thoconchienbanh_2008
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
PHẦN 1
KIẾN TRÚC
10%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LẠI VĂN THÀNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ MINH THÀNH
MSSV : 100911
LỚP : XD 1002
NHIỆM VỤ
1. Giới thiệu về công trình
2. Các giải pháp kiến trúc của công trình
3. Các giải pháp kỹ thuật của công trình
4. Điều kiện địa chất, thuỷ văn .
CÁC BẢN VẼ KÈM THEO:
1. KT 01 – Mặt đứng, mặt bên
2. KT 02 – Mặt cắt 1-1, 2-2
3. KT 03 – Mặt bằng tầng 1, tầng trệt
4. KT 04 – Mặt bằng tầng điển hình, tầng thượng
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
I. TÊN CÔNG TRÌNH :
Nhà điều hành sản xuất công ty than Uông Bí
II. GIỚI THIỆU CHUNG
Hiện nay, công trình kiến trúc cao tầng đang được xây dựng khá phổ biến ở Việt Nam với chức năng phong phú: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, khách sạn, ngân hàng, trung tâm thương mại. Những công trình này đã giải quyết được phần nào nhu cầu về làm việc đồng thời phản ánh sự phát triển của các đô thị ở nước ta hiện nay Công trình xây dựng “Nhà điều hành sản xuất công ty than Uông Bí” là một phần thực hiện mục đích này.
Nhằm mục đích phục vụ nhu cầu làm việc và là địa điểm giao dịch của công ty than. Do đó, kiến trúc công trình không những đáp ứng được đầy đủ các công năng sử dụng mà còn thể hiện được sự lớn mạnh và phiết triển mạnh của công ty. Đồng thời công trình góp phần tăng thêm vẻ đẹp khu đô thị đang phát triển
Công trình “Nhà đièu hành sản xuất công ty than Uông Bí”gồm 8 tầng, gồm 1 tầng trệt và 7 tầng làm việc và giao dịch.
III. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Công trình nằm ở phía Đông-Bắc của thị xã Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, phía Đông-Bắc là khu đất chưa xây dựng nằm trong diện qui hoạch.Địa điểm công trình rất thuận lợi cho việc thi công do tiện đường giao thông, và trong vùng quy hoạch xây dựng.
CHƯƠNG II
CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH
I/ GIẢI PHÁP MẶT BẰNG.
Mặt bằng của công trình là 1 đơn nguyên liền khối hình chữ nhật
42,0 m x 23,46 m đối xứng qua trục giữa. Mặt bằng kiến trúc có sự thay đổi theo phương chiều dài tạo cho các phòng có các mặt tiếp xúc vơí thiên nhiên là nhiều nhất. Phần giữa các trục 4 – 5 có sự thay đổi mặt bằng nhằm tạo điểm nhấn kiến trúc, phá vỡ sự đơn điệu.
Công trình gồm 1 tầng trệt+ 7 tầng làm việc.
Tầng trệt gồm sảnh dẫn lối vào , nơi để xe, các phòng kỹ thuật và kho
Các tầng từ tầng 1 đến tầng 7 là các phòng làm việc và giao dịch của công ty.
Tầng mái có lớp chống nóng, chống thấm, chứa bể nuớc và lắp đặt một số phương tiện kỹ thuật khác.
- Để tận dụng cho không gian ở giảm diện tích hành lang thì công trình bố trí 1 hành lang giữa, 2 dãy phòng làm việc bố trí 2 bên hành lang.
Đảm bảo giao thông theo phương đứng bố trí 2 thang máy giữa nhà và 2 thang bộ bố trí cuối hành lang đảm bảo việc di chuyển người khi có hoả hoạn xảy ra.
Tại mỗi tầng có bố trí các khoảng không gian đủ lớn làm sảnh nghỉ ngơi sau mỗi giờ làm việc. Đồng thời cũng là tiền phòng tiền sảnh giúp người sử dụng dễ dàng xác định được các phòng làm việc.
- Mỗi tầng có phòng thu gom rác thông từ tầng trên cùng xuồng tầng trệt, phòng này đặt ở giữa nhà, sau thang máy
Mỗi phòng làm việc có diện tích 43,56m2
II . GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG.
- Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến trúc. Mặt đứng công trình được trang trí trang nhã , hiện đại với hệ thống cửa kính khung nhôm tại cầu thang bộ, với các phòng làm việc có cửa sổ mở ra không gian rộng tạo cảm giác thoáng mát, làm tăng tiện nghi tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng.Giữa các phòng làm việc được ngăn chia bằng tường xây , trát vữa xi măng hai mặt và lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn kỹ thuật .
- Hình thức kiến trúc công trình mạch lạc rõ ràng . Công trình bố cục chặt chẽ và qui mô phù hợp chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn khu. Mặt đứng phía trước đối xứng qua trục giữa nhà
- Chiều cao tầng 1 là 4,5 m ; các tầng từ tầng 2-7 mỗi tầng cao 3,6m.
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
I/ HỆ THỐNG ĐIỆN
Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiết kế và sử dụng điện trong toàn bộ công trình tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Đường điện trông công trình được đi ngầm trong tường, có lớp bọc bảo vệ.
+ Đặt ở nơi khô ráo, với những đoạn hệ thống điện đặt gần nơi có hệ thống nước phải có biện pháp cách nước.
+ Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn.
+ Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố.
+ Phù hợp với giải pháp Kiến trúc và Kết cấu để đơn giản trong thi công lắp đặt, cũng như đảm bảo thẩm mỹ công trình.
Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm , từ đây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tầng đó. Tại tầng 1còn có máy phát điện dự phòng để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn bộ khu nhà.
II/ HỆ THỐNG NƯỚC
Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của thị xã được chứa trong bể ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới được thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp Kiến trúc, Kết cấu.
Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và thoát nước. Đường ống cấp nước được nối với bể nước ở trên mái. Bể nước ngầm dự trữ nước được đặt ở ngoài công trình, dưới sân vui chơi nhằm đơn giản hoá việc xử lý kết cấu và thi công, dễ sửa chữa, và nước được bơm lên tầng mái. Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước thành phố phải qua trạm xử lý nước thải để nước thải ra đảm bảo các tiêu chuẩn của ủy ban môi trưòng thành phố
Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước thành phố.
Hệ thống nước cứu hỏa được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng , một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đường ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các tầng đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang.
III/ HỆ THỐNG GIAO THÔNG NỘI BỘ
Giao thông theo phương đứng có 02 thang máy đặt chính giữa nhà và 02 thang bộ dùng làm thang thoát hiểm đặt ở hai đầu hồi.
Giao thông theo phương ngang : có các hành lang rộng 2,4m phục vụ giao thông nội bộ giữa các tầng, dẫn dến các phòng và dẫn đến hệ thống giao thông đứng.
Các cầu thang, hành lang được thiết kế đúng nguyên lý kiến trúc đảm bảo lưu thông thuận tiện cả cho sử dụng hàng ngày và khi xảy ra hoả hoạn.
IV/ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG
Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ, khu cầu thang và sảnh giữa được bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo.
Tất cả các hệ thống cửa đều có tác dụng thông gió cho công trình. Do công trình nhà ở nên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng. Phải đảm bảo đủ ánh sáng cho các phòng. Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều được được bố trí tiếp giáp với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên.
V/ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng những nơi có khả năng gây cháy cao như nhà bếp, nguồn điện. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy.
Mỗi tầng đều có bình đựng Canxi Cacbonat có vòi phun để phòng khi hoả hoạn.
Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn với 2 thang bộ bố trí 2 đầu hành lang có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc và thoát hiểm khi có hoả hoạn hay các sự cố khác.
Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2 giờ.
Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời kiểm soát khống chế hoả hoạn cho công trình.
CHƯƠNG IV
ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN
Công trình nằm ở thị xã Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, nhiệt độ bình quân trong năm là 270C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là 120C.
Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt : Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 11), mùa lạnh (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau).
Độ ẩm trung bình 75% - 80%.
Hai hướng gió chủ yếu là gió Tây-Tây Nam và Bắc - Đông Bắc, tháng có sức gió phát triển nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
Địa chất công trình thuộc loại đất yếu, nên phải chú ý khi lựa chọn phương án thiết kế móng (Xem báo cáo địa chất công trình ở phần thiết kế móng).
PHẦN 2
KẾT CẤU
45%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LẠI VĂN THÀNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ MINH THÀNH
MSSV : 100911
LỚP : XD 1002
CHƯƠNG I
CƠ SỞ TÍNH TOÁN
A. CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN
1. Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
2. TCVN 356-2005 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
4. TCVN 40-1987 Kết cấu xây dựng và nền nguyên tắc cơ bản về tính toán.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình SAP 2000.
2. Phương pháp phần tử hữu hạn. – Trần Bình, Hồ Anh Tuấn.
3. Giáo trình giảng dạy chương trình SAP2000 – Ths Hoàng Chính Nhân.
4. Kết cấu bê tông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) – Gs Ts Ngô Thế Phong, Pts Lý Trần Cường, Pts Trịnh Kim Đạm, Pts Nguyễn Lê Ninh.
5. Kết cấu thép II (công trình dân dụng và công nghiệp) – Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Đoàn Ngọc Tranh, Hoàng Văn Quang.
C. VẬT LIỆU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN
I/ Bê tông:
_ Theo tiêu chuẩn TCVN 356-2005.
Bêtông đựoc sử dụng là bêtông B20
a/ Với trạng thái nén:
+ Cường độ tính toán về nén : 11,5 MPa = 115 KG/cm2.
+ Cường độ tiêu chuẩn về nén : 15 MPa = 150KG/cm2.
b/ Với trạng thái kéo:.
+ Cường độ tính toán về kéo : 0,9 MPa = 9 KG/cm2.
+ Cường độ tiêu chuẩn về kéo : 1,4 MPa = 14KG/cm2.
_ Môđun đàn hồi của bê tông:
Được xác định theo điều kiện bê tông nặng, khô cứng trong điều kiện tự nhiên.
Với B20 thì Eb = 2.65x105 KG/cm2.
II/ Thép:
Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường theo tiêu chuẩn TCVN 5575 - 1991.
Cường độ của cốt thép cho trong bảng sau:
Chủng loại
Cường độ tiêu chuẩn (KG/cm2)
Cường độ tính toán
(KG/cm2)
AI
AII
2400
3000
2300
2800
Môđun đàn hồi của cốt thép: E = 2,1.106 KG/cm2.
CHƯƠNG II
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Khái quát chung
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình( hệ chịu lực chính, sàn) có vai trò quan trọng tạo tiền đề cơ bản để người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong thiết kế kế cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự làm việc hiệu quả của kết cấu mà ta chọn.
I/ GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH :
I.1. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu chính
Đối với nhà cao tầng có thể sử dụng các dạng sơ đồ chịu lực:
+ Hệ tường chịu lực
+ Hệ khung chịu lực
+ Hệ lõi
+ Hệ kết cấu khung vách kết hợp
+ Hệ khung lõi kết hợp
+ Hệ khung, vách lõi kết hợp
a) Hệ tường chịu lực
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện chịu tải trọng đứng và ngang của nhà là các tường phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem là cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm việc như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu này thì khoảng không bên trong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu, thiếu độ linh hoạt về không gian kiến trúc.
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN
1. Xây tường:
Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
Khi xây đến độ cao cách nền hay sàn nhà 1,5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.
Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.
Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hay biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây < 7,0m hay cách 2,0m nếu độ cao xây > 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.
Không được phép:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Kèm bản vẽ
PHẦN 1
KIẾN TRÚC
10%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LẠI VĂN THÀNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ MINH THÀNH
MSSV : 100911
LỚP : XD 1002
NHIỆM VỤ
1. Giới thiệu về công trình
2. Các giải pháp kiến trúc của công trình
3. Các giải pháp kỹ thuật của công trình
4. Điều kiện địa chất, thuỷ văn .
CÁC BẢN VẼ KÈM THEO:
1. KT 01 – Mặt đứng, mặt bên
2. KT 02 – Mặt cắt 1-1, 2-2
3. KT 03 – Mặt bằng tầng 1, tầng trệt
4. KT 04 – Mặt bằng tầng điển hình, tầng thượng
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
I. TÊN CÔNG TRÌNH :
Nhà điều hành sản xuất công ty than Uông Bí
II. GIỚI THIỆU CHUNG
Hiện nay, công trình kiến trúc cao tầng đang được xây dựng khá phổ biến ở Việt Nam với chức năng phong phú: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, khách sạn, ngân hàng, trung tâm thương mại. Những công trình này đã giải quyết được phần nào nhu cầu về làm việc đồng thời phản ánh sự phát triển của các đô thị ở nước ta hiện nay Công trình xây dựng “Nhà điều hành sản xuất công ty than Uông Bí” là một phần thực hiện mục đích này.
Nhằm mục đích phục vụ nhu cầu làm việc và là địa điểm giao dịch của công ty than. Do đó, kiến trúc công trình không những đáp ứng được đầy đủ các công năng sử dụng mà còn thể hiện được sự lớn mạnh và phiết triển mạnh của công ty. Đồng thời công trình góp phần tăng thêm vẻ đẹp khu đô thị đang phát triển
Công trình “Nhà đièu hành sản xuất công ty than Uông Bí”gồm 8 tầng, gồm 1 tầng trệt và 7 tầng làm việc và giao dịch.
III. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Công trình nằm ở phía Đông-Bắc của thị xã Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, phía Đông-Bắc là khu đất chưa xây dựng nằm trong diện qui hoạch.Địa điểm công trình rất thuận lợi cho việc thi công do tiện đường giao thông, và trong vùng quy hoạch xây dựng.
CHƯƠNG II
CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH
I/ GIẢI PHÁP MẶT BẰNG.
Mặt bằng của công trình là 1 đơn nguyên liền khối hình chữ nhật
42,0 m x 23,46 m đối xứng qua trục giữa. Mặt bằng kiến trúc có sự thay đổi theo phương chiều dài tạo cho các phòng có các mặt tiếp xúc vơí thiên nhiên là nhiều nhất. Phần giữa các trục 4 – 5 có sự thay đổi mặt bằng nhằm tạo điểm nhấn kiến trúc, phá vỡ sự đơn điệu.
Công trình gồm 1 tầng trệt+ 7 tầng làm việc.
Tầng trệt gồm sảnh dẫn lối vào , nơi để xe, các phòng kỹ thuật và kho
Các tầng từ tầng 1 đến tầng 7 là các phòng làm việc và giao dịch của công ty.
Tầng mái có lớp chống nóng, chống thấm, chứa bể nuớc và lắp đặt một số phương tiện kỹ thuật khác.
- Để tận dụng cho không gian ở giảm diện tích hành lang thì công trình bố trí 1 hành lang giữa, 2 dãy phòng làm việc bố trí 2 bên hành lang.
Đảm bảo giao thông theo phương đứng bố trí 2 thang máy giữa nhà và 2 thang bộ bố trí cuối hành lang đảm bảo việc di chuyển người khi có hoả hoạn xảy ra.
Tại mỗi tầng có bố trí các khoảng không gian đủ lớn làm sảnh nghỉ ngơi sau mỗi giờ làm việc. Đồng thời cũng là tiền phòng tiền sảnh giúp người sử dụng dễ dàng xác định được các phòng làm việc.
- Mỗi tầng có phòng thu gom rác thông từ tầng trên cùng xuồng tầng trệt, phòng này đặt ở giữa nhà, sau thang máy
Mỗi phòng làm việc có diện tích 43,56m2
II . GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG.
- Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến trúc. Mặt đứng công trình được trang trí trang nhã , hiện đại với hệ thống cửa kính khung nhôm tại cầu thang bộ, với các phòng làm việc có cửa sổ mở ra không gian rộng tạo cảm giác thoáng mát, làm tăng tiện nghi tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng.Giữa các phòng làm việc được ngăn chia bằng tường xây , trát vữa xi măng hai mặt và lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn kỹ thuật .
- Hình thức kiến trúc công trình mạch lạc rõ ràng . Công trình bố cục chặt chẽ và qui mô phù hợp chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn khu. Mặt đứng phía trước đối xứng qua trục giữa nhà
- Chiều cao tầng 1 là 4,5 m ; các tầng từ tầng 2-7 mỗi tầng cao 3,6m.
CHƯƠNG III
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
I/ HỆ THỐNG ĐIỆN
Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiết kế và sử dụng điện trong toàn bộ công trình tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Đường điện trông công trình được đi ngầm trong tường, có lớp bọc bảo vệ.
+ Đặt ở nơi khô ráo, với những đoạn hệ thống điện đặt gần nơi có hệ thống nước phải có biện pháp cách nước.
+ Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn.
+ Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố.
+ Phù hợp với giải pháp Kiến trúc và Kết cấu để đơn giản trong thi công lắp đặt, cũng như đảm bảo thẩm mỹ công trình.
Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm , từ đây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tầng đó. Tại tầng 1còn có máy phát điện dự phòng để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn bộ khu nhà.
II/ HỆ THỐNG NƯỚC
Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của thị xã được chứa trong bể ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới được thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp Kiến trúc, Kết cấu.
Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và thoát nước. Đường ống cấp nước được nối với bể nước ở trên mái. Bể nước ngầm dự trữ nước được đặt ở ngoài công trình, dưới sân vui chơi nhằm đơn giản hoá việc xử lý kết cấu và thi công, dễ sửa chữa, và nước được bơm lên tầng mái. Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước thành phố phải qua trạm xử lý nước thải để nước thải ra đảm bảo các tiêu chuẩn của ủy ban môi trưòng thành phố
Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước thành phố.
Hệ thống nước cứu hỏa được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng , một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đường ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các tầng đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang.
III/ HỆ THỐNG GIAO THÔNG NỘI BỘ
Giao thông theo phương đứng có 02 thang máy đặt chính giữa nhà và 02 thang bộ dùng làm thang thoát hiểm đặt ở hai đầu hồi.
Giao thông theo phương ngang : có các hành lang rộng 2,4m phục vụ giao thông nội bộ giữa các tầng, dẫn dến các phòng và dẫn đến hệ thống giao thông đứng.
Các cầu thang, hành lang được thiết kế đúng nguyên lý kiến trúc đảm bảo lưu thông thuận tiện cả cho sử dụng hàng ngày và khi xảy ra hoả hoạn.
IV/ HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CHIẾU SÁNG
Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ, khu cầu thang và sảnh giữa được bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo.
Tất cả các hệ thống cửa đều có tác dụng thông gió cho công trình. Do công trình nhà ở nên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng. Phải đảm bảo đủ ánh sáng cho các phòng. Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều được được bố trí tiếp giáp với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên.
V/ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng những nơi có khả năng gây cháy cao như nhà bếp, nguồn điện. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy.
Mỗi tầng đều có bình đựng Canxi Cacbonat có vòi phun để phòng khi hoả hoạn.
Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn với 2 thang bộ bố trí 2 đầu hành lang có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc và thoát hiểm khi có hoả hoạn hay các sự cố khác.
Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2 giờ.
Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời kiểm soát khống chế hoả hoạn cho công trình.
CHƯƠNG IV
ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN
Công trình nằm ở thị xã Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, nhiệt độ bình quân trong năm là 270C, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là 120C.
Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt : Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 11), mùa lạnh (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau).
Độ ẩm trung bình 75% - 80%.
Hai hướng gió chủ yếu là gió Tây-Tây Nam và Bắc - Đông Bắc, tháng có sức gió phát triển nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
Địa chất công trình thuộc loại đất yếu, nên phải chú ý khi lựa chọn phương án thiết kế móng (Xem báo cáo địa chất công trình ở phần thiết kế móng).
PHẦN 2
KẾT CẤU
45%
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LẠI VĂN THÀNH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ MINH THÀNH
MSSV : 100911
LỚP : XD 1002
CHƯƠNG I
CƠ SỞ TÍNH TOÁN
A. CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN
1. Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
2. TCVN 356-2005 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
4. TCVN 40-1987 Kết cấu xây dựng và nền nguyên tắc cơ bản về tính toán.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình SAP 2000.
2. Phương pháp phần tử hữu hạn. – Trần Bình, Hồ Anh Tuấn.
3. Giáo trình giảng dạy chương trình SAP2000 – Ths Hoàng Chính Nhân.
4. Kết cấu bê tông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) – Gs Ts Ngô Thế Phong, Pts Lý Trần Cường, Pts Trịnh Kim Đạm, Pts Nguyễn Lê Ninh.
5. Kết cấu thép II (công trình dân dụng và công nghiệp) – Phạm Văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Đoàn Ngọc Tranh, Hoàng Văn Quang.
C. VẬT LIỆU DÙNG TRONG TÍNH TOÁN
I/ Bê tông:
_ Theo tiêu chuẩn TCVN 356-2005.
Bêtông đựoc sử dụng là bêtông B20
a/ Với trạng thái nén:
+ Cường độ tính toán về nén : 11,5 MPa = 115 KG/cm2.
+ Cường độ tiêu chuẩn về nén : 15 MPa = 150KG/cm2.
b/ Với trạng thái kéo:.
+ Cường độ tính toán về kéo : 0,9 MPa = 9 KG/cm2.
+ Cường độ tiêu chuẩn về kéo : 1,4 MPa = 14KG/cm2.
_ Môđun đàn hồi của bê tông:
Được xác định theo điều kiện bê tông nặng, khô cứng trong điều kiện tự nhiên.
Với B20 thì Eb = 2.65x105 KG/cm2.
II/ Thép:
Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường theo tiêu chuẩn TCVN 5575 - 1991.
Cường độ của cốt thép cho trong bảng sau:
Chủng loại
Cường độ tiêu chuẩn (KG/cm2)
Cường độ tính toán
(KG/cm2)
AI
AII
2400
3000
2300
2800
Môđun đàn hồi của cốt thép: E = 2,1.106 KG/cm2.
CHƯƠNG II
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Khái quát chung
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình( hệ chịu lực chính, sàn) có vai trò quan trọng tạo tiền đề cơ bản để người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong thiết kế kế cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự làm việc hiệu quả của kết cấu mà ta chọn.
I/ GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH :
I.1. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu chính
Đối với nhà cao tầng có thể sử dụng các dạng sơ đồ chịu lực:
+ Hệ tường chịu lực
+ Hệ khung chịu lực
+ Hệ lõi
+ Hệ kết cấu khung vách kết hợp
+ Hệ khung lõi kết hợp
+ Hệ khung, vách lõi kết hợp
a) Hệ tường chịu lực
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện chịu tải trọng đứng và ngang của nhà là các tường phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn được xem là cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là tấm tường) làm việc như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu này thì khoảng không bên trong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo yêu cầu về kết cấu, thiếu độ linh hoạt về không gian kiến trúc.
IV. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN
1. Xây tường:
Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
Khi xây đến độ cao cách nền hay sàn nhà 1,5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.
Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.
Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hay biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây < 7,0m hay cách 2,0m nếu độ cao xây > 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.
Không được phép:

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Kèm bản vẽ
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: