Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
B. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi thực hành thí nghiệm, chúng ta cần đạt được các yêu cầu sau:
Vẽ được biểu đồ kéo thép, xác định được Pch,Pb và các giai đoạn biến đổi khi kéo thép.
Xác định được đăc trưng tính dẻo của thép: độ thắt tỉ đối, độ giãn tương đối.
Xác được đường kính của thép xây dựng.
Rút ra được các nhận xét về đặc trưng cơ học của thép.
Hiểu được chức năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: biết cách sử dụng thước kẹp và công cụ cân khối lượng.
MỤC LỤC
TRANG
Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP 3
Bài2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG 15
Bài3: THÍ NGHIỆM NÉN THÉP 17
Bài4: THÍ NGHIỆM NÉN GANG 21
….
Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP
1. Mục đích thí nghiệm:
Xem xét mối quan hệ giữa lực (tải trọng) và biến dạng khi kéo mẫu thép.
Xác định đặc trưng cơ học của thép
Giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về các giai đoạn biến đổi của thép khi thí nghiệm.
Xác định đường kính của thép của thép xây dựng.
2.Cơ sở lí thuyết:
Thanh chịu kéo nén đúng tâm là thanh mà trên mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz .
Các giả thuyết làm cơ sở tính toán cho thanh chịu kéo nén đúng tâm:
Giả thuyết mặt cắt ngang: Mặt cắt ngang trước và sau khi chịu lực vẫn phẳng và vuông góc với trục thanh.
Giả thuyết vật liệu: thép đồng chất và theo tiêu chuẩn xây dựng.
Đặc trưng tính bền:
Giới hạn tỷ lệ:
Giới hạn chảy:
Giới hạn bền:
Đặc trưng tính dẻo:
Độ giãn dài tương đối:
Độ thắt tỉ đối:
Trong đó:
- F0 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu lúc ban đầu.
- F1 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử tại vị trí bị đứt.
- L0 : chiều dài tính toán ban đầu của mẫu thử.
- L1 : chiều dài tính toán sau khi đứt của mẫu thử.
3. Các giai đoạn làm việc:
Đồ thị biểu diễn:
∆L
Hình 1.1 Quan hệ (P-∆L) v (-) khi kéo thép
GĐ1: Giai đoạn đàn hồi: P và L quan hệ bậc nhất với nhau, khi lực P thôi tác dụng L= 0.
GĐ2: Giai đoạn chảy dẻo: P thay đổi không đáng kể nhưng L vẫn tăng.
GĐ3: Giai đoạn tái bền: P và L theo một đường cong không xác định.
4. Mẫu thí nghiệm:
a. Mẫu thử tiêu chuẩn:
-Theo TCVN 197-1985: mẫu thí nghiệm có thể có tiết diện tròn hay chữ nhật.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
B. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Sau khi thực hành thí nghiệm, chúng ta cần đạt được các yêu cầu sau:
Vẽ được biểu đồ kéo thép, xác định được Pch,Pb và các giai đoạn biến đổi khi kéo thép.
Xác định được đăc trưng tính dẻo của thép: độ thắt tỉ đối, độ giãn tương đối.
Xác được đường kính của thép xây dựng.
Rút ra được các nhận xét về đặc trưng cơ học của thép.
Hiểu được chức năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: biết cách sử dụng thước kẹp và công cụ cân khối lượng.
MỤC LỤC
TRANG
Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP 3
Bài2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG 15
Bài3: THÍ NGHIỆM NÉN THÉP 17
Bài4: THÍ NGHIỆM NÉN GANG 21
….
Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP
1. Mục đích thí nghiệm:
Xem xét mối quan hệ giữa lực (tải trọng) và biến dạng khi kéo mẫu thép.
Xác định đặc trưng cơ học của thép
Giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về các giai đoạn biến đổi của thép khi thí nghiệm.
Xác định đường kính của thép của thép xây dựng.
2.Cơ sở lí thuyết:
Thanh chịu kéo nén đúng tâm là thanh mà trên mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz .
Các giả thuyết làm cơ sở tính toán cho thanh chịu kéo nén đúng tâm:
Giả thuyết mặt cắt ngang: Mặt cắt ngang trước và sau khi chịu lực vẫn phẳng và vuông góc với trục thanh.
Giả thuyết vật liệu: thép đồng chất và theo tiêu chuẩn xây dựng.
Đặc trưng tính bền:
Giới hạn tỷ lệ:
Giới hạn chảy:
Giới hạn bền:
Đặc trưng tính dẻo:
Độ giãn dài tương đối:
Độ thắt tỉ đối:
Trong đó:
- F0 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu lúc ban đầu.
- F1 : diện tích mặt cắt ngang của mẫu thử tại vị trí bị đứt.
- L0 : chiều dài tính toán ban đầu của mẫu thử.
- L1 : chiều dài tính toán sau khi đứt của mẫu thử.
3. Các giai đoạn làm việc:
Đồ thị biểu diễn:
∆L
Hình 1.1 Quan hệ (P-∆L) v (-) khi kéo thép
GĐ1: Giai đoạn đàn hồi: P và L quan hệ bậc nhất với nhau, khi lực P thôi tác dụng L= 0.
GĐ2: Giai đoạn chảy dẻo: P thay đổi không đáng kể nhưng L vẫn tăng.
GĐ3: Giai đoạn tái bền: P và L theo một đường cong không xác định.
4. Mẫu thí nghiệm:
a. Mẫu thử tiêu chuẩn:
-Theo TCVN 197-1985: mẫu thí nghiệm có thể có tiết diện tròn hay chữ nhật.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links