vnmandrake
New Member
Download Đề tài Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đào Xá, Thanh Thuỷ, Phú Thọ trong giai đoạn mới miễn phí
Nội dung Trang
Phần mở đầu 1
Phần nội dung: gồm 3 chương 4
Chương I: Cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS.4
Cơ sở lý luận 4
Cơ sở pháp lý 9
Cơ sở thực tiễn 9
Chương II: Thực trạng của công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đào Xá- Thanh Thuỷ - Phú Thọ.10
Chương III: Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đào Xá -Thanh Thuỷ -Phú Thọ trong giai đoạn mới 12
Nâng cao nhận thức trong việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi. 12
Tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi. 12
Tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên 13
Tổ chức xây dựng và bảo quản CSVC, trang thiết bị dạy học bồi dưỡng HSG.17
Tổ chức xây dựng và sử dụng tài liệu giảng dạy. 18
Tổ chức dạy học cho đội tuyển học sinh giỏi 18
Tổ chức phân công lao động sư phạm hợp lý. 19
Huy động cộng đồng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. 20
Tổ chức thi đua khen thưởng về việc bồi dưỡng học sinh giỏi. 21
Phần kết luận - Tài liệu tham khảo. 24
phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
con người từ khi xuất hiện và tiến hoá trở thành xã hội loài người trải qua biết bao thay đổi. từ cuộc sống bầy đàn đến các thời kỳ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt cho đến khi con người phát hiện ra năng lượng gió và nước diễn ra với bao kỳ tích. nhưng đến thế kỷ xv - xvi và đầu thế kỷ xvii nhân loại đã ghi nhận những thành tựu to lớn của những con người tài năng và thiên tài. đó là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật - giai đoạn rạng rỡ thời phục hưng sau những đêm dài trung cổ. tên tuổi của các nhà bác học lừng danh sáng mãi trong lịch sử loài người như: lêônađvinxi, pecma, côpecnic, galilê, niutơn... đến cuối thế kỷ xviii nhiều tài năng mới lại xuất hiện và được ghi nhận như: anhxtanh, periquiri, eđixơn, menđen,.... cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật này có sự đóng góp rất tích cực và hiệu quả với tốc độ rất lớn của những người có tài. họ đã trở thành động lực tiên phong thúc đẩy tốc độ phát triển của xã hội. chính vì vậy, bất kỳ quốc gia nào muốn có nền công nghiệp tiến bộ, muốn đất nước phồn vinh thì phải xác định cho mình chiến lược "nhân tài".
lịch sử nước ta, ở mọi thời kỳ phát triển đất nước đều xuất hiện người tài giỏi mà không riêng chỉ ở dân tộc hay địa điểm nào. trang sử vẻ vang của dân tộc còn ghi dấu ấn của người tài đất việt như: bà trưng, bà triệu, lê lợi, quang trung, nguyễn trãi, hồ chí minh,... đặc biệt ở những thập niên gần đây, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, việt nam đã nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò của "nhân tài". đó chính là nguồn nhân lực quý báu của đất nước, động lực phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. điều này đã được ghi trong văn kiện đại hội đảng cộng sản việt nam lần thứ vii: “dân trí, nhân lực, nhân tài là ba mục tiêu phát triển chiến lược giáo dục” hay: “con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội”. từ những năm 90 vấn đề người tài (phát hiện và bồi dưỡng) đã được đưa vào chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục tầm cỡ quốc gia và đã được ghi trong văn kiện đại hội đảng cộng sản việt nam. đây là bước chuyển mạnh trong chính sách "nhân tài" của đảng ta. đến nghị quyết tw2 khoá viii chiến lược phát triển con người đã được cụ thể hơn, giáo dục được coi là "quốc sách hàng đầu". công tác giáo dục không chỉ nhằm cung cấp tri thức phát triển nhân cách cho học sinh mà còn có nhiệm vụ phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. qua nhiều thời kỳ phát triển công tác bồi dưỡng nhân tài ở các bậc học cũng có sự xoay vần, thay đổi. trong tình hình mới hiện nay từ khi có nghị quyết 04 của ban chấp hành trung ương đảng khoá vii ngày 14/01/1993 về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo thì giáo dục thcs cũng chuyển hướng, với nội dung: “hình thành từng bước các trường trọng điểm chất lượng cao trong các ngành học, bậc học” (trang 62) .công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs thay đổi, chuyển hướng thế nào, hoạt động ra sao? là vấn đề được nhiều nhà giáo dục quan tâm.
cùng với sự chuyển mình của giáo dục và đào tạo trong cả nước, tỉnh phú thọ đã thực hiện ưu tiên hàng đầu cho phát triển giáo dục. hàng loạt các trường học được sửa sang và xây mới, nhiều trường tiểu học, thcs, ptth đã phấn đấu đạt chuẩn quốc gia, chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt. những năm gần đây tỉnh phú thọ đã có học sinh giỏi quốc gia, quốc tế ở bậc trung học.
với trường thcs đào xá- thanh thuỷ- phú thọ, hiện tui đang công tác thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm gần đây được chú trọng đầu tư về mọi mặt. nhà trường làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục vì vậy phong trào thi đua học giỏi không chỉ trong phạm vi nhà trường mà còn lan rộng khắp địa phương. nhận thức của phụ huynh học sinh đã tiến bộ, họ sẵn sàng đầu tư về thời gian, kinh tế và các điều kiện khác để con em mình vươn lên trong học tập. tuy nhiên, là một địa phương thuần nông, kinh tế còn có nhiều khó khăn, phong trào giáo dục mới được chú trọng và phát triển từ những năm chín mươi trở lại đây nên còn rất nhiều những yếu kém và bất cập.
chính những lý do nêu ở trên tui đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá -thanh thuỷ - phú thọ trong giai đoạn mới”. mong muốn đề tài như một ý kiến nhỏ góp phần thiết thực trong công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường thcs hiện nay.
2. mục đích nghiên cứu của đề tài
đề tài đóng góp những biện pháp có tính khả thi về công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá .
3. nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. nghiên cứu những cơ sở khoa học về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs.
3.2. phân tích và đánh giá thực trạng về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường thcs đào xá - thanh thuỷ - phú thọ
3.3. đề xuất một số biện pháp có tính khả thi nhằm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá - thanh thuỷ - phú thọ .
4. khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. khách thể
công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi của hiệu trưởng trường thcs đào xá- thanh thuỷ - phú thọ
4.2. đối tượng
các biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá -thanh thuỷ - phú thọ
5. phương pháp nghiên cứu
5.1. nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- nghiên cứu tài liệu.
- các văn kiện của đảng.
- phương pháp phân tích tổng hợp.
5.2. nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- phương pháp điều tra.
- phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm quản lý giáo dục.
- phương pháp quan sát.
5.3. nhóm phương pháp hỗ trợ
- phương pháp thống kê.
- phương pháp toán học.
6. phạm vi nghiên cứu của đề tài
đề tài chỉ tập trung nghiên cứu “các biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá -thanh thuỷ - phú thọ”
7. cấu trúc của đề tài
đề tài gồm 3 phần:
* phần mở đầu.
* phần nội dung: gồm 3 chương
+ chương i: cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs.
+ chương ii: thực trạng của công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá- thanh thuỷ - phú thọ.
+ chương iii: những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá -thanh thuỷ -phú thọ trong giai đoạn mới.
* phần kết luận - tài liệu tham khảo.
b - phần nội dung
chương i: cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs
1. cơ sở lý luận
1.1. một số khái niệm
1.1.1. tổ chức là gì?
có nhiều cách định nghĩa khác nhau về “tổ chức”. nhưng theo cuốn "cơ sở khoa học quản lý" (nhà xuất bản chính trị quốc gia hà nội - 1997) đã xác định: “tổ chức là hoạt động hướng tới hình thành cấu trúc tối ưu của hệ thống quản lý và phối hợp tốt nhất giữa các hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo (chấp hành)”.
tuỳ theo mức độ và phạm vi quản lý, chức năng này có thể do một cơ quan (ở bộ do vụ tổ chức cán bộ thực hiện), một phòng- ban (phòng tổ chức cán bộ của sở gd&đt), một tổ (ở phòng gd) hay một người thực hiện. trong các trường học, chức năng này do chính hiệu trưởng đảm nhiệm.
1.1.2. khái niệm về năng lực, năng khiếu
* năng lực: là những đặc điểm tâm lý cá nhân của con người đáp ứng được yêu cầu của một loại hoạt động nhất định và là điều kiện cần thiết để hoàn thành có kết quả tốt đẹp loại hoạt động đó.
người ta phân ra ba trình độ của năng lực là:
- năng lực (capacity).
- tài năng (talent) là trình độ cao của năng lực.
- thiên tài (genius) là trình độ tột đỉnh của năng lực.
* năng khiếu: thường được hiểu là mầm mống của tài năng. nó là hệ thống tiền đề bên trong dựa trên những tư chất bẩm sinh di truyền và những yếu tố được hình thành trong đời sống cá thể của con người, cho con người khả năng giải quyết được một yêu cầu nhất định nào đó. năng khiếu được phát hiện sớm và bồi dưỡng có hệ thống sẽ phát triển và có thể đạt tới đỉnh cao của nó là tài năng. hay nói cách khác năng khiếu là tín hiệu của tài năng.
như vậy năng lực được hình thành và phát triển trong hoạt động. tham gia hoạt động là cách cơ bản để phát triển năng lực. không tổ chức hoạt động thì năng lực, năng khiếu không phát triển được thậm chí còn mai một, thui chột đi. hoạt động dạy học, giáo dục là hoạt động tổ chức cho trẻ em hoạt động nên nó có tác dụng hết sức lớn lao trong sự phát triển năng lực, năng khiếu.
* học sinh giỏi, học sinh năng khiếu:
chất lượng học tập của học sinh giỏi không chỉ thể hiện và đánh giá bằng điểm số qua các bài kiểm tra, bài thi mà quan trọng hơn cả là các em trưởng thành phát triển như thế nào? các em có được phẩm chất gì của nhân cách đang hình thành, các em có được năng lực gì để tiếp tục học tập và phát triển. vì thế không nên so sánh học sinh này với học sinh khác, học sinh trường này với học sinh trường khác mà chỉ nên đối chiếu với mục tiêu giáo dục để tạo điều kiện để động viên các em học tập theo hướng học sinh nào cũng chăm ngoan tiến bộ.
học sinh năng khiếu là học sinh có khả năng cao ở một số môn nào đó mà không cần giàng buộc bởi sự phát triển cao ở các mặt khác. vì vậy “học sinh giỏi” nói trong đề tài trước hết là học sinh có xếp loại học lực giỏi và có năng khiếu về môn văn hoá hay nghệ thuật nào đó.
1.2. công tác đào tạo tinh hoa trí tuệ ở quốc tế.
đào tạo tinh hoa trí tuệ và sử dụng hữu hiệu tinh hoa đó là một trong những yếu tố quan trọng nhất để tạo lập và duy trì ở mức độ cao nhất tiềm năng khoa học, kinh tế, văn hoá và xã hội của mỗi quốc gia.
trên thế giới đang tồn tại hai con đường cơ bản để đào tạo "người tài". con đường thứ nhất đang được thực hiện ở mỹ, canada, nhật bản và một phần ở thụy điển. đặc trưng bởi việc bồi dưỡng đồng loạt tất cả các học sinh mà ở đó cá nhân họ có quyền lựa chọn chương trình cho phù hợp với hứng thú và khả năng của mình. con đường thứ hai đã và đang được thực hiện ở israel, anh, pháp, cộng hoà liên bang đức và phần lớn ở các nước tây âu. đặc trưng bởi sự phân chia khá rõ học sinh theo cấp độ đào tạo.
ở mỹ việc xác định chuẩn đánh giá thế nào là trẻ em có năng khiếu và tài năng. có nhiều cách, song chung quy lại đó là những trẻ em có thể làm được tất cả hơi sớm hơn, hơi nhanh hơn và thường là không giống trẻ em khác. qua xác minh người ta thấy có từ 2 đến 3% học sinh hoàn toàn không có năng lực, còn lại là từ 97 đến 98% có năng lực nào đó. trong đó lại có từ 2 đến 3% trẻ có năng lực rất cao được xếp vào loại có năng khiếu. người mỹ quan niệm rằng: dù thế nào đi chăng nữa, hệ thống giáo dục cũng cần chú ý trước hết đến việc xoá bỏ tính đồng nhất và phát triển tối đa những khả năng của từng cá nhân. vì vậy trong nhà trường không cần có một chương trình duy nhất và yêu cầu đồng loạt về tri thức đối với học sinh. trẻ em có tư chất và tốc độ phát triển khác nhau, vì thế mỗi trẻ em cần có chương trình học tập riêng của mình. thực thi quan điểm này người ta xây dựng những hệ thống chương trình tự chọn ở phổ thông và đại học. tức là cho phép sử dụng các trường phổ thông bình thường làm bộc lộ và phát triển toàn diện trẻ em có năng khiếu. quan tâm đến vấn đề này chính phủ mỹ hàng năm dành từ 6,5 đến 7% tổng thu nhập quốc dân chi cho giáo dục (khoảng 200 tỷ usd).
ở israel, việc xác lập chuẩn đánh giá còn có nhiều ý kiến khác nhau song nói chung lại đó là sự phát triển trí tuệ làm tiêu chuẩn chính. trải qua 17 năm israel tiến hành phát hiện một cách có hệ thống trẻ em có chỉ số phát triển trí tuệ đến ngạc nhiên. do việc đi nhà trẻ là bắt buộc nên công tác điều tra và phát hiện trẻ có năng khiếu được tiến hành sớm và có hệ thống. hệ thống đào tạo trẻ có năng khiếu ở israel được phân chia khá rõ theo cấp độ đào tạo. trong các trường phổ thông người ta tổ chức các lớp dành riêng cho học sinh năng khiếu. các em được học các môn giống như các em khác nhưng cao và đi sâu hơn. giữa các trường có những nét khác biệt trong việc lựa chọn nội dung và phương pháp đào tạo.
qua điều tra cho thấy:
+ 98% cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên khẳng định biện pháp thứ nhất là cần thiết và 99% số ngời đợc hỏi khẳng định là có tính khả thi.
+ 98% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ hai là cần thiết và có tính khả thi.
+ 100% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ ba là cần thiết và 98% các ý kiến khẳng định là có khả thi.
+ 98% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ t là cần thiết và có tính khả thi.
+ 99% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ năm là cần thiết và có tính khả thi.
+ 98% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ sáu là cần thiết và 99% ý kiến cho rằng có tính khả thi.
+ 99% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ bảy là cần thiết và 100% ý kiến khẳng định có tính khả thi.
+ 98% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ tám là cần thiết và 99% ý kiến khẳng định có tính khả thi.
+ 100% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ chín là cần thiết và có tính khả thi.
c- phần kết luận và kiến nghị
1. kết luận
lịch sử phát triển của xã hội loài ngời nói chung và lịch sử dân tộc việt nam nói riêng đã khẳng định vai trò của "ngời tài". họ là lực lợng khởi đầu cho sự phát triển kinh tế xã hội, đem đến cho quốc gia nền văn minh, tiến bộ không ngừng. hơn ở đâu hết, chính nhà trờng là nơi chấp cánh cho các nhân tài phát triển, đặc biệt ở trờng thcs - nơi phát hiện và bồi dỡng nhân tài thông qua việc bồi dỡng học sinh giỏi.
bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng giúp tài năng, năng khiếu có điều kiện đợc phát triển. nó còn nhằm phát hiện, định hớng phát triển đúng đắn và bồi dỡng năng khiếu cho học sinh. bồi dỡng học sinh giỏi trong trờng thcs là nhiệm vụ của ngời quản lý, giáo viên nên nó đợc tiến hành đồng bộ với nhiệm vụ giáo dục đại trà. do đó trên cơ sở giáo dục toàn diện mà nâng cao kiến thức cho những em học sinh giỏi, học sinh năng khiếu về các môn khoa học. nhiệm vụ này đặt ra cần có những giải pháp phù hợp, thứ nhất là làm đúng chủ trơng, chính sách mới của đảng, nhà nớc và các quy định của bộ giáo dục. sau đó là phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng địa phơng.
trên cơ sở lý luận và thực trạng của việc bồi dỡng học sinh giỏi chúng tui đã mạnh dạn đề xuất 9 biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi. cụ thể là:
- nâng cao nhận thức trong việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi.
- tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi.
- tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên.
- tổ chức xây dựng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bồi
dỡng học sinh giỏi.
- tổ chức xây dựng và sử dụng tài liệu giảng dạy.
- tổ chức dạy học cho đội tuyển.
- tổ chức phân công lao động s phạm hợp lý.
- huy động cộng đồng tham gia bồi dỡng học sinh giỏi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nội dung Trang
Phần mở đầu 1
Phần nội dung: gồm 3 chương 4
Chương I: Cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS.4
Cơ sở lý luận 4
Cơ sở pháp lý 9
Cơ sở thực tiễn 9
Chương II: Thực trạng của công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đào Xá- Thanh Thuỷ - Phú Thọ.10
Chương III: Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đào Xá -Thanh Thuỷ -Phú Thọ trong giai đoạn mới 12
Nâng cao nhận thức trong việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi. 12
Tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi. 12
Tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên 13
Tổ chức xây dựng và bảo quản CSVC, trang thiết bị dạy học bồi dưỡng HSG.17
Tổ chức xây dựng và sử dụng tài liệu giảng dạy. 18
Tổ chức dạy học cho đội tuyển học sinh giỏi 18
Tổ chức phân công lao động sư phạm hợp lý. 19
Huy động cộng đồng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. 20
Tổ chức thi đua khen thưởng về việc bồi dưỡng học sinh giỏi. 21
Phần kết luận - Tài liệu tham khảo. 24
phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
con người từ khi xuất hiện và tiến hoá trở thành xã hội loài người trải qua biết bao thay đổi. từ cuộc sống bầy đàn đến các thời kỳ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt cho đến khi con người phát hiện ra năng lượng gió và nước diễn ra với bao kỳ tích. nhưng đến thế kỷ xv - xvi và đầu thế kỷ xvii nhân loại đã ghi nhận những thành tựu to lớn của những con người tài năng và thiên tài. đó là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật - giai đoạn rạng rỡ thời phục hưng sau những đêm dài trung cổ. tên tuổi của các nhà bác học lừng danh sáng mãi trong lịch sử loài người như: lêônađvinxi, pecma, côpecnic, galilê, niutơn... đến cuối thế kỷ xviii nhiều tài năng mới lại xuất hiện và được ghi nhận như: anhxtanh, periquiri, eđixơn, menđen,.... cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật này có sự đóng góp rất tích cực và hiệu quả với tốc độ rất lớn của những người có tài. họ đã trở thành động lực tiên phong thúc đẩy tốc độ phát triển của xã hội. chính vì vậy, bất kỳ quốc gia nào muốn có nền công nghiệp tiến bộ, muốn đất nước phồn vinh thì phải xác định cho mình chiến lược "nhân tài".
lịch sử nước ta, ở mọi thời kỳ phát triển đất nước đều xuất hiện người tài giỏi mà không riêng chỉ ở dân tộc hay địa điểm nào. trang sử vẻ vang của dân tộc còn ghi dấu ấn của người tài đất việt như: bà trưng, bà triệu, lê lợi, quang trung, nguyễn trãi, hồ chí minh,... đặc biệt ở những thập niên gần đây, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, việt nam đã nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò của "nhân tài". đó chính là nguồn nhân lực quý báu của đất nước, động lực phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. điều này đã được ghi trong văn kiện đại hội đảng cộng sản việt nam lần thứ vii: “dân trí, nhân lực, nhân tài là ba mục tiêu phát triển chiến lược giáo dục” hay: “con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội”. từ những năm 90 vấn đề người tài (phát hiện và bồi dưỡng) đã được đưa vào chương trình nghiên cứu khoa học giáo dục tầm cỡ quốc gia và đã được ghi trong văn kiện đại hội đảng cộng sản việt nam. đây là bước chuyển mạnh trong chính sách "nhân tài" của đảng ta. đến nghị quyết tw2 khoá viii chiến lược phát triển con người đã được cụ thể hơn, giáo dục được coi là "quốc sách hàng đầu". công tác giáo dục không chỉ nhằm cung cấp tri thức phát triển nhân cách cho học sinh mà còn có nhiệm vụ phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. qua nhiều thời kỳ phát triển công tác bồi dưỡng nhân tài ở các bậc học cũng có sự xoay vần, thay đổi. trong tình hình mới hiện nay từ khi có nghị quyết 04 của ban chấp hành trung ương đảng khoá vii ngày 14/01/1993 về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo thì giáo dục thcs cũng chuyển hướng, với nội dung: “hình thành từng bước các trường trọng điểm chất lượng cao trong các ngành học, bậc học” (trang 62) .công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs thay đổi, chuyển hướng thế nào, hoạt động ra sao? là vấn đề được nhiều nhà giáo dục quan tâm.
cùng với sự chuyển mình của giáo dục và đào tạo trong cả nước, tỉnh phú thọ đã thực hiện ưu tiên hàng đầu cho phát triển giáo dục. hàng loạt các trường học được sửa sang và xây mới, nhiều trường tiểu học, thcs, ptth đã phấn đấu đạt chuẩn quốc gia, chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt. những năm gần đây tỉnh phú thọ đã có học sinh giỏi quốc gia, quốc tế ở bậc trung học.
với trường thcs đào xá- thanh thuỷ- phú thọ, hiện tui đang công tác thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm gần đây được chú trọng đầu tư về mọi mặt. nhà trường làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục vì vậy phong trào thi đua học giỏi không chỉ trong phạm vi nhà trường mà còn lan rộng khắp địa phương. nhận thức của phụ huynh học sinh đã tiến bộ, họ sẵn sàng đầu tư về thời gian, kinh tế và các điều kiện khác để con em mình vươn lên trong học tập. tuy nhiên, là một địa phương thuần nông, kinh tế còn có nhiều khó khăn, phong trào giáo dục mới được chú trọng và phát triển từ những năm chín mươi trở lại đây nên còn rất nhiều những yếu kém và bất cập.
chính những lý do nêu ở trên tui đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá -thanh thuỷ - phú thọ trong giai đoạn mới”. mong muốn đề tài như một ý kiến nhỏ góp phần thiết thực trong công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường thcs hiện nay.
2. mục đích nghiên cứu của đề tài
đề tài đóng góp những biện pháp có tính khả thi về công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá .
3. nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. nghiên cứu những cơ sở khoa học về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs.
3.2. phân tích và đánh giá thực trạng về tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường thcs đào xá - thanh thuỷ - phú thọ
3.3. đề xuất một số biện pháp có tính khả thi nhằm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá - thanh thuỷ - phú thọ .
4. khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. khách thể
công tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi của hiệu trưởng trường thcs đào xá- thanh thuỷ - phú thọ
4.2. đối tượng
các biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá -thanh thuỷ - phú thọ
5. phương pháp nghiên cứu
5.1. nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- nghiên cứu tài liệu.
- các văn kiện của đảng.
- phương pháp phân tích tổng hợp.
5.2. nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- phương pháp điều tra.
- phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm quản lý giáo dục.
- phương pháp quan sát.
5.3. nhóm phương pháp hỗ trợ
- phương pháp thống kê.
- phương pháp toán học.
6. phạm vi nghiên cứu của đề tài
đề tài chỉ tập trung nghiên cứu “các biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá -thanh thuỷ - phú thọ”
7. cấu trúc của đề tài
đề tài gồm 3 phần:
* phần mở đầu.
* phần nội dung: gồm 3 chương
+ chương i: cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs.
+ chương ii: thực trạng của công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá- thanh thuỷ - phú thọ.
+ chương iii: những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs đào xá -thanh thuỷ -phú thọ trong giai đoạn mới.
* phần kết luận - tài liệu tham khảo.
b - phần nội dung
chương i: cơ sở khoa học của việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs
1. cơ sở lý luận
1.1. một số khái niệm
1.1.1. tổ chức là gì?
có nhiều cách định nghĩa khác nhau về “tổ chức”. nhưng theo cuốn "cơ sở khoa học quản lý" (nhà xuất bản chính trị quốc gia hà nội - 1997) đã xác định: “tổ chức là hoạt động hướng tới hình thành cấu trúc tối ưu của hệ thống quản lý và phối hợp tốt nhất giữa các hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo (chấp hành)”.
tuỳ theo mức độ và phạm vi quản lý, chức năng này có thể do một cơ quan (ở bộ do vụ tổ chức cán bộ thực hiện), một phòng- ban (phòng tổ chức cán bộ của sở gd&đt), một tổ (ở phòng gd) hay một người thực hiện. trong các trường học, chức năng này do chính hiệu trưởng đảm nhiệm.
1.1.2. khái niệm về năng lực, năng khiếu
* năng lực: là những đặc điểm tâm lý cá nhân của con người đáp ứng được yêu cầu của một loại hoạt động nhất định và là điều kiện cần thiết để hoàn thành có kết quả tốt đẹp loại hoạt động đó.
người ta phân ra ba trình độ của năng lực là:
- năng lực (capacity).
- tài năng (talent) là trình độ cao của năng lực.
- thiên tài (genius) là trình độ tột đỉnh của năng lực.
* năng khiếu: thường được hiểu là mầm mống của tài năng. nó là hệ thống tiền đề bên trong dựa trên những tư chất bẩm sinh di truyền và những yếu tố được hình thành trong đời sống cá thể của con người, cho con người khả năng giải quyết được một yêu cầu nhất định nào đó. năng khiếu được phát hiện sớm và bồi dưỡng có hệ thống sẽ phát triển và có thể đạt tới đỉnh cao của nó là tài năng. hay nói cách khác năng khiếu là tín hiệu của tài năng.
như vậy năng lực được hình thành và phát triển trong hoạt động. tham gia hoạt động là cách cơ bản để phát triển năng lực. không tổ chức hoạt động thì năng lực, năng khiếu không phát triển được thậm chí còn mai một, thui chột đi. hoạt động dạy học, giáo dục là hoạt động tổ chức cho trẻ em hoạt động nên nó có tác dụng hết sức lớn lao trong sự phát triển năng lực, năng khiếu.
* học sinh giỏi, học sinh năng khiếu:
chất lượng học tập của học sinh giỏi không chỉ thể hiện và đánh giá bằng điểm số qua các bài kiểm tra, bài thi mà quan trọng hơn cả là các em trưởng thành phát triển như thế nào? các em có được phẩm chất gì của nhân cách đang hình thành, các em có được năng lực gì để tiếp tục học tập và phát triển. vì thế không nên so sánh học sinh này với học sinh khác, học sinh trường này với học sinh trường khác mà chỉ nên đối chiếu với mục tiêu giáo dục để tạo điều kiện để động viên các em học tập theo hướng học sinh nào cũng chăm ngoan tiến bộ.
học sinh năng khiếu là học sinh có khả năng cao ở một số môn nào đó mà không cần giàng buộc bởi sự phát triển cao ở các mặt khác. vì vậy “học sinh giỏi” nói trong đề tài trước hết là học sinh có xếp loại học lực giỏi và có năng khiếu về môn văn hoá hay nghệ thuật nào đó.
1.2. công tác đào tạo tinh hoa trí tuệ ở quốc tế.
đào tạo tinh hoa trí tuệ và sử dụng hữu hiệu tinh hoa đó là một trong những yếu tố quan trọng nhất để tạo lập và duy trì ở mức độ cao nhất tiềm năng khoa học, kinh tế, văn hoá và xã hội của mỗi quốc gia.
trên thế giới đang tồn tại hai con đường cơ bản để đào tạo "người tài". con đường thứ nhất đang được thực hiện ở mỹ, canada, nhật bản và một phần ở thụy điển. đặc trưng bởi việc bồi dưỡng đồng loạt tất cả các học sinh mà ở đó cá nhân họ có quyền lựa chọn chương trình cho phù hợp với hứng thú và khả năng của mình. con đường thứ hai đã và đang được thực hiện ở israel, anh, pháp, cộng hoà liên bang đức và phần lớn ở các nước tây âu. đặc trưng bởi sự phân chia khá rõ học sinh theo cấp độ đào tạo.
ở mỹ việc xác định chuẩn đánh giá thế nào là trẻ em có năng khiếu và tài năng. có nhiều cách, song chung quy lại đó là những trẻ em có thể làm được tất cả hơi sớm hơn, hơi nhanh hơn và thường là không giống trẻ em khác. qua xác minh người ta thấy có từ 2 đến 3% học sinh hoàn toàn không có năng lực, còn lại là từ 97 đến 98% có năng lực nào đó. trong đó lại có từ 2 đến 3% trẻ có năng lực rất cao được xếp vào loại có năng khiếu. người mỹ quan niệm rằng: dù thế nào đi chăng nữa, hệ thống giáo dục cũng cần chú ý trước hết đến việc xoá bỏ tính đồng nhất và phát triển tối đa những khả năng của từng cá nhân. vì vậy trong nhà trường không cần có một chương trình duy nhất và yêu cầu đồng loạt về tri thức đối với học sinh. trẻ em có tư chất và tốc độ phát triển khác nhau, vì thế mỗi trẻ em cần có chương trình học tập riêng của mình. thực thi quan điểm này người ta xây dựng những hệ thống chương trình tự chọn ở phổ thông và đại học. tức là cho phép sử dụng các trường phổ thông bình thường làm bộc lộ và phát triển toàn diện trẻ em có năng khiếu. quan tâm đến vấn đề này chính phủ mỹ hàng năm dành từ 6,5 đến 7% tổng thu nhập quốc dân chi cho giáo dục (khoảng 200 tỷ usd).
ở israel, việc xác lập chuẩn đánh giá còn có nhiều ý kiến khác nhau song nói chung lại đó là sự phát triển trí tuệ làm tiêu chuẩn chính. trải qua 17 năm israel tiến hành phát hiện một cách có hệ thống trẻ em có chỉ số phát triển trí tuệ đến ngạc nhiên. do việc đi nhà trẻ là bắt buộc nên công tác điều tra và phát hiện trẻ có năng khiếu được tiến hành sớm và có hệ thống. hệ thống đào tạo trẻ có năng khiếu ở israel được phân chia khá rõ theo cấp độ đào tạo. trong các trường phổ thông người ta tổ chức các lớp dành riêng cho học sinh năng khiếu. các em được học các môn giống như các em khác nhưng cao và đi sâu hơn. giữa các trường có những nét khác biệt trong việc lựa chọn nội dung và phương pháp đào tạo.
qua điều tra cho thấy:
+ 98% cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên khẳng định biện pháp thứ nhất là cần thiết và 99% số ngời đợc hỏi khẳng định là có tính khả thi.
+ 98% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ hai là cần thiết và có tính khả thi.
+ 100% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ ba là cần thiết và 98% các ý kiến khẳng định là có khả thi.
+ 98% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ t là cần thiết và có tính khả thi.
+ 99% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ năm là cần thiết và có tính khả thi.
+ 98% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ sáu là cần thiết và 99% ý kiến cho rằng có tính khả thi.
+ 99% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ bảy là cần thiết và 100% ý kiến khẳng định có tính khả thi.
+ 98% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ tám là cần thiết và 99% ý kiến khẳng định có tính khả thi.
+ 100% các ý kiến khẳng định biện pháp thứ chín là cần thiết và có tính khả thi.
c- phần kết luận và kiến nghị
1. kết luận
lịch sử phát triển của xã hội loài ngời nói chung và lịch sử dân tộc việt nam nói riêng đã khẳng định vai trò của "ngời tài". họ là lực lợng khởi đầu cho sự phát triển kinh tế xã hội, đem đến cho quốc gia nền văn minh, tiến bộ không ngừng. hơn ở đâu hết, chính nhà trờng là nơi chấp cánh cho các nhân tài phát triển, đặc biệt ở trờng thcs - nơi phát hiện và bồi dỡng nhân tài thông qua việc bồi dỡng học sinh giỏi.
bồi dỡng học sinh giỏi trong nhà trờng giúp tài năng, năng khiếu có điều kiện đợc phát triển. nó còn nhằm phát hiện, định hớng phát triển đúng đắn và bồi dỡng năng khiếu cho học sinh. bồi dỡng học sinh giỏi trong trờng thcs là nhiệm vụ của ngời quản lý, giáo viên nên nó đợc tiến hành đồng bộ với nhiệm vụ giáo dục đại trà. do đó trên cơ sở giáo dục toàn diện mà nâng cao kiến thức cho những em học sinh giỏi, học sinh năng khiếu về các môn khoa học. nhiệm vụ này đặt ra cần có những giải pháp phù hợp, thứ nhất là làm đúng chủ trơng, chính sách mới của đảng, nhà nớc và các quy định của bộ giáo dục. sau đó là phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng địa phơng.
trên cơ sở lý luận và thực trạng của việc bồi dỡng học sinh giỏi chúng tui đã mạnh dạn đề xuất 9 biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi. cụ thể là:
- nâng cao nhận thức trong việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi.
- tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi.
- tổ chức xây dựng đội ngũ giáo viên.
- tổ chức xây dựng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bồi
dỡng học sinh giỏi.
- tổ chức xây dựng và sử dụng tài liệu giảng dạy.
- tổ chức dạy học cho đội tuyển.
- tổ chức phân công lao động s phạm hợp lý.
- huy động cộng đồng tham gia bồi dỡng học sinh giỏi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs, Mục tiêu bồi dưỡng Học sinh giỏi THCS, Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở, Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở là gì, vai trò của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường chuyên, Phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi trường Trung học cơ sở
Last edited by a moderator: