Đề tài Phân tích thức trạng tổ chức bộ máy quản trị kinh doanh của tổng công ty Sông Đà
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP 3
I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP. 3
1. Một số quan niệm về tiếp cận quản trị doanh nghiệp. 3
1.1 Định nghĩa về quản trị. 3
1.2 Định nghĩa về quản trị doanh nghiệp. 3
2. Các nguyên tắc về tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 4
3.Tại sao phải quản trị. 7
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP. 9
1.Khái niệm bộ máy quản trị. 9
2. Yêu cầu của tổ chức bộ máy quản trị . 10
3. Một số cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị. 11
3.1 Các nguyên tắc xây dựng cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị 11
a. Nguyên tắc hiệu quả. 11
b. Nguyên tắc quản trị hệ thống 12
c. Nguyên tắc thống nhất trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích. 12
d. Nguyên tắc tập quyền và phân quyền 13
e. Nguyên tắc phân công phối hợp. 13
3.2. Một số cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị. 13
3.2.1. Cấu trúc đơn giản (hay cấu trúc trực tuyến). 13
3.2.2. Cấu trúc chức năng. 14
3.2.3. Mô hình trực tuyến – chức năng. 15
3.2.4. Mô hình tổ chức ma trận. 17
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy quản trị. 17
• Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn: 17
• Các nhiệm vụ của doanh nghiệp: 17
* Công nghệ kinh doanh của doanh nghiệp . 18
* Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. 18
* Quy mô của doanh nghiệp. 18
* Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị. 18
III. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ. 19
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị. 19
2. Một số phương hướng hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị. 19
3. Nghiên cứu sử dụng lao động hợp lý và nâng cao trình độ chuyên môn của lao động quản trị. 23
CHƯƠNG II 24
PHÂN TÍCH THỨC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 24
I. Tóm lược về Tổng công ty Sông Đà. 24
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà. 24
1.1 Tên và địa chỉ của Tổng công ty Sông Đà. 24
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà. 24
2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Sông Đà. 26
3. Môi trường kinh doanh bên ngoài của Tổng công ty Sông Đà. 27
4. Thuận lợi và khó khăn của Tổng công ty Sông Đà. 30
4.1. Thuận lợi. 30
4.2. Khó khăn. 31
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ. 32
1. Đặc điểm về máy móc thiết bị của Tổng công ty. 32
2. Đặc điểm về lao động của Tổng công ty Sông Đà. 33
5. Đặc điểm về vốn sản xuất của Tổng công ty Sông Đà. 35
III. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ. 35
1. Tổ chức bộ máy quản trị của Tổng công ty Sông Đà. 35
1.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của Tổng công ty Sông Đà. 35
1.2. Phân công trách nhiệm trong tổ chức bộ máy quản trị của Tổng công ty Sông Đà. 38
1.2.1 Hội đồng quản trị. 38
1.2.2. Ban kiểm soát. 42
1.2.3. Ban giám đốc. 43
1.2.4. Các chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chức năng trực thuộc Tổng công ty. 46
1.2.4.1. Chức năng nhiệm vụ của Phòng tổ chức đào tạo. 46
1.2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của phòng quản lý kỹ thuật. 49
1.2.4.3. Phòng quản lý cơ giới. 53
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-08-de_tai_phan_tich_thuc_trang_to_chuc_bo_may_quan_tr.aMnauCHFbM.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-44658/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Cho nên vấn đề hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp cầnịhải được quan tâm một cách thoả đáng. Dưới đây là một số kiến nghị cơ bản để khắc phục tình trạng trên:
Một: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị.
Cơ cấu là phạm trù phản ánh sự cấu tạo và hình thức bên trong của hệ thống. Cơ cấu là chỉ tiêu và tính tổ chức của hệ thống. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản lý. Một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, mặt khác nó lại tác động tích cực trở lại sự phát triển của sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường, cơ cấu tổ chức bộ máy quảne trị phải luôn luôn được hoàn thiện theo hướngngày càng thích hợp với mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Cơ câú tổ chức bộ máy quản trị phải đảm bảo mối quan hệ với số lượng, khâu quản lý gọn nhẹ nhất. Có như vậy, bộ máy quản trị mới năng động di sâu đi sát và phục vụ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì vậy mà việc hoàn thiện tổ chức bộ maý quản trị hoạt động kinh doanh là một tất yếu do những nguyên nhân sau:
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị là tât yếu trongquá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế.
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị liên quan chặt chẽ đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh cuả doanh nghiệp.
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị là vấn đề tất yếu trong quá trình sắp xếp lại, đổi mới cơ chế quản lý, cổ phần hoá, công ty hoá doanh nghiệp nhà nước.
Hai: Hoàn thiện chức năng quản trị.
Chức năng quản trị là lọai hoạt động quản lý được tách riêng ra trong quá trình phân công lao động và chuyên môn hoá lao động quản trị.Mỗi chqức năng quản trị là tổng thể các tác động cùng loại nhất định của chủ thể quản lý, đối tượng quản lý nhằm giải quyết có hiệu quả những nhiệm vụ đề ra.
Các chức năng quản trị thể hình thức hợp lý của sự phân công quá trình quản trị theo tính chất và nội dung lao động có liên quan. Đặc trưng cho mỗi chức năng là phần việc có tính chất chung về mục đích và giữ vai trò nhất định trong sản xuất. Do vậy, viêc hoàn thiện cácc chức năng quản trị đòi hỏi có sự phân công hợp lý quá trình quản trị bằng cách phân công nhiệm vụ giữa các cơ quantrực tuyến của cơ cấu quản trị. Còn trong nội bộ từng bộ phận chức năng thì phân công hợp lý giữa các cán bộ nhân viên, quy định mối quan hệ về lề lối làm việc, kết hợp các chức năng của họ đảm bảo cho mỗi cán bộ nhân viên quản trị hoàn thành nhiệm vụ.
Hoàn thiện chức năng quản trị bằng phươmmg pháp tiêu chuẩn hoá cán bộ và đề ra quy chế làm việc, nhằm loại trừ tình trạng song song và trùng lặp về chức năng hay chức năng không ai đảm nhận.
Ba: Hoàn thiện phân công và hợp tác lao động.
Đối với người quản trị có ba hình thức phân công lao động sau:
Thứ nhất: Phân công lao động theo chức năng quản trị: Hình thức này được thực hiện trên cơ sở phân chia toàn bộ hệ thống quản trị thành các chức năng. Để thức hiện tất cả các chức năngngười cán bộ quản trị phải có kiến thức chuyên môn, cũng như các kỹ năng nhất định. Phân công lao động theo chức năng cần căn cứ vào những yêu cầu của bảng quy định về cấp bậc của nhà nước, cụ thể :
Phần chung: Quyền chỉ đạo, trình tự bổ nhiệm, những yêu cầu về chuyên môn.
Nhiệm vụ và quyền hạn.
Chức năng nhiệm vụ và hình thức kỹ thuật.
Thứ hai: Phân công lao động theo tính chất của công việc: Căn cứ vào mức độ phức tạp của công việc có thể chia có thể chia các bộ phận của quản trị thành ba loại: Cán bộ lãnh đạo, chuyên gia, nhân viên thừa hành kỹ thuật. Ngoài ra trong tong loại còn chia nhỏ hơn theo trình độ chuyên môn của cán bộ và mức độ phức tạp của công việc.
Thứ ba: Phân công lao động theo công nghệ quản trị: Thực chất của hình thức này là sự phân chia toàn bộ công việc quản trị theo quá trình thông tin, bao gồm: nhận tin, ghi chép tin ban đầu và sử lý thông tin.
Hợp tác lao động của cán bộ quản trị chủ yếu tồn tại dưới hai hình thức, đó hợp tác giữa hệ thống quản trị và bị quản trị, hợp tác trong nội bộ hệ thống quản trị.
Yếu tố quyết định hiệu quả hầu hết các hoạt động của đơn vị chính là đội ngũ quản trị. Chính vì thế đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức đến yếu tố này. Nội dung cần quan tâm là:
Chọn cán bộ đúng ngành nghề năng lực và sở trường.
Có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản trị theo yêu cầu của chất lượng công việc.
Xây dựng các hệ thống chỉ tiêu đánh giá lao động quản trị.
Đánh giá kết quả công tác một cách khách quan nhằm kích thích sự cố gắng thường xuyên của cán bộ.
3. Nghiên cứu sử dụng lao động hợp lý và nâng cao trình độ chuyên môn của lao động quản trị.
Sử dụng lao động hợp lý là vấn đề rất cần thiết trong bất kỳ một tổ chức nào, như thế mới có thể tận dụng được một cách tối đa thời gian làm việc, tránh được tình trạng lãng phí thời gian cũng như lao động. Từ đó, xây biên chế lao động quản trị. Tuy vậy, hiện nay số cán bộ quản trị có trình độ cao là chưa nhiều,các cán bộ này lại được đào tạo từ lâu, điều này rõ ràng nhiều lúc không phù hợp với điều kiện phát triển của cơ chế mới. Vì vậy, việc đào tạo lại, đào tạo mới và bồi dưỡng cán bộ là một vấn đề cấp bách cần chấn chỉnh và làm ngay.
Hình thức đào tạo: có thể là đào tạo tại chức,chuyên tu tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các lớp bồi dưỡng cán bộ ngắn hạn theo tong chuyên đề. Ngoài việc tiếp cận cán bộ trẻ vừa ra trường có năng lực để bổ sung thay thế lao động quản trị cũ, đồng thời cũng làn nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động quản trị của doanh nghiệp.
Trên đây là các hướng cơ bản để hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tuỳ vào đặc điểm, trạng thái của từng đơn vị mà lựa chọn từng hướng khác nhau cho phù hợp với hoàn cảnh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỨC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
I. Tóm lược về Tổng công ty Sông Đà.
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà.
1.1 Tên và địa chỉ của Tổng công ty Sông Đà.
Tên: Tổng công ty Sông Đà.
Tên giao dịch quốc tế: Song Đa Costruction Corporation.
Trụ sở chính: Nhà G10 – Thanh Xuân Nam – Quận Thanh Xuân – Hà Nội
Tel: + 84.4.8541164 or + 84.4.8543164.
Fax: + 84.4.8541161.
E: tctxdsd @ hn.vnn.vn.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà.
Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ xây dựng được thành lập từ năm 1960, là một Tổng công ty c
Download miễn phí Đề tài Phân tích thức trạng tổ chức bộ máy quản trị kinh doanh của tổng công ty Sông Đà
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP 3
I. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP. 3
1. Một số quan niệm về tiếp cận quản trị doanh nghiệp. 3
1.1 Định nghĩa về quản trị. 3
1.2 Định nghĩa về quản trị doanh nghiệp. 3
2. Các nguyên tắc về tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 4
3.Tại sao phải quản trị. 7
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP. 9
1.Khái niệm bộ máy quản trị. 9
2. Yêu cầu của tổ chức bộ máy quản trị . 10
3. Một số cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị. 11
3.1 Các nguyên tắc xây dựng cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị 11
a. Nguyên tắc hiệu quả. 11
b. Nguyên tắc quản trị hệ thống 12
c. Nguyên tắc thống nhất trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích. 12
d. Nguyên tắc tập quyền và phân quyền 13
e. Nguyên tắc phân công phối hợp. 13
3.2. Một số cấu trúc tổ chức bộ máy quản trị. 13
3.2.1. Cấu trúc đơn giản (hay cấu trúc trực tuyến). 13
3.2.2. Cấu trúc chức năng. 14
3.2.3. Mô hình trực tuyến – chức năng. 15
3.2.4. Mô hình tổ chức ma trận. 17
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy quản trị. 17
• Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn: 17
• Các nhiệm vụ của doanh nghiệp: 17
* Công nghệ kinh doanh của doanh nghiệp . 18
* Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. 18
* Quy mô của doanh nghiệp. 18
* Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị. 18
III. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ. 19
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị. 19
2. Một số phương hướng hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị. 19
3. Nghiên cứu sử dụng lao động hợp lý và nâng cao trình độ chuyên môn của lao động quản trị. 23
CHƯƠNG II 24
PHÂN TÍCH THỨC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 24
I. Tóm lược về Tổng công ty Sông Đà. 24
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà. 24
1.1 Tên và địa chỉ của Tổng công ty Sông Đà. 24
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà. 24
2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Sông Đà. 26
3. Môi trường kinh doanh bên ngoài của Tổng công ty Sông Đà. 27
4. Thuận lợi và khó khăn của Tổng công ty Sông Đà. 30
4.1. Thuận lợi. 30
4.2. Khó khăn. 31
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ. 32
1. Đặc điểm về máy móc thiết bị của Tổng công ty. 32
2. Đặc điểm về lao động của Tổng công ty Sông Đà. 33
5. Đặc điểm về vốn sản xuất của Tổng công ty Sông Đà. 35
III. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ. 35
1. Tổ chức bộ máy quản trị của Tổng công ty Sông Đà. 35
1.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của Tổng công ty Sông Đà. 35
1.2. Phân công trách nhiệm trong tổ chức bộ máy quản trị của Tổng công ty Sông Đà. 38
1.2.1 Hội đồng quản trị. 38
1.2.2. Ban kiểm soát. 42
1.2.3. Ban giám đốc. 43
1.2.4. Các chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chức năng trực thuộc Tổng công ty. 46
1.2.4.1. Chức năng nhiệm vụ của Phòng tổ chức đào tạo. 46
1.2.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của phòng quản lý kỹ thuật. 49
1.2.4.3. Phòng quản lý cơ giới. 53
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-08-de_tai_phan_tich_thuc_trang_to_chuc_bo_may_quan_tr.aMnauCHFbM.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-44658/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
nhà nước đã và đang tìm ra cho mình một tổ chức bộ máy quản trị hoạt động kinh doanh thích hợp, năng động để tồn tại và phát triển trong thời kỳ mở cửa của đất nước. Tuy nhiên vẫn còn một số các doing nghiệp không theo kịp được với xu hướng của thời đại dẫn đén làm ăn kém hiệu quả.Cho nên vấn đề hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp cầnịhải được quan tâm một cách thoả đáng. Dưới đây là một số kiến nghị cơ bản để khắc phục tình trạng trên:
Một: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị.
Cơ cấu là phạm trù phản ánh sự cấu tạo và hình thức bên trong của hệ thống. Cơ cấu là chỉ tiêu và tính tổ chức của hệ thống. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản lý. Một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, mặt khác nó lại tác động tích cực trở lại sự phát triển của sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường, cơ cấu tổ chức bộ máy quảne trị phải luôn luôn được hoàn thiện theo hướngngày càng thích hợp với mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Cơ câú tổ chức bộ máy quản trị phải đảm bảo mối quan hệ với số lượng, khâu quản lý gọn nhẹ nhất. Có như vậy, bộ máy quản trị mới năng động di sâu đi sát và phục vụ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chính vì vậy mà việc hoàn thiện tổ chức bộ maý quản trị hoạt động kinh doanh là một tất yếu do những nguyên nhân sau:
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị là tât yếu trongquá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế.
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị liên quan chặt chẽ đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh cuả doanh nghiệp.
- Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị là vấn đề tất yếu trong quá trình sắp xếp lại, đổi mới cơ chế quản lý, cổ phần hoá, công ty hoá doanh nghiệp nhà nước.
Hai: Hoàn thiện chức năng quản trị.
Chức năng quản trị là lọai hoạt động quản lý được tách riêng ra trong quá trình phân công lao động và chuyên môn hoá lao động quản trị.Mỗi chqức năng quản trị là tổng thể các tác động cùng loại nhất định của chủ thể quản lý, đối tượng quản lý nhằm giải quyết có hiệu quả những nhiệm vụ đề ra.
Các chức năng quản trị thể hình thức hợp lý của sự phân công quá trình quản trị theo tính chất và nội dung lao động có liên quan. Đặc trưng cho mỗi chức năng là phần việc có tính chất chung về mục đích và giữ vai trò nhất định trong sản xuất. Do vậy, viêc hoàn thiện cácc chức năng quản trị đòi hỏi có sự phân công hợp lý quá trình quản trị bằng cách phân công nhiệm vụ giữa các cơ quantrực tuyến của cơ cấu quản trị. Còn trong nội bộ từng bộ phận chức năng thì phân công hợp lý giữa các cán bộ nhân viên, quy định mối quan hệ về lề lối làm việc, kết hợp các chức năng của họ đảm bảo cho mỗi cán bộ nhân viên quản trị hoàn thành nhiệm vụ.
Hoàn thiện chức năng quản trị bằng phươmmg pháp tiêu chuẩn hoá cán bộ và đề ra quy chế làm việc, nhằm loại trừ tình trạng song song và trùng lặp về chức năng hay chức năng không ai đảm nhận.
Ba: Hoàn thiện phân công và hợp tác lao động.
Đối với người quản trị có ba hình thức phân công lao động sau:
Thứ nhất: Phân công lao động theo chức năng quản trị: Hình thức này được thực hiện trên cơ sở phân chia toàn bộ hệ thống quản trị thành các chức năng. Để thức hiện tất cả các chức năngngười cán bộ quản trị phải có kiến thức chuyên môn, cũng như các kỹ năng nhất định. Phân công lao động theo chức năng cần căn cứ vào những yêu cầu của bảng quy định về cấp bậc của nhà nước, cụ thể :
Phần chung: Quyền chỉ đạo, trình tự bổ nhiệm, những yêu cầu về chuyên môn.
Nhiệm vụ và quyền hạn.
Chức năng nhiệm vụ và hình thức kỹ thuật.
Thứ hai: Phân công lao động theo tính chất của công việc: Căn cứ vào mức độ phức tạp của công việc có thể chia có thể chia các bộ phận của quản trị thành ba loại: Cán bộ lãnh đạo, chuyên gia, nhân viên thừa hành kỹ thuật. Ngoài ra trong tong loại còn chia nhỏ hơn theo trình độ chuyên môn của cán bộ và mức độ phức tạp của công việc.
Thứ ba: Phân công lao động theo công nghệ quản trị: Thực chất của hình thức này là sự phân chia toàn bộ công việc quản trị theo quá trình thông tin, bao gồm: nhận tin, ghi chép tin ban đầu và sử lý thông tin.
Hợp tác lao động của cán bộ quản trị chủ yếu tồn tại dưới hai hình thức, đó hợp tác giữa hệ thống quản trị và bị quản trị, hợp tác trong nội bộ hệ thống quản trị.
Yếu tố quyết định hiệu quả hầu hết các hoạt động của đơn vị chính là đội ngũ quản trị. Chính vì thế đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức đến yếu tố này. Nội dung cần quan tâm là:
Chọn cán bộ đúng ngành nghề năng lực và sở trường.
Có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản trị theo yêu cầu của chất lượng công việc.
Xây dựng các hệ thống chỉ tiêu đánh giá lao động quản trị.
Đánh giá kết quả công tác một cách khách quan nhằm kích thích sự cố gắng thường xuyên của cán bộ.
3. Nghiên cứu sử dụng lao động hợp lý và nâng cao trình độ chuyên môn của lao động quản trị.
Sử dụng lao động hợp lý là vấn đề rất cần thiết trong bất kỳ một tổ chức nào, như thế mới có thể tận dụng được một cách tối đa thời gian làm việc, tránh được tình trạng lãng phí thời gian cũng như lao động. Từ đó, xây biên chế lao động quản trị. Tuy vậy, hiện nay số cán bộ quản trị có trình độ cao là chưa nhiều,các cán bộ này lại được đào tạo từ lâu, điều này rõ ràng nhiều lúc không phù hợp với điều kiện phát triển của cơ chế mới. Vì vậy, việc đào tạo lại, đào tạo mới và bồi dưỡng cán bộ là một vấn đề cấp bách cần chấn chỉnh và làm ngay.
Hình thức đào tạo: có thể là đào tạo tại chức,chuyên tu tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các lớp bồi dưỡng cán bộ ngắn hạn theo tong chuyên đề. Ngoài việc tiếp cận cán bộ trẻ vừa ra trường có năng lực để bổ sung thay thế lao động quản trị cũ, đồng thời cũng làn nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động quản trị của doanh nghiệp.
Trên đây là các hướng cơ bản để hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, tuỳ vào đặc điểm, trạng thái của từng đơn vị mà lựa chọn từng hướng khác nhau cho phù hợp với hoàn cảnh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỨC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ
I. Tóm lược về Tổng công ty Sông Đà.
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà.
1.1 Tên và địa chỉ của Tổng công ty Sông Đà.
Tên: Tổng công ty Sông Đà.
Tên giao dịch quốc tế: Song Đa Costruction Corporation.
Trụ sở chính: Nhà G10 – Thanh Xuân Nam – Quận Thanh Xuân – Hà Nội
Tel: + 84.4.8541164 or + 84.4.8543164.
Fax: + 84.4.8541161.
E: tctxdsd @ hn.vnn.vn.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sông Đà.
Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ xây dựng được thành lập từ năm 1960, là một Tổng công ty c