Download Luận văn Các giải pháp tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau khủng hoảng

Download miễn phí Luận văn Các giải pháp tái cấu trúc tài chính ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau khủng hoảng





MỤCLỤC
CHƯƠNG 1:TỔNG QUANVỀCẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀTÁICẤU TRÚCTÀI
CHÍNH NH TMCỔ PHẦN .1
1.1.Cấu trúc tài chính .1
1.1.1. Khái niệmvềcấu trúc tài chính .1
1.1.2. Thành phầncủacấu trúc tài chính .1
1.1.2.1.Nợ ngắnhạn .1
1.1.2.2.Nợ trunghạn .1
1.1.2.3.Nợ dàihạn .1
1.1.2.4. Ưu nhược điểmcủanợ ngắnhạn, trung dàihạn. .2
1.1.3.Vốncổ phần .2
1.1.3.1.Vốncổ phần thường .2
1.1.3.2.Vốncổ phần ưu đãi.3
1.1.4.Lợi nhuận giữlại .3
1.1.5. Các đặc trưngcủa các loại hình tài trợ .4
1.1.5.1. Đặc trưngcủanợ sovớicổ phần thường .4
1.1.5.2. Ưu điểm vàhạn chếcủa các loại hình tài trợ .5
1.1.5.2.1. Ưu điểm vàhạn chếnợ vay .5
1.1.5.2.2. Ưu điểm vàhạn chếvốncổ phần .6
1.2.Sơlượccấu trúc tài chính doanh nghiệp vàcấu trúc ngân hàng thươngmại. .7
1.3. Cácyếutố ảnhhưởngtớicấu trúc tài chính. .8
1.3.1. Đặc điểmcủanền kinhtế .9
1.3.2. Đặc điểmcủa ngành kinh doanh . 10
1.3.3. Giai đoạn phát triển trong chukỳsốngcủa doanh nghiệp. . 10
1.4. Táicấu trúc tài chính . 11
1.4.1. Khái niệm . 11
1.4.2. Nguyên nhândẫn đến táicấu trúc tài chính. . 12
1.4.2.1. Nguyên nhân bên ngoài . 12
1.4.2.2. Nguyên nhân bên trong . 12
1.4.2.3. Nguyên nhân khác . 13
1.4.2.4. Nguyên nhân táicấu trúc tài chính các ngân hàng thươngmạicổ phần. . 13
1.5.Rủi ro trong táicấu trúc tài chính . 14
1.5.1.Rủi ro khách quan . 14
1.5.2.Rủi ro chủ quan . 14
1.6.Mục tiêucủa táicấu trúc tài chính ngân hàng thươngmạicổ phần . 14
1.6.1. Tiết kiệm chi phísửdụngvốn . 14
1.6.2. Kiểmsoátrủi ro . 15
1.6.3. Thay đổi chínhsách phân phốidẫn đến thay đổicơcấucổ đông . 15
1.6.4. Giatănglợi nhuận. . 16
1.7. Các nguyêntắc xâydựngcấu trúc tài chính . 16
1.7.1. Tínhtương thích . 16
1.7.2. Tính thời điểm . 17
1.7.3. Tính hiệu quả . 17
1.7.4. Quyền kiểm soát . 17
1.7.5. Khảnăng tài trợ linh hoạt. . 18
1.8. Bàihọccấu trúc tài chính và táicấu trúc tài chính ngân hàng trên thế giới sau khủng hoảng . 19
1.8.1. Bàihọcvề xâydựngcấu trúc tài chínhcủa Lehman Brothers . 19
1.8.2. Ngân hàng đầutư Goldman Sachs. . 20
1.8.3. Ngân hàng Standart Charted . 22
1.8.4.Mộtsố ngân hàng sáp nhập . 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGTÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠICỔ
PHẦN VIỆT NAM . 26
2.1. Thực trạngvềsự ra đờicủa các ngân hàng TMcổ phần ở Việt Nam . 26
2.1.1. Thực trạng. . 26
2.1.2. Những thuậnlợi và khó khăn . 27
2.1.2.1. Thuậnlợi . 27
2.1.2.2. Khó khăn . 27
2.2. Phân tíchcấu trúc tài chínhmộtsố ngân hàng thươngmạicổ phần Việt Namtừ 2006 đến 2009. . 28
2.2.1.Cấu trúc tài chính các ngân hàng thươngmạicổ phần . 28
2.2.2. Tình hình tàisản . 33
2.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh . 36
2.4.Mộtsố nhận xét . 42
2.4.1. Nhận xétvềcấu trúc tài chính . 42
2.4.2. Tác độngcủa khủng hoảng đếncấu trúc tài chính các ngân hàng thươngmạicổ
phần Việt Nam. . 43
2.5. Những ràocản thách thức khi thực hiện táicấu trúc tài chính các ngân hàng thương
mạicổ phần Việt Nam sau khủng hoảng . 44
2.6. Thách thứctừcấu trúclại các khoản đầutư tài chính. . 47
2.7. Thách thức chínhsách phân phối . 52
2.7.1.Yếutốkỹ thuật phát hànhcổ phiếu giai đoạn trước khủng hoảng. . 55
2.7.2. Docơcấucổ đông . 55
2.7.3. Liênhệ giữa thực tiễnvới lý thuyết MMvề chính sách phân phối . 59
2.8. Đánh giá chungvề tình hình tài chính các ngân hàng thươngmại Việt Nam hiện nay 60
2.9. Nhận địnhvề táicấu trúc tài chính các ngân hàng thươngmạicổ phần . 63
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÁICẤUTRÚC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠICỔ PHẦN VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG . 66
3.1.Dự báo tình hình kinhtế Việt Nam và ngành ngân hàngtừ nay đến 2015 . 66
3.1.1.Dự báo kinhtế . 66
3.1.2.Dự báo ngành ngân hàng giai đoạn 2010 - 2015 . 67
3.2. Giải pháp táicấu trúc tài chính cho các ngân hàng thươngmạicổ phần Việt Nam sau khủng hoảng. 68
3.2.1.Cấu trúcnợ trênvốn chủsởhữuhợp lý . 68
3.2.2.Hạn chế giatăngvốn điềulệ, giatăngtổng tàisản và giảmbớt tàisản córủi ro cao
trong giai đoạn khó khăn . 69
3.2.3. Táicấu trúcnợ vàvốncổ phần . 70
3.2.4. Táicấu trúc tài chính thông qua mua bán sáp nhập . 71
3.2.5. Táicấu trúc tài chínhtừ chiếnlược kinh doanh . 73
3.3. Các giải pháphỗ trợ táicấu trúc tài chính các ngân hàng thươngmạicổ phần Việt Nam . 74
3.3.1. Táicấu trúc tài chính ngân hàngcầnsựhỗ trợtừsự phát triểncủa thị trường tài chính . 74
3.3.2. Nguồn nhânlực . 76
3.3.3.Về phía quản lý nhànước . 76



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:

http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=131&t=100854

Tóm tắt nội dung:

7,404 40,959 38,997
ACB 4,228 9,132 24,441 32,166
EIB 1,587 6,076 7,518 8,401
STB 2,065 2,648 8,969 9,912
Bình quân 13,081 19,225 24,690 24,422
(Nguồn báo cáo thường niên của các ngân hàng đã kiểm toán )
-36-
Trần Văn Đúng - K16 Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Chứng khoán đầu tư thuộc dạng tài sản ít rủi ro hơn. Chứng khoán đầu tư
thường dưới dạng chứng khoán sẳn sàng để bán và chứng khoán giữ tới ngày đáo
hạn. Phần lớn là trái phiếu do Chính phủ phát hành hay các tổ chức kinh tế trong
nước và nước ngoài phát hành khi cần vốn có thể cầm cố để đảm bảo các khoản vay
tại Ngân hàng Nhà nước. Khả năng sinh lời từ khoản đầu tư không nhiều. Tuy nhiên
vẫn có rủi ro do nắm giữ của các tổ chức kinh tế, nếu các đơn vị làm ăn không hiệu
quả các chứng khoán không còn thanh khoản gây ra nguy cơ mất vốn.
Bảng 2.15. Góp vốn đầu tư dài hạn của các ngân hàng giai đoạn 2006 -2009
ĐVT: tỷ đồng
Ngân hàng 2006 2007 2008 2009
VCB - 1,934 3,670 3,637
ACB 433 762 1,178 2,346
EIB 92 690 860 1,933
STB 780 1,495 1,495 3,132
Bình quân 435 1,220 1,800 2,762
(Nguồn báo cáo thường niên của các ngân hàng được kiểm toán)
2.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh
Khác với doanh nghiệp phi tài chính đa số các tài sản ngân hàng tồn tại dưới
hình thức quyền về tài chính. Vì vậy phải sử dụng đoàn bẩy tài chính, việc sử dụng
vốn vay để đẩy mạnh hoạt động tạo thu nhập. Như trường hợp EIB và ACB trong
năm 2006, 2007 có vốn chủ sở hữu tương đương nhau cấu trúc nợ và vốn chủ sở
hữu khác nhau dẫn đến sự khác biệt trong kết quả kinh doanh như sau:
Eximbank là ngân hàng có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu thấp nhất giai đoạn
2006 đến 2009. Do yếu tố lịch sử EIB từng trải qua giai đoạn khó khăn bên bờ vực
phá sản. Nợ xấu cao gấp nhiều lần nguồn vốn chủ sở hữu, ngân hàng này bị xếp vào
giám sát đặt biệt nên không được phép sử dụng nợ quá cao trong cấu trúc tài chính
so với các ngân hàng khác
-37-
Trần Văn Đúng - K16 Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Bảng 2.16. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của EIB
ĐVT: % & tỷ đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Nợ ngắn hạn 98,9% 90,3% 97,7% 96,2%
Nợ trung hạn 0% 0% 0,03% 0,2%
Nợ dài hạn 1,06% 9,7% 2,3% 3,6%
Vốn CSH 1,946 6,294 12,844 13,353
Tổng tài sản 18,324 33,710 48,248 65,448
ROE 18,7% 11,3% 7,4% 8,6%
CAR 15,9% 27% 45,9% 26,8%
(Nguồn báo cáo thường niên của EIB và tính toán của tác giả)
Nợ trung hạn hầu như không có, đặc biệt nợ dài hạn tuy thấp nhưng so với các
ngân hàng khác là khá cao do được hổ trợ cho vay từ Ngân hàng Nhà nước để cấu
trúc lại ngân hàng.
Vốn chủ sở hữu tăng nhanh chủ yếu từ vốn thặng dư của những lần phát hành
cổ phiếu mới.
Vậy với tìm năng và thương hiệu trên thị trường và không còn sự giám sát đặt
biệt của Ngân hàng Nhà nước EIB có thể gia tăng thêm nợ trên vốn cổ phần vào
thời điểm phù hợp với sự ổn định của nền kinh tế để gia tăng tài sản tạo cơ hội tăng
thêm lợi nhuận. cụ thể là làm cho hệ số an toàn vốn về mức trung bình của ngành
Ngược lại đối với ACB trong cấu trúc tài chính của mình thể hiện qua một số
chỉ tiêu như sau:
Bảng 2.17. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của ACB
ĐVT: % & tỷ đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009
Nợ ngắn hạn 93,7% 91,4% 92,4% 96,3%
Nợ trung hạn 6,5% 8,5% 7,3% 3,5%
Nợ dài hạn 0,2% 9,6% 0,3% 0,2%
Vốn CSH 1,696 6,257 7,608 9,640
Tổng tài sản 44,645 85,391 105,306 167,881
ROE 46,6% 53,8% 36,7% 31,8%
CAR 10,9% 16,2% 12,4% 9,9%
(Nguồn báo cáo thường niên của ACB và tính toán của tác giả)
-38-
Trần Văn Đúng - K16 Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế
ACB được phép tài trợ nợ nhiều hơn trong cấu trúc tài chính của mình. Đặc
biệt ACB có nợ trung hạn cao hơn các ngân hàng khác trong cấu trúc tài chính của
mình nên vốn chủ sở hữu duy trì mức hợp lý tạo ra khả năng sinh lợi cao và khi so
sánh hai ngân hàng trên ta thấy ACB duy trì hệ số an toàn vốn ở mức vừa phải với
cấu trúc tài chính hợp lý giúp ACB hoạt động hiệu quả hơn các ngân hàng khác.
Tuy nhiên ACB cần tái cấu trúc thêm vì tỷ suất sinh lợi có xu hướng giảm. Nợ
trung dài hạn cũng giảm dần trong khi cho vay trung, dài hạn có xu hướng tăng
giống như một số ngân hàng khác.
Tóm lại duy trì nợ ngắn, trung dài hạn, vốn chủ sở hữu và tổng nợ trên vốn chủ
sở hữu mức hợp lý sẽ gia tăng lợi nhuận. Ngoài ra cũng nên duy trì hệ số an toàn
vốn tối thiểu hợp lý phù hợp với mỗi giai đoạn thăng, trầm của nền kinh tế.
Điều này chứng minh sự gia tăng nợ trong phạm vi cho phép sự gia tăng tài sản
tạo ra khả năng sinh lợi lớn hơn.
Ngoài ra các nhà quản lý thường đo lường hiệu quả của từng yếu tố như tổng dư
nợ trên tổng vốn huy động, tỷ lệ thu nhập lãi cân biên, tỷ suất lợi nhuận hoạt động
tín dụng. Còn một số tiêu chí khác như tổng thu nhập trên tổng tài sản, tổng chi phí
trên tổng thu nhập. Nhưng dưới góc độ tái cấu trúc tài chính tác giả tiến hành xem
xét tăng vốn điều lệ hiện nay dù phát hành thêm hay chia cổ tức dưới dạng cổ phiếu
thưởng sẽ ảnh hưởng tới các chỉ tiêu như ROE, ROA. Tăng vốn điều lệ các ngân
hàng sẽ gia tăng huy động vốn để tăng tổng tài sản. Nhưng với giai đoạn hiện nay
liệu có hợp lý không khi các ngân hàng này mức vốn điều lệ vượt quy định. Việc
nâng hệ số an toàn vốn có thể thực hiện được bằng cấu trúc lại tài sản có rủi ro.
Bảng 2.18. Lợi nhuận sau thuế các ngân hàng giai đoạn 2006 – 2009
ĐVT: Tỷ đồng
Ngân hàng 2006 2007 2008 2009
VCB 2,859 2,380 2,711 3,921
CTG 602 1,149 1,804 1,284
ACB 505 1,760 2,167 1,893
EIB 258 463 711 1,132
STB 470 1,397 954 1,670
Bình quân 939 1,430 1,669 1,980
Tỷ lệ tăng truởng % 52% 16,7 18,6
(Nguồn báo cáo thường niên của các ngân hàng đuợc kiểm toán)
-39-
Trần Văn Đúng - K16 Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Đồ thị 2.1. Tăng vốn chủ sở hữu, tài sản và lợi nhuận các NH giai đoạn 2006 -
2009
Năm 2007 tất cả các chỉ số vốn chủ sở hữu, lợi nhuận, tổng tài sản các ngân
hàng tăng rất nhanh. Hơn nữa trong năm có nhiều yếu tố thuận lợi từ thị trường tài
chính tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển cả lĩnh vực cho vay và đầu tư tài
chính.
Năm 2008 thị trường chứng khoán xuống dốc đầu tư tài chính không còn là cơ
hội sinh nhiều lợi nhuận cho các ngân hàng. Mặc khác để kiềm chế lạm phát Ngân
hàng Nhà nước thắt chặt chính sách tiền tệ các ngân hàng bị giới hạn cho vay đầu tư
những lĩnh vực có rủi ro cao.
Sau khủng hoảng nhiều nguyên nhân khó khăn nguồn vốn trên thị trường suy
giảm chi phí sử dụng vốn cao thị trường tài chính không thuận lợi một số bị thua lỗ
hay lợi nhuận rất thấp, nợ xấu sau khủng hoảng tăng nhanh. Các ngân hàng phải
trích lập dự phòng cho những khoản nợ xấu. Hơn nữa việc phân loại nợ theo tiêu
chí mới, những ngành nghề nằm trong diện rủi ro cao phải trích thêm dự phòng làm
gia tăng chi phí.
Nhìn từ đồ thị ta thấy vốn chủ sở hữu và lợi nhuận có xu hướng hội tựu xuống
bên dưới trong khi tài sản đang đi lên cao
Tăng vốn điều lệ làm tăng vốn chủ sở hữu lợi nhuận không tăng tương xứng
khi đó ROE giảm.
-40-
Trần Văn Đúng - K16 Luận văn Thạc Sĩ Kin...
 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Giang Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top