Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta xác định là quốc
sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước; là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, được Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, đã chỉ rõ: “Phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt
Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc
tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý là khâu then chốt”.
Vĩnh Phúc là tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trong những năm
qua đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao trong nhiều năm liên tục. Cùng với sự quan tâm của Đảng và
chính quyền các cấp, được sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân, các
doanh nghiệp và các tổ chức trong tỉnh, giáo dục và đào tạo của tỉnh Vĩnh Phúc đã
phát triển cả về số lượng và chất lượng, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế-xã hội của tỉnh và nhu cầu nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực và nuôi
dưỡng, khuyến khích nhân tài trong tỉnh[46].
Vĩnh phúc đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và
cán bộ công chức, viên chức phục vụ trong các cơ sở giáo dục ngày càng đông đảo,
có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày
càng được nâng cao. Tuy nhiên, từ thực tế phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản
lý giáo dục đã bộc lộ những hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Qua khảo sát thực tế cho thấy, vẫn còn một bộ phận không nhỏ giáo viên và
cán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu dạy học trong thời kì mới, chưa phát huy
hết vai trò và nhiệm vụ của mình; Vẫn còn tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không chịu nắm bắt và ứng dụng những tri thức mới vào giảng dạy, nên kết quả giáo dục còn chưa
được như mong muốn. Vì vậy, cần có giải pháp để nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng giáo dục của ngành giáo dục nói chung, cũng
như của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nhằm thực hiện mục tiêu phát triển Giáo dục –
Đào tạo của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 là: “phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo
theo hướng tiên tiến, hiện đại, đạt chuẩn quốc gia và có yếu tố đạt trình độ quốc tế.
Xây dựng Vĩnh Phúc thành trung tâm giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và
chất lượng cao của cả nước”[47].
Để thực hiện mục tiêu trên cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó phát
triển nguồn nhân lực của ngành Giáo dục được xem là yếu tố then chốt. Tiếp tục
hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nguồn nhân lực của ngành Giáo dục để thực
hiện những mục tiêu trên. Đề tài: “Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của
tỉnh Vĩnh Phúc” sẽ phần nào giải đáp các câu hỏi trên.
2. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục bao gồm những nội dung gì? Các
yếu tố tác động? Công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục của tỉnh Vĩnh
Phúc có những ưu điểm, hạn chế gì? Giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản
lý nguồn nhân lực ngành giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay?
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý nguồn nhân lực của ngành giáo dục trên góc độ quản lý kinh tế; Trong
đó nhấn mạnh đến công tác quản lý nhà nước về giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở những lý luận cơ bản về quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục,
đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực của ngành Giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, từ
đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân
lực ngành Giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo
dục ở nước ta. 4.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực của ngành
Giáo dục.
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực của ngành
giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, kết quả, hạn chế và nguyên nhân.
Đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản
lý nguồn nhân lực của ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng đổi mới căn bản,
toàn diện nền giáo dục ở nước ta.
5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu:
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về quản lý đội ngũ là cán bộ quản lý và giáo
viên ở bậc học phổ thông, còn các bộ phận khác của nguồn nhân lực ngành giáo dục
như bậc học mầm non, bậc học chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên phục vụ… thì đề
tài không nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực của ngành giáo dục
ở tỉnh Vĩnh Phúc.
Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến 2014.
6.Phƣơng pháp nghiên cứu
Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây, đề tài hệ thống hóa lý luận và
thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực của ngành Giáo dục – Đào tạo.
Sử dụng số liệu thứ cấp và sơ cấp, xử lý, phân tích - tổng hợp, thống kê... và
các công cụ phân tích kinh tế như: dãy số liệu, chỉ số, biểu đồ…để so sánh, đánh giá
và rút ra những kết luận cần thiết.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu thành 4 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực ngành
giáo dục.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta xác định là quốc
sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước; là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, được Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, đã chỉ rõ: “Phát
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt
Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc
tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý là khâu then chốt”.
Vĩnh Phúc là tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trong những năm
qua đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao trong nhiều năm liên tục. Cùng với sự quan tâm của Đảng và
chính quyền các cấp, được sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân, các
doanh nghiệp và các tổ chức trong tỉnh, giáo dục và đào tạo của tỉnh Vĩnh Phúc đã
phát triển cả về số lượng và chất lượng, bước đầu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế-xã hội của tỉnh và nhu cầu nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực và nuôi
dưỡng, khuyến khích nhân tài trong tỉnh[46].
Vĩnh phúc đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và
cán bộ công chức, viên chức phục vụ trong các cơ sở giáo dục ngày càng đông đảo,
có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày
càng được nâng cao. Tuy nhiên, từ thực tế phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản
lý giáo dục đã bộc lộ những hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Qua khảo sát thực tế cho thấy, vẫn còn một bộ phận không nhỏ giáo viên và
cán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu dạy học trong thời kì mới, chưa phát huy
hết vai trò và nhiệm vụ của mình; Vẫn còn tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không chịu nắm bắt và ứng dụng những tri thức mới vào giảng dạy, nên kết quả giáo dục còn chưa
được như mong muốn. Vì vậy, cần có giải pháp để nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo, nâng cao chất lượng giáo dục của ngành giáo dục nói chung, cũng
như của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nhằm thực hiện mục tiêu phát triển Giáo dục –
Đào tạo của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 là: “phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo
theo hướng tiên tiến, hiện đại, đạt chuẩn quốc gia và có yếu tố đạt trình độ quốc tế.
Xây dựng Vĩnh Phúc thành trung tâm giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và
chất lượng cao của cả nước”[47].
Để thực hiện mục tiêu trên cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó phát
triển nguồn nhân lực của ngành Giáo dục được xem là yếu tố then chốt. Tiếp tục
hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nguồn nhân lực của ngành Giáo dục để thực
hiện những mục tiêu trên. Đề tài: “Quản lý nguồn nhân lực ngành Giáo dục của
tỉnh Vĩnh Phúc” sẽ phần nào giải đáp các câu hỏi trên.
2. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục bao gồm những nội dung gì? Các
yếu tố tác động? Công tác quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục của tỉnh Vĩnh
Phúc có những ưu điểm, hạn chế gì? Giải pháp nào để hoàn thiện công tác quản
lý nguồn nhân lực ngành giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay?
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Quản lý nguồn nhân lực của ngành giáo dục trên góc độ quản lý kinh tế; Trong
đó nhấn mạnh đến công tác quản lý nhà nước về giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc.
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở những lý luận cơ bản về quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục,
đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực của ngành Giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, từ
đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân
lực ngành Giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo
dục ở nước ta. 4.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực của ngành
Giáo dục.
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực của ngành
giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, kết quả, hạn chế và nguyên nhân.
Đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản
lý nguồn nhân lực của ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng đổi mới căn bản,
toàn diện nền giáo dục ở nước ta.
5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu:
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về quản lý đội ngũ là cán bộ quản lý và giáo
viên ở bậc học phổ thông, còn các bộ phận khác của nguồn nhân lực ngành giáo dục
như bậc học mầm non, bậc học chuyên nghiệp, đội ngũ nhân viên phục vụ… thì đề
tài không nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực của ngành giáo dục
ở tỉnh Vĩnh Phúc.
Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến 2014.
6.Phƣơng pháp nghiên cứu
Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đây, đề tài hệ thống hóa lý luận và
thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực của ngành Giáo dục – Đào tạo.
Sử dụng số liệu thứ cấp và sơ cấp, xử lý, phân tích - tổng hợp, thống kê... và
các công cụ phân tích kinh tế như: dãy số liệu, chỉ số, biểu đồ…để so sánh, đánh giá
và rút ra những kết luận cần thiết.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu thành 4 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn nhân lực ngành
giáo dục.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links