Baran

New Member
Tải Đồ án Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 110/35 kV

Từ đó bằng tinh toán ta tính được điện áp và dòng điện của chống sét van. Từ kết quả tính được ta vẽ được đồ thị điện áp và dòng điện của chống sét van. Cũng từ đó ta kiểm tra được chống sét van có bị phá hỏng bởi dòng điện hay không (dòng qua chống sét van không được quá 10kA). Kết quả ta tính với sóng sét có thông số trên có dạng như sau:
Đồ thị ta có điện áp U1 có dạng như sau:
Nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp


Họ và tên:
Lớp :
I. Đầu đề thiết kế:
Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 110 / 35 kV.
(Sơ đồ trạm cho như hình vẽ)

II. Các số liệu ban đầu:
Trạm biến áp 110/35 kV có:
Kích thước trạm là 100x64m
Bốn lộ 110 kV đi vào
Hai máy biến áp
Điện trở suất của đất là đ = 0,8.102 .m
Điện trở của cột đường dây RC = 10 
Cùng sơ đồ mặt bằng đi kèm

III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
1. Tính toán phạm vi bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào trạm biến áp.
2. Tính toán nối đất cho trạm.
3. Tính toán chỉ tiêu chống sét cho đường dây 110 kV.
4. Tính toán bảo vệ chống sóng truyền vào trạm 35 kV.

IV. Các bản vẽ và đồ thị minh hoạ
Bảy bản vẽ A0 kèm theo.

Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:
Ngày hoàn thành đồ án:
Mục lục
Chương mở đầu: Quá điện áp khí quyển và tình hình chống sét ở Việt Nam
1. Hiện tượng phóng điện của sét - nguồn, phát sinh quá điện áp khí quyển.
1.1. Quá trình phóng điện của sét
1.2. Tham số của phóng điện sét.
1.3. Cường độ hoạt động của sét.
2. Tình hình giông sét ở Việt Nam.
3. Kết luận :
Chương 1: Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp trạm biến áp
I. Khái niệm chung
II. Các yêu cầu kỹ thuật khi tính toán bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào trạm biến áp
III. Tính toán thiết kế các phương án bố trí cột chống sét
1.Các công thức sử dụng để tính toán
2. Các số liệu dùng để tính toán thiết kế cột chống sét bảo vệ trạm biến áp
3. Vạch các phương án bảo vệ
3.1- Phương án 1
3.2 Phương án 2
3.3 Kết luận chung
Chương 2 : Tính toán nối đất trạm biến áp
I.Giới thiệu chung
II- Các số liệu dùng để tính toán nối đất.
III- tính toán hệ thống nối đất
1. Tính toán nối đất an toàn.
2. Nối đất chống sét
3. Nối đất bổ xung.
3.1. Điện trở của thanh.
3.2. Điện trở của cọc.
3.3. Điện trở bổ xung.
3.4. Tổng trở vào của hệ thống nối đất khi có nối đất bổ xung.
Chư¬ơng 3: Bảo vệ chống sét đư¬ờng dây tải điện
I.Các yêu cầu chung
1. Đặt vấn đề
2. Tính toán số lần cắt điện do sét
II. Các tham số của đường dây 110kV lộ kép và các số liệu tính toán
1. Các tham số của đường dây 110kV lộ đơn
2. Các số liệu tính toán
III. Tính toán các tham số sét đánh vào đường dây
1. Số lần sét đánh vào đường dây
2. Suất cắt do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn
3.Tính toán suất cắt do sét đánh vào khoảng vượt
4. Tính toán suất cắt do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột
5. Điện áp đặt lên cách điện pha A trong trường hợp sét đánh vào đỉnh cột
Chương 4: Bảo vệ chống sóng truyền vào trạm từ đường dây 110kV
I - Khái niệm chung
1. Khái quát chung
2 . Đặc điểm
3.Khoảng cách giới hạn
II- phương pháp tính toán quá điện áp trên cách điện của thiết bị khi có sóng truyền vào trạm
III. Sơ đồ tính toán sóng truyền trạm.
1-Tính thời gian truyền sóng giữa các nút.
2-Tính điện áp tại các nút
3. Kiểm tra an toàn của các thiết bị trong trạm


Chương mở đầu
Quá điện áp khí quyển
và tình hình chống sét ở Việt Nam
Nghiên cứu giông sét và các biện pháp bảo vệ chống sét đã có một lịch sử lâu dài, những hệ thống thiết bị áp dụng những thành tựu tiên tiến, đảm bảo phòng chống sét một cách hữu hiệu, an toàn, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đòi hỏi. Tuy nhiên giông sét là hiện tượng tự nhiên : mật độ, thời gian và cường độ hoạt động mang tính ngẫu nhiên. Vì vậy trong nghiên cứu chống sét vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết.
1. Hiện tượng phóng điện của sét - nguồn, phát sinh quá điện áp khí quyển.
1.1. Quá trình phóng điện của sét
Sét là một trường hợp phóng điện tia lửa khi khoảng cách giữa các điện cực rất lớn (trung bình khoảng 5km). Quá trình phóng điện của sét giống như quá trình xảy ra trong trường không đồng nhất. Khi các lớp mây được tích điện (khoảng 80% số trường hợp phóng điện sét xuống đất diện tích của mây có cực âm tính). Tới mức độ có thể tạo nên cường độ lớn sẽ hình thành dòng phát triển về phía mặt đất. Giai đoạn này gọi là giai đoạn phóng điện tiên đạo và dòng gọi là tia tiên đạo.
Tốc độ di chuyển trung bình của tia tiên đạo của lần phóng điện đầu tiên khoảng 1,5.107 cm/s, của các lần sau nhanh hơn và đạt tới 2.108 cm/s (trong một đợt sét đánh có thể có nhiều lần phóng điện kế tiếp nhau trung bình là ba lần).
Tia tiên đạo là môi trường plama có điện dẫn rất lớn. Đầu tia nối với một trong các trung tâm điện tích của lớp mây điện nên một phần điện tích của trung tâm này đi vào trong tia tiên đạo và phân bố có thể xem như gần đều dọc theo chiều dài tia. Dưới tác dụng của điện trường của tia tiên đạo, sẽ có sự tập trung điện tích khác dấu trên mặt đất mà địa điểm tập kết tuỳ từng trường hợp vào tình hình dẫn điện của đất. Nếu vùng đất có điện dẫn đồng nhất thì địa điểm này nằm ngay ở phía dưới đầu tia tiên đạo. Trường hợp mặt đất có nhiều nơi điện dẫn khác nhau thì điện tích trong đất sẽ tập trung

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Chế Tạo Lớp Phủ Polyme Nanocompozit Bảo Vệ Chống Ăn Mòn Sử Dụng Nano Oxit Sắt Từ Fe3O4 Khoa học Tự nhiên 0
N Bảo vệ chống sét sử dụng thiết bị hãng Indelec Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu giải pháp chống nhiễu và xác định toạ độ điểm đứt ứng dụng vào chế tạo thiết bị bảo vệ an ninh đường cáp thông tin Luận văn Sư phạm 0
T Tác dụng bảo vệ thụ động của kháng thể miễn dịch trong lòng đỏ trứng gà chống lại các vi khuẩn Vibrio anguillarum gây nhiễm vào cá ngọt (Plecoglossus altivelis) Khoa học Tự nhiên 0
B Tổng hợp phụ gia ức chế ăn mòn trên cơ sở Hydrotalcite và ứng dụng trong lớp phủ Epoxy hệ nước bảo vệ chống ăn mòn kim loại thân thiện môi trường Khoa học Tự nhiên 0
T Tổng hợp Nano Silica mang ức chế ăn mòn hữu cơ và ứng dụng trong lớp phủ Epoxy bảo vệ chống ăn mòn cho thép Cacbon Khoa học Tự nhiên 2
N Nghiên cứu ảnh hưởng của các hạt nano tới hình thái cấu trúc và tính chất bảo vệ chống ăn mòn của lớp phủ Epoxy Khoa học Tự nhiên 0
G Lớp phủ Polymer Fluo chứa trong Nanosilica bảo vệ chống ăn mòn cho nền thép phủ hợp kim Al-Zn Khoa học Tự nhiên 0
C Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam về phòng, chống bạo lực gia đình Luận văn Luật 2
H Trích xuất dữ liệu từ CD/DVD được bảo vệ (chống sao chép) = ULTRAISO "0 giữ bản quyền topic" Hỏi đáp Tin học 14

Các chủ đề có liên quan khác

Top