cơ sở lí luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc là những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng đoàn kết dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế.
Thứ ba, tư tưởng về sức mạnh của nhân dân của khối đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh được hình thành trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Những thành công hay thất bại của các phong trào ấy đều được Người nghiên cứu để rút ra bài học cần thiết cho việc hình thành tư tưởng về sức mạnh của nhân dân của khối đại đoàn kết dân tộc.
II. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, đảm bảo thành công của cách mạng
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người có ý nghĩa chiến lược. Đó là một tư tưởng cơ bản nhất quán, xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam.
Điều này được thấy rõ trong tình hình lịch sử của nước ta ngay sau dành được độc lập. Ở miền Bắc 20 vạn quân Tưởng với danh nghĩa quan đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật đã tràn vào đóng quân.Theo sau là bọn phản động Việt quốc Việt cách với âm mưu tiêu diệt Đảng ta , tìm mọi cách lật đổ chính quyền cách mạng, tạo điều kiện cho tay sai lên nắm quyền. Ở phía Nam cũng với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Anh vào nước ta thực chất là để dọn đường và giúp quân pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam. Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết đói chưa khắc phục xong thì nguy cơ nạn đói mới lại đe dọa. Hơn 90% số dân mù chữ. Cách mạng vừa thành công chính quyền mới thành lập còn non trẻ chưa được củng cố chưa có kinh nghiệm lại phải đương đầu với mọi khó khăn nguy hiểm từ mọi phía. Nước ta rơi vào cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”. Trong hoàn cảnh đó Hồ Chí Minh đã kí 2 hiệp ước quan trọng 14-9 và 6-3 để dân tộc Việt Nam có điều kiện chuẩn bị lực lượng đồng thời loại bớt được kẻ thù là Mỹ, Anh và Tưởng. Độc lập dân tộc là bất biến và tất cả những hiệp ước hay tạm ước chỉ là những sách lược để phục vụ cho một tư tưởng cơ bản xuyên suốt là độc lập dân tộc và đại đoàn kết dân tộc.
Lịch sử Việt Nam đã chứng minh cứ khi nào dân tộc Việt Nam đoàn kết thì ta giành độc lập và khi nào mất đoàn kết thì sẽ mất chủ quyền.Triều đại nhà Hồ tồn tại ngắn nhất trong lịch sử các triều đại Việt Nam do vua không thu phục được lòng dân, không đoàn kết được toàn dân nên bị thất bại nhanh chóng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược tập hợp lực lượng dân tộc. Tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù.
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên trong từng thời kì từng giai đoạn phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp những đối tượng khác nhau. Tức là đại đoàn kết dân tộc là chiến lược nhưng trong từng giai đoạn phải có cách thức đoàn kết khác nhau. Ví dụ trước năm 1945 chúng ta có khẩu hiệu: “Đánh đổ thực dân, phong kiến giành độc lập dân tộc chia ruộng đất cho dân cày”, nhưng đến năm 1945, khi Bác đọc lời kêu gọi toàn dân quốc kháng chiến: “Đánh đuổi thực dân giành độc lập dân tộc”. Vốn dĩ có sự khác biệt đó là vì khi này ta phải lôi kéo thêm tầng lớp phong kiến ủng hộ cho cách mạng để vừa bớt thêm kẻ thù đồng thời thu hút được của cải để có tiền làm cách mạng.
Hồ Chí Minh đã nêu ra những luận điểm có tính chất chân lí về đoàn kết: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc được oán triệt trong mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng.
Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam này 3/3/1951,Hồ Chí minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: “Mục tiêu của Đảng Lao động Việt Nam gồm 8 chữ: Đoàn kết toàn dân,phụng sự...
cho em xin nguyên bài với ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top