Download miễn phí Báo cáo thực tập Thực trạng tổ chức kế toán tại c ông ty TNHH Ngân Hạnh
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NGÂN HẠNH 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 4
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh 5
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý 8
1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 8
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ 10
1.4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 12
1.3.1. Thuận lợi 12
1.3.2. Khó khăn 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NGÂN HẠNH 14
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 14
2.1.1. Hình thức kế toán đơn vị áp dụng 14
2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 16
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán 17
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu 18
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền 18
2.3.2. Kế toán tài sản cố định 21
2.3.3. Kế toán hàng tồn kho 26
2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 30
2.4. Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh của công ty TNHH Ngân Hạnh 34
2.4.1. Các cách bán hàng của công ty 34
2.4.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá 35
2.4.3. Kế toán thuế GTGT 41
2.4.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 42
2.4.5. Kế toán giá vốn hàng bán 42
2.4.6. Kế toán chi phí bán hàng 45
2.4.7. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 50
2.4.8. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 54
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NGÂN HẠNH 59
3.1. Những ưu điểm 59
3.2. Những tồn tại 59
3.3. Một số kiến nghị 60
KẾT LUẬN 62
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-01-bao_cao_thuc_tap_thuc_trang_to_chuc_ke_toan_tai_c.BLBaaAouZ5.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-71830/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ng mại, vận tải đơn, chứng từ bảo hiểm, tờ khai thuế để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nhập khẩu hàng hoá.Thủ quỹ: là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên quan tới tiền mặt phát sinh, hàng ngày lập sổ quỹ tiền mặt kết hợp với kế toán thanh toán tiến hành kiểm kê quỹ hàng tháng và khi có lệnh đột xuất.
Thủ kho: chịu trách nhiệm quản lý kho vật tư khi có phiếu nhập, phiếu xuất. Hàng ngày lập thẻ kho và đối chiếu với kế toán bán hàng khi tiến hành kiểm kê vào cuối kỳ hay khi có lệnh kiểm kê.
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
KẾ TOÁN TRƯỞNG
THỦ KHO
KÉ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KQKD
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
KẾ TOÁN NHẬP KHẨU
THỦ QUỸ
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán
Công ty TNHH Ngân Hạnh áp dụng Quyết định QĐ15/2006/QĐ-BTC được ban hành bởi Bộ tài chính trong việc hạch toán kế toán.Với quy mô vừa nên công ty kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê khai thường xuyên. Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và tính giá hàng tồn kho theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước, đồng thời hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song
Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán Fast accounting trong công tác quản lý và hạch toán kế toán. Ban lãnh đạo và nhân viên trong công ty đều có kiến thức và trình độ tin học sử dụng các phần mềm trong công tác kế toán. Công ty luôn coi trọng việc đào tạo nhân viên để giúp họ thông thạo và hiểu biết hơn nữa trong lĩnh vực tin học giúp cho công ty có thể thực hiện các công tác kế toán một cách dễ dàng hơn và đạt hiệu quả tốt nhất.
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển . Vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán và thu hồi các khoản nợ, vì vậy quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp và là một bộ phận của vốn lưu động.
Hàng ngày, nhân viên kế toán căn cứ vào chứng từ liên quan như phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng… đã được ký duyệt phản ánh vào sổ sách tình hình tăng giảm số dư các tài khoản tiền mặt tại quỹ. Căn cứ vào chứng từ của ngân hàng như giấy báo Có, giấy báo Nợ, chứng từ gốc đi làm: uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản để phản ánh vào sổ chi tiết theo dõi tiền gửi ngân hàng.
2.3.1.1. Tài khoản 111: Tiền mặt
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy nộp tiền, uỷ nhiệm chi, séc
Trình tự luân chuyển chứng từ thu tiền mặt:
Người nộp tiền
Bộ phận lưu trữ
Kế toán thanh toán
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
(2) (1) (2) (3)
(4)
(5)
Các bước công việc:
Đề nghị nộp tiền
Lập phiếu thu
Ký duyệt phiếu thu
Thu tiền và ghi sổ quỹ
Ghi sổ kế toán và chuyển cho bộ phận lưu trữ bảo quản
Trình tự luân chuyển chứng từ chi tiền mặt:
Người nhận tiền
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Bộ phận lưu trữ
(6)
(1) (1) (2) (5)
(3)
(4)
Các bước công việc:
Yêu cầu chi tiền
Duyệt chi
Lập phiếu chi
Ký duyệt phiếu chi
Chi tiền, ghi sổ quỹ
Ghi sổ kế toán và chuyển sang bộ phận lưu trữ bảo quản
Các tài khoản cấp 2 sử dụng:
Tài khoản 1111: Tiền mặt VNĐ
Tài khoản 1112: Tiền mặt ngoại tệ
2.3.1.2 . Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng
- Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 1121: Tiền gửi ngân hàng VNĐ
Tài khoản 1122: Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ
Sổ sách sử dụng:
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ cái(áp dụng cho hình thức nhật ký chung).
Chứng từ sử dụng: Giấy báo Nợ, giấy báo Có, bản sao kê( sổ phụ)
Trình tự luân chuyển chứng từ khi thu tiền gửi bằng séc
HOÁ ĐƠN THUẾ GTGT
NHẬN SÉC TỪ NGƯỜI MUA
CHUYỂN SÉC ĐẾN NGÂN HÀNG PHỤC VỤ DOANH NGHIỆP
NHẬN GIẤY BÁO CÓ CỦA NGÂN HÀNG
Trình tự khi thu tiền gửi ngân hàng bằng uỷ nhiệm chi
Người mua hàng viết uỷ nhiệm chi gửi ra ngân hàng phục vụ doanh nghiệp mua
Ngân hàng phục vụ doanh nghiệp mua chuyển tiền tới ngân hàng phục vụ doanh nghiệp mình
Doanh nghiệp nhận được giấy báo có từ ngân hàng
Trình tự thực hiện chi bằng tiền gửi ngân hàng
Giấy đề nghị thanh toán cho người bán
Đơn vị viết séc
Chuyển séc cho người bán
Chuyển séc tới ngân hàng phục vụ người bán
Chuyển séc tới ngân hàng phục vụ người mua
Giấy báo Nợ
Trình tự ghi sổ kế toán tài khoản 111, 112
Chứng từ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Bảng tổng hợp phiếu thu, chi
Sổ chi tiết tài khoản 111,112
Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản 111, 112
Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 111,112
Bảng cân đối số phát sinh
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.3.2. Kế toán tài sản cố định
2.3.2.1. Tiêu chuẩn xác định và nguyên tắc đánh giá tài sản cố định
Tài sản cố định là các tài sản có hình thái vật chất hay không có hình thái vật chất nhưng có giá trị xác định được đưa vào quá trình kinh doanh.
Theo quyết định số 206/2003/QĐ – BTC, tài sản cố định đủ 4 tiêu chuẩn: chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó, giá trị tài sản ban đầu phải được xác định một cách tin cậy, có thời gian sử dụng 1 năm trở lên và có giá trị từ 1.000.000VNĐ( mười triệu đồng).
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại:
Nguyên giá TSCĐ mua mới
Giá mua trên hoá đơn ( không có VAT)
Chi phí trước khi sử dụng (nếu có)
Các khoản giảm trừ (nếu có)
= = + + + - - -
Các khoản giảm trừ (nếu có)
Lệ phí trước bạ & chi phí khác
Giá quyết toán công trình
Nguyên giá TSCĐ nhận bàn giao XDCB
= + -
Giá trị vốn góp do hội đồng quản trị định giá
Nguyên giá TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, liên kết
=
Giá trị hao mòn
Nguyên giá
Giá trị còn lại
= -
Tại công ty TNHH Ngân Hạnh, việc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện theo phương pháp đường thẳng. Cách tính khấu hao theo phương pháp này được thực hiện như sau:
Mức khấu hao năm = Nguyên giá / Số năm sử dụng = Nguyên giá * tỷ lệ khấu hao năm
Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm / 12
Trong trường hợp công ty có sự biến động tăng giảm TSCĐ trong kỳ thì:
Số khấu hao của TSCĐ giảm đi trong th áng
Số khấu hao phải trích trong tháng này
Số khấu hao đã trích trong tháng trước
Số khấu hao của TSCĐ tăng thêm trong th áng
= + -
2.3.2.2. Chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng
Biên bản giao nhận tài sản cố định
Biên bản thanh lý tài sản cố định
Thẻ tài sản cố định
Sổ tài sản cố định
Sổ tổng hợp
2.3.2.3. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình”: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. Tài khoản 211 được mở chi tiết các tài khoản cấp 2:
Tài khoản 2111 “Nhà cửa, vật kiến trúc”
Tài khoản 2112 “Máy móc thiết bị”
Tài khoản 2113 “ Phương tiện vận tải, truyền dẫn”
Tài khoản 2114 “ Thiết bị, công cụ quản lý”
Tài khoản 2118 “ TSCĐ hữu hình kh