Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU
Định tuyến gói tin trong mạng cảm biến không dây (WSN – Wireless
Sensor Network) luôn gặp phải rất nhiều thách thức. Thách thức từ chính các
cấu trúc mạng luôn thay đổi hay những rào cản địa lý như sông, hồ, rừng, núi,
.... Những vấn đề trên là đối tượng nghiên cứu của nhiều giao thức định tuyến
của mạng WSN như: Dynamic Source Routing (DSR) [6], Ad-Hoc On-Demad
Distance Vector Routing (AODV) [6],... Định tuyến theo thông tin vị trí địa lý
(geographic routing) là một nhánh nghiên cứu của vấn đề định tuyến trong mạng
WSN và có khả năng nâng cao hiệu suất định tuyến một cách đáng kể do các nút
không cần lưu trữ và cập nhật bảng định tuyến tới từng nút trong mạng [7].
Có nhiều giao thức định tuyến sử dụng thông tin vị trí địa lý đã được trình
bày, đề xuất như GPSR [3], DRQC [8], GOAFR [9] [2]. Tổng hợp lại từ các
giao thức đã được đề xuất có thể đúc kết ra một vài chiến lược định tuyến như
chiến lược tham lam [7], chiến lược tham lam kết hợp đi vòng [7] chiến lược
phát tràn [6], chiến lược phân chia nút theo góc phần tư [1]. Trong đó chiến lược
định tuyến phân chia nút theo góc phần tư là một chiến lược có nhiều ưu điểm
do kết hợp được tính hiệu quả của chiến lược tham lam và tránh được vùng
trống sớm.
Trong luận văn này tui tập trung trình bày về chiến lược định tuyến dựa
theo phân chia nút theo góc phần tư. Cụ thể, luận văn nghiên cứu chi tiết giao
thức DRQC [8], từ đó đánh giá và phát hiện hạn chế của giao thức này. Dựa trên
phân tích về hạn chế của giao thức DRQC, một cải tiến mới cho thuật toán, được
đặt tên là DR-CR (Detour Routing based on Coordination Rotation), được đề
xuất. Các thí nghiệm mô phỏng đánh giá hiệu năng của đề xuất được thực hiện
và cho thấy đề xuất cải tiến có thể nâng cao hiệu năng của định tuyến so với
giao thức DRQC gốc và cao hơn giao thức GPSR, một giao thức nổi tiếng và
phổ biến trong mạng WSN.
Việc mô phỏng, đánh giá hiệu năng được trình bày trong luận văn dựa trên
công cụ mô phỏng sự kiện mạng Network Simulation 3 (NS-3) [10][11]. Đây là
một công cụ mô phỏng sự kiện mạng được phát triển sau NS-2 và có nhiều cải
tiến về mặt cấu trúc để nhà phát triển có thể tự do hơn khi thực thi các giao thức
mạng. Đồng thời việc mô phỏng cũng được thực hiện hiệu quả hơn và chi tiết
hơn với nhiều khả năng đưa các sự kiện mô phỏng vào hệ thống [10]. Hạn chế
của NS-3 so với công cụ NS-2 là số lượng các thư viện giao thức đã được tích
hợp vào NS-3 là ít hơn so với NS-2 do cộng đồng người sử dụng NS-3 còn chưa
đông. Để thực hiện luận văn, các giao thức DRQC và DR-CR (DRQC cải tiến)
được thực hiện theo các quy định lập trình của NS-3. Phần triển khai của giao
thức GPSR là được sử dụng lại mã nguồn GPSR của cộng đồng phát triển NS-3.
Việc lựa chọn NS-3 thay vì NS-2 là nhằm mục đích khám phá khả năng của một
công cụ phục vụ nghiên cứu mới. Tuy nhiên mục tiêu này không là mục tiêu
chính của luận văn.
Nội dung của bài Luận văn gồm có 4 chƣơng chính
Chƣơng 1- Giao thức định tuyến theo thông tin địa lý
Tóm lược tổng quan về giao thức định tuyến theo thông tin vị trí địa lý
trong mạng cảm biến không dây, các chiến lược định tuyến trong mạng không
dây. Trong chương 1, còn tập trung giới thiệu về giao thức định tuyến “Greedy
Perimeter Staless Routing”, là giao thức định tuyến áp dụng chiến lược định
tuyến tham lam phổ biến và hiệu quả.
Chƣơng 2 – Giao thức định tuyến “Detour Routing Based on Quadrant
Classification”
Giới thiệu giao thức định tuyến địa lý “Detour Routing Based on Quadrand
Classification – DRQC” [8] đã được nhóm tác giả công bố trong một số công
trình nghiên cứu của họ. Kiến thức phần chương 2 tập trung phân tích và giới
thiệu về giao thức định tuyến đi vòng dựa trên phân loại nút theo góc phần tư
giúp làm cơ sở cho sự cải tiến giao thức DR-CR ở chương 3.
Chƣơng 3 – Giao thức Detour Routing based on Coordinates Rotation
Nội dung chương 3, phân tích một số hạn chế của giao thức DRQC. Trong
chương 3, chúng tui đề xuất giải pháp quay trục giúp cho định tuyến gói tin hiệu
quả hơn. Cải tiến mới này được đặt tên là Detour Routing based on Coordination
Rotation (DR-CR).
Chƣơng 4 – Đánh giá hiệu năng
Giới thiệu về kịch bản mô phỏng, đánh giá hiệu năng của ba giao thức định
tuyến GPSR, DRQC và DR-CR (cải tiến từ DRQC), cũng như đánh giá và nhận
xét về tỷ lệ chuyển tiếp gói tin thành công, thông lượng trung bình của ba giao
thức trong từng trường hợp khác nhau.
Kết luận
Phần này đưa ra một số kết quả đạt được của quá trình nghiên cứu luận
văn, rút ra một số hạn chế, vấn đề gặp phải. Phần này sẽ trình bày một số định
hướng tiếp theo giúp hoàn thiện vấn đề nghiên cứu trong tương lai.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Định tuyến gói tin trong mạng cảm biến không dây (WSN – Wireless
Sensor Network) luôn gặp phải rất nhiều thách thức. Thách thức từ chính các
cấu trúc mạng luôn thay đổi hay những rào cản địa lý như sông, hồ, rừng, núi,
.... Những vấn đề trên là đối tượng nghiên cứu của nhiều giao thức định tuyến
của mạng WSN như: Dynamic Source Routing (DSR) [6], Ad-Hoc On-Demad
Distance Vector Routing (AODV) [6],... Định tuyến theo thông tin vị trí địa lý
(geographic routing) là một nhánh nghiên cứu của vấn đề định tuyến trong mạng
WSN và có khả năng nâng cao hiệu suất định tuyến một cách đáng kể do các nút
không cần lưu trữ và cập nhật bảng định tuyến tới từng nút trong mạng [7].
Có nhiều giao thức định tuyến sử dụng thông tin vị trí địa lý đã được trình
bày, đề xuất như GPSR [3], DRQC [8], GOAFR [9] [2]. Tổng hợp lại từ các
giao thức đã được đề xuất có thể đúc kết ra một vài chiến lược định tuyến như
chiến lược tham lam [7], chiến lược tham lam kết hợp đi vòng [7] chiến lược
phát tràn [6], chiến lược phân chia nút theo góc phần tư [1]. Trong đó chiến lược
định tuyến phân chia nút theo góc phần tư là một chiến lược có nhiều ưu điểm
do kết hợp được tính hiệu quả của chiến lược tham lam và tránh được vùng
trống sớm.
Trong luận văn này tui tập trung trình bày về chiến lược định tuyến dựa
theo phân chia nút theo góc phần tư. Cụ thể, luận văn nghiên cứu chi tiết giao
thức DRQC [8], từ đó đánh giá và phát hiện hạn chế của giao thức này. Dựa trên
phân tích về hạn chế của giao thức DRQC, một cải tiến mới cho thuật toán, được
đặt tên là DR-CR (Detour Routing based on Coordination Rotation), được đề
xuất. Các thí nghiệm mô phỏng đánh giá hiệu năng của đề xuất được thực hiện
và cho thấy đề xuất cải tiến có thể nâng cao hiệu năng của định tuyến so với
giao thức DRQC gốc và cao hơn giao thức GPSR, một giao thức nổi tiếng và
phổ biến trong mạng WSN.
Việc mô phỏng, đánh giá hiệu năng được trình bày trong luận văn dựa trên
công cụ mô phỏng sự kiện mạng Network Simulation 3 (NS-3) [10][11]. Đây là
một công cụ mô phỏng sự kiện mạng được phát triển sau NS-2 và có nhiều cải
tiến về mặt cấu trúc để nhà phát triển có thể tự do hơn khi thực thi các giao thức
mạng. Đồng thời việc mô phỏng cũng được thực hiện hiệu quả hơn và chi tiết
hơn với nhiều khả năng đưa các sự kiện mô phỏng vào hệ thống [10]. Hạn chế
của NS-3 so với công cụ NS-2 là số lượng các thư viện giao thức đã được tích
hợp vào NS-3 là ít hơn so với NS-2 do cộng đồng người sử dụng NS-3 còn chưa
đông. Để thực hiện luận văn, các giao thức DRQC và DR-CR (DRQC cải tiến)
được thực hiện theo các quy định lập trình của NS-3. Phần triển khai của giao
thức GPSR là được sử dụng lại mã nguồn GPSR của cộng đồng phát triển NS-3.
Việc lựa chọn NS-3 thay vì NS-2 là nhằm mục đích khám phá khả năng của một
công cụ phục vụ nghiên cứu mới. Tuy nhiên mục tiêu này không là mục tiêu
chính của luận văn.
Nội dung của bài Luận văn gồm có 4 chƣơng chính
Chƣơng 1- Giao thức định tuyến theo thông tin địa lý
Tóm lược tổng quan về giao thức định tuyến theo thông tin vị trí địa lý
trong mạng cảm biến không dây, các chiến lược định tuyến trong mạng không
dây. Trong chương 1, còn tập trung giới thiệu về giao thức định tuyến “Greedy
Perimeter Staless Routing”, là giao thức định tuyến áp dụng chiến lược định
tuyến tham lam phổ biến và hiệu quả.
Chƣơng 2 – Giao thức định tuyến “Detour Routing Based on Quadrant
Classification”
Giới thiệu giao thức định tuyến địa lý “Detour Routing Based on Quadrand
Classification – DRQC” [8] đã được nhóm tác giả công bố trong một số công
trình nghiên cứu của họ. Kiến thức phần chương 2 tập trung phân tích và giới
thiệu về giao thức định tuyến đi vòng dựa trên phân loại nút theo góc phần tư
giúp làm cơ sở cho sự cải tiến giao thức DR-CR ở chương 3.
Chƣơng 3 – Giao thức Detour Routing based on Coordinates Rotation
Nội dung chương 3, phân tích một số hạn chế của giao thức DRQC. Trong
chương 3, chúng tui đề xuất giải pháp quay trục giúp cho định tuyến gói tin hiệu
quả hơn. Cải tiến mới này được đặt tên là Detour Routing based on Coordination
Rotation (DR-CR).
Chƣơng 4 – Đánh giá hiệu năng
Giới thiệu về kịch bản mô phỏng, đánh giá hiệu năng của ba giao thức định
tuyến GPSR, DRQC và DR-CR (cải tiến từ DRQC), cũng như đánh giá và nhận
xét về tỷ lệ chuyển tiếp gói tin thành công, thông lượng trung bình của ba giao
thức trong từng trường hợp khác nhau.
Kết luận
Phần này đưa ra một số kết quả đạt được của quá trình nghiên cứu luận
văn, rút ra một số hạn chế, vấn đề gặp phải. Phần này sẽ trình bày một số định
hướng tiếp theo giúp hoàn thiện vấn đề nghiên cứu trong tương lai.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links