happysmile_thao1910
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ngày nay, vấn đề ly hôn ở nước ta không còn là một vấn đề hiếm. Xã hội phát triển nhu cầu sống của con người càng cao. Vì những lí do về mặt tình cảm, nhu cầu cuộc sống thậm chí cả những nhu cầu kinh tế cho bản thân … mà các vụ việc ly hôn xảy ra ngày càng nhiều. Ly hôn không chỉ làm sứt mẻ đi cuộc sống, tình cảm tâm lí của các thành viên trong gia đình mà kéo theo đó còn biết bao vấn đề thường khó xử, những tranh chấp về tài sản. Một trong những vấn đề người ta quan tâm nhất, không chỉ những cặp vợ chồng ly hôn mà hầu hết mỗi người trong xã hội đó là vấn đề tranh chấp đất đai. Giá trị “tấc đất tấc vàng” càng khiến cho người ta quan tâm hơn. Việc chấm dứt hôn nhân đa phần sẽ kéo theo những vướng mắc của việc chia quyền sử dụng đất. Để hiểu thêm về vấn đề này, mời các bạn cùng chúng tui đi tìm hiểu đề tài: “ Vấn đề chia quyền sử dụng đất khi ly hôn”.
1. Khái quát vấn đề chia quyền sử dụng đất khi ly hôn.
1.1 Ly hôn
Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công khai nhận hay quyết định theo yêu cầu của vợ hay chồng hay cả hai vợ chồng (khoản 8 điều 8 luật hôn nhân và gia đình năm 2000).
Trong xã hội có giai cấp, hôn nhân là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc. nếu kết hôn là hiện tượng bình thường thì ly hôn là hiện tượng bất bình thường, là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ. Trong trường hợp đó, ly hôn là một việc cần thiết cho cả vợ chồng và cả xã hội.Như vậy căn cứ ly hôn là những tình tiết được quy định trong pháp luật và chỉ khi có những tình tiết đó, tòa mới được xử cho ly hôn. Hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình của Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay đã đã quy định căn cứ ly hôn ngày càng hoàn thiện, phù hợp, là cơ sở pháp lý để tòa án giải quyết các án kiện ly hôn. Điều 89 Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- lênin. Luật quy định căn cứ ly hôn chung nhất, dựa vào bản chất của quan hệ hôn nhân tan vỡ, chỉ khi nào xét thấy quan hệ quan hệ vợ chồng đã thực sự đến mức " tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được" hay "trong trường hợp vợ hay chồng của người bị tòa án tuyên bố mất tích xin ly hôn" thì tòa án mới giải quyết cho ly hôn.
1.2. Chia quyền sử dụng đất
Xét về mặt xã hội, ly hôn ảnh hưởng sâu sắc đến lợi ích của vợ chồng, của gia đình và xã hội. Từ góc độ pháp luật, việc tòa án giải quyết cho vợ chồng ly hôn đẫn tới những hậu pháp lý nhất định: Chấm dứt quan hệ vợ chồng, đồng thời tòa án cần giải quyết các vấn đề chia tài sản giữa vợ chồng, quyết định cấp dưỡng cho người vợ, người chồng gặp khó khăn,.. Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn là một vấn đề phức tạp thường có nhiều tranh chấp giữa vợ chồng khi ly hôn và gặp nhiều vướng mắc trong thực tiễn xét xử nhiều năm qua ở nước ta. Để đảm bảo chia công bằng và hợp lý trường hợp vợ chồng không thể tự thỏa thuận với nhau, tòa án cần điều tra về quan hệ vợ chông : Xác định đâu là tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng; những tài sản nào thuộc khối tài sản chung của hai vợ chồng; xác định nguồn gốc, giá trị, số lượng, tình hình tài sản, tình trạng cụ thể của gia đình, cũng như công sứ đóng góp của mỗi bên vợ chồng như thế nào… sau đó Tòa án áp dụng các nguyên tắc quy định tại điều 95 của luật hôn nhân gia đình năm 2000 để chia, kết hợp với tùng trường hợp cụ thể được quy định tại các điều 96.97.98 và điều 99 luật hôn nhân và gia đình năm 2000; nhằm bảo vệ quyền lợi ích chính đáng về tài sản của mỗi bên vợ chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình có liên quan.
Về vấn đề chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn, bên cạnh luật đất đai, bộ luật dân sự năm 2005 của nhà nước ta từ điều 697 đến điều 732 đã quy định về chuyển quyền sử dụng đất. . Tuy nhiên việc giải thích, hướng dẫn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng không được đầy đủ, kịp thời. Tòa án nhân dân tối cao chưa hướng dẫn đường lối giải quyết các tranh chấp đất đai một cách đầy đủ, cụ thể và có hệ thống. Do vậy tình tình hình được giải quyết các tranh chấp đát đai của tòa án nhân dân các cấp những năm qua vừa chậm chễ, vừa không thống nhất Có nhiều vụ phải xử rất nhiều lần kéo dài nhiều năm.
1.3. Mối quan hệ ly hôn với việc chia quyền sử dụng đất
Có thể thấy, qua thực tiễn xét xử, việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì khó khăn phức tạp hơn cả là quyền sử dụng đất. luật hôn nhân và gia đình năm 200, tại điều 97, cả trong luật đất đai cũng quy định rõ về vấn đề này. Những quy định này là một bước cụ thể hóa một số quy định của Bộ luật dân sự về quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn. bởi ly hôn là lúc quan hệ vợ chồng ở trong tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài. xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, hôn nhân giữa hai người không đạt được mục đích đã xác định, căn cứ vào tình trạng hôn nhân mà tòa án giải quyết đồng thuận ly hôn và chia tài sản chung là điều cần thiết, đặc biệt là chia quyền sử dụng đất và nhà ở.
Quyền sử dụng đất cũng được coi là một loại tài sản khi li hôn, do đó về nguyên tắc sẽ được chia đôi nếu là tài sản chung của vợ chồng, trong trường hợp quyền sử dụng đất được xác lập trước khi kết hôn thì bên có quyền lợi phải chứng minh. Do vậy mối quan hệ ly hôn với việc chia quyền sử dụng đất là có cơ sở.
2. Một số vấn đề lý luận
2.1. Xác định quyền sử dụng đất khi ly hôn
Trong việc chia tài sản của vợ chồng khi li hôn thì khó khăn, phức tạp hơn cả là đối với những tài sản là nhà ở và quyền sử dụng đất.
Về vấn đề chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi li hôn, bên cạnh luật đất đai, Bộ luật Dân sự năm 2005 của nhà nước ta từ Điều 697 đến Điều 732 đã quy định về chuyển quyền sử dụng đất. Cụ thể hơn, việc chia quyền sử dụng đất khi li hôn được quy định tại điều 97 Luật hôn nhân và gia đình.
Khoản 1 Điều 97 Luật hôn nhân gia đình quy định về việc xác định quyền sử dụng đất khi li hôn như sau: “ Quyền sử dụng đất riêng của bên nào khi li hôn vẫn thuộc về bên đó.”
Nếu thời điểm xác lập quyền sử dụng đất là trước khi kết hôn thì quyền sử dụng đất thuộc về một bên vợ hay chồng, đất đó là tài sản riêng của vợ hay chồng, nếu không nhập vào khối tài sản chung của hai người trong thời kì hôn nhân thì khi li hôn, quyền sử dụng đất riêng của bên nào vẫn thuộc về bên đó.
Nếu thời điểm xác lập quyền sử dụng đất là trong thời kỳ hôn nhân. Về nguyên tắc, đây là tài sản chung của hai vợ chồng, nếu có tranh chấp là tài sản riêng của bên nào thì phải chứng minh được tài sản này là của riêng bên đó.
2.2. Quá trình thực hiện chia quyền sử dụng đất
Việc chia quyền sử dụng đất chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như sau:
thực hiện chia quyền sử dụng đất và Trường hợp không có quyền sử dụng đất mà chúng tui tìm hiểu thu thập được. Để mà giải quyết các vụ việc như trên ổn thoả chắc không phải đơn giản, ngoài khả năng, trình độ của các nhà thi hành Pháp luật, thì những vấn đề tranh chấp về đất đai khi ly hôn còn nhiều vấn đề như đã trình bày, mỗi gia đình, mỗi thành viên trong xã hội có những hoàn cảnh, điều kiện khác nhau. Vấn đề đặt ra các nhà làm luật sẽ phải thực hiện như thế nào để bao quát được nhiều trường hợp cần thiết.
* * * * *
Vấn đề chia quyền sử dụng đất ngày một trở nên gay gắt, dôi khi cả vợ và chồng những người trong cuộc họ bỏ hết đi tình nghĩa vợ chồng để tranh chấp tài sản, khi không có sự thoả thuận và thậm chí nảy sinh những vấn đề về mặt tình cảm khiến cho sự phân chia trở nên gay gắt. Tất cả những điều đó gây không ít khó khăn cho pháp luật. Bài viết nhóm chúng tui trình bày trên đây về vấn đề chia quyến sử dụng đất khi ly hôn đã đưa ra những cở sở pháp lí, thực tiến qua đó phân tích những khó khăn, những thiếu xót, nêu ra một số ý kiến, giải pháp. Hy vọng qua bài viết các bạn đọc có thêm những kiến thức nhất định về vấn đề này. Bài viết chắc hẳn vẫn còn những vấn đề khúc mắc mà chúng ta còn phải bàn bạc thêm, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn. Xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ngày nay, vấn đề ly hôn ở nước ta không còn là một vấn đề hiếm. Xã hội phát triển nhu cầu sống của con người càng cao. Vì những lí do về mặt tình cảm, nhu cầu cuộc sống thậm chí cả những nhu cầu kinh tế cho bản thân … mà các vụ việc ly hôn xảy ra ngày càng nhiều. Ly hôn không chỉ làm sứt mẻ đi cuộc sống, tình cảm tâm lí của các thành viên trong gia đình mà kéo theo đó còn biết bao vấn đề thường khó xử, những tranh chấp về tài sản. Một trong những vấn đề người ta quan tâm nhất, không chỉ những cặp vợ chồng ly hôn mà hầu hết mỗi người trong xã hội đó là vấn đề tranh chấp đất đai. Giá trị “tấc đất tấc vàng” càng khiến cho người ta quan tâm hơn. Việc chấm dứt hôn nhân đa phần sẽ kéo theo những vướng mắc của việc chia quyền sử dụng đất. Để hiểu thêm về vấn đề này, mời các bạn cùng chúng tui đi tìm hiểu đề tài: “ Vấn đề chia quyền sử dụng đất khi ly hôn”.
1. Khái quát vấn đề chia quyền sử dụng đất khi ly hôn.
1.1 Ly hôn
Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công khai nhận hay quyết định theo yêu cầu của vợ hay chồng hay cả hai vợ chồng (khoản 8 điều 8 luật hôn nhân và gia đình năm 2000).
Trong xã hội có giai cấp, hôn nhân là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc. nếu kết hôn là hiện tượng bình thường thì ly hôn là hiện tượng bất bình thường, là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ. Trong trường hợp đó, ly hôn là một việc cần thiết cho cả vợ chồng và cả xã hội.Như vậy căn cứ ly hôn là những tình tiết được quy định trong pháp luật và chỉ khi có những tình tiết đó, tòa mới được xử cho ly hôn. Hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình của Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay đã đã quy định căn cứ ly hôn ngày càng hoàn thiện, phù hợp, là cơ sở pháp lý để tòa án giải quyết các án kiện ly hôn. Điều 89 Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- lênin. Luật quy định căn cứ ly hôn chung nhất, dựa vào bản chất của quan hệ hôn nhân tan vỡ, chỉ khi nào xét thấy quan hệ quan hệ vợ chồng đã thực sự đến mức " tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được" hay "trong trường hợp vợ hay chồng của người bị tòa án tuyên bố mất tích xin ly hôn" thì tòa án mới giải quyết cho ly hôn.
1.2. Chia quyền sử dụng đất
Xét về mặt xã hội, ly hôn ảnh hưởng sâu sắc đến lợi ích của vợ chồng, của gia đình và xã hội. Từ góc độ pháp luật, việc tòa án giải quyết cho vợ chồng ly hôn đẫn tới những hậu pháp lý nhất định: Chấm dứt quan hệ vợ chồng, đồng thời tòa án cần giải quyết các vấn đề chia tài sản giữa vợ chồng, quyết định cấp dưỡng cho người vợ, người chồng gặp khó khăn,.. Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn là một vấn đề phức tạp thường có nhiều tranh chấp giữa vợ chồng khi ly hôn và gặp nhiều vướng mắc trong thực tiễn xét xử nhiều năm qua ở nước ta. Để đảm bảo chia công bằng và hợp lý trường hợp vợ chồng không thể tự thỏa thuận với nhau, tòa án cần điều tra về quan hệ vợ chông : Xác định đâu là tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng; những tài sản nào thuộc khối tài sản chung của hai vợ chồng; xác định nguồn gốc, giá trị, số lượng, tình hình tài sản, tình trạng cụ thể của gia đình, cũng như công sứ đóng góp của mỗi bên vợ chồng như thế nào… sau đó Tòa án áp dụng các nguyên tắc quy định tại điều 95 của luật hôn nhân gia đình năm 2000 để chia, kết hợp với tùng trường hợp cụ thể được quy định tại các điều 96.97.98 và điều 99 luật hôn nhân và gia đình năm 2000; nhằm bảo vệ quyền lợi ích chính đáng về tài sản của mỗi bên vợ chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình có liên quan.
Về vấn đề chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn, bên cạnh luật đất đai, bộ luật dân sự năm 2005 của nhà nước ta từ điều 697 đến điều 732 đã quy định về chuyển quyền sử dụng đất. . Tuy nhiên việc giải thích, hướng dẫn của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng không được đầy đủ, kịp thời. Tòa án nhân dân tối cao chưa hướng dẫn đường lối giải quyết các tranh chấp đất đai một cách đầy đủ, cụ thể và có hệ thống. Do vậy tình tình hình được giải quyết các tranh chấp đát đai của tòa án nhân dân các cấp những năm qua vừa chậm chễ, vừa không thống nhất Có nhiều vụ phải xử rất nhiều lần kéo dài nhiều năm.
1.3. Mối quan hệ ly hôn với việc chia quyền sử dụng đất
Có thể thấy, qua thực tiễn xét xử, việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn thì khó khăn phức tạp hơn cả là quyền sử dụng đất. luật hôn nhân và gia đình năm 200, tại điều 97, cả trong luật đất đai cũng quy định rõ về vấn đề này. Những quy định này là một bước cụ thể hóa một số quy định của Bộ luật dân sự về quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn. bởi ly hôn là lúc quan hệ vợ chồng ở trong tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài. xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, hôn nhân giữa hai người không đạt được mục đích đã xác định, căn cứ vào tình trạng hôn nhân mà tòa án giải quyết đồng thuận ly hôn và chia tài sản chung là điều cần thiết, đặc biệt là chia quyền sử dụng đất và nhà ở.
Quyền sử dụng đất cũng được coi là một loại tài sản khi li hôn, do đó về nguyên tắc sẽ được chia đôi nếu là tài sản chung của vợ chồng, trong trường hợp quyền sử dụng đất được xác lập trước khi kết hôn thì bên có quyền lợi phải chứng minh. Do vậy mối quan hệ ly hôn với việc chia quyền sử dụng đất là có cơ sở.
2. Một số vấn đề lý luận
2.1. Xác định quyền sử dụng đất khi ly hôn
Trong việc chia tài sản của vợ chồng khi li hôn thì khó khăn, phức tạp hơn cả là đối với những tài sản là nhà ở và quyền sử dụng đất.
Về vấn đề chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi li hôn, bên cạnh luật đất đai, Bộ luật Dân sự năm 2005 của nhà nước ta từ Điều 697 đến Điều 732 đã quy định về chuyển quyền sử dụng đất. Cụ thể hơn, việc chia quyền sử dụng đất khi li hôn được quy định tại điều 97 Luật hôn nhân và gia đình.
Khoản 1 Điều 97 Luật hôn nhân gia đình quy định về việc xác định quyền sử dụng đất khi li hôn như sau: “ Quyền sử dụng đất riêng của bên nào khi li hôn vẫn thuộc về bên đó.”
Nếu thời điểm xác lập quyền sử dụng đất là trước khi kết hôn thì quyền sử dụng đất thuộc về một bên vợ hay chồng, đất đó là tài sản riêng của vợ hay chồng, nếu không nhập vào khối tài sản chung của hai người trong thời kì hôn nhân thì khi li hôn, quyền sử dụng đất riêng của bên nào vẫn thuộc về bên đó.
Nếu thời điểm xác lập quyền sử dụng đất là trong thời kỳ hôn nhân. Về nguyên tắc, đây là tài sản chung của hai vợ chồng, nếu có tranh chấp là tài sản riêng của bên nào thì phải chứng minh được tài sản này là của riêng bên đó.
2.2. Quá trình thực hiện chia quyền sử dụng đất
Việc chia quyền sử dụng đất chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như sau:
thực hiện chia quyền sử dụng đất và Trường hợp không có quyền sử dụng đất mà chúng tui tìm hiểu thu thập được. Để mà giải quyết các vụ việc như trên ổn thoả chắc không phải đơn giản, ngoài khả năng, trình độ của các nhà thi hành Pháp luật, thì những vấn đề tranh chấp về đất đai khi ly hôn còn nhiều vấn đề như đã trình bày, mỗi gia đình, mỗi thành viên trong xã hội có những hoàn cảnh, điều kiện khác nhau. Vấn đề đặt ra các nhà làm luật sẽ phải thực hiện như thế nào để bao quát được nhiều trường hợp cần thiết.
* * * * *
Vấn đề chia quyền sử dụng đất ngày một trở nên gay gắt, dôi khi cả vợ và chồng những người trong cuộc họ bỏ hết đi tình nghĩa vợ chồng để tranh chấp tài sản, khi không có sự thoả thuận và thậm chí nảy sinh những vấn đề về mặt tình cảm khiến cho sự phân chia trở nên gay gắt. Tất cả những điều đó gây không ít khó khăn cho pháp luật. Bài viết nhóm chúng tui trình bày trên đây về vấn đề chia quyến sử dụng đất khi ly hôn đã đưa ra những cở sở pháp lí, thực tiến qua đó phân tích những khó khăn, những thiếu xót, nêu ra một số ý kiến, giải pháp. Hy vọng qua bài viết các bạn đọc có thêm những kiến thức nhất định về vấn đề này. Bài viết chắc hẳn vẫn còn những vấn đề khúc mắc mà chúng ta còn phải bàn bạc thêm, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn. Xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: