dongxuanhathu44
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Link tải miễn phí Luận văn: Chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945 - 1954 : Đề tài NCKH. QX.2001.19
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2004
Chủ đề: Chính sách đối ngoại
Quan hệ quốc tế
Đảng cộng sản Việt Nam
Thời kỳ 1945 - 1954
Miêu tả: 231 tr.
Tập hợp, hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến điều kiện lịch sử và chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945-1954. Trình bày, phân tích và đánh giá những chủ trương và biện pháp đối ngoại của Đảng trong năm đầu của chế độ dân chủ cộng hoà (1945-1946), trong giai đoạn cuộc kháng chiến bị bao vây cô lập (1947-1949) và trong giai đoạn tiến công chiến lược của cuộc kháng chiến (1950-1954) . Qua đó, bước đầu rút ra một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Đảng
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy chuyên đề Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao và vận động quốc tế trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Công bố 5 bài trên các tạp chí và kỷ yếu hội thảo khoa học trong nước và quốc tế
ĐHKHXH&NV Khoa Lịch sử
MỤC LỤC
T r a II lị
Mở đ ầ u ..................................................................................................................... 3
Chương]-. Chính sách đối ngoại của Đảng trong năm đầu của chẻ độ
dân chủ cộng hoà (1945-1946)........................................................................... 8
1.1. Vài nét về chính sách đối ngoại của Đảng trước ngày giành chính
quyền cách m ạ n g .................................................................................................... 8
1.2. Chính sách đối ngoại của Đáng từ khi giành được chính quyền cách
mạng đến trước ngày 6-3-1946 ............................................................................ 16
1.3. Sách lược hoà với Pháp, loại bỏ bớt kẻ thù (từ ngày 6-3-1946 đến
tháng 12-1946)......................................................................................................... 29
Tiểu kết chươnỈỊ1 ................................................................................................... 4
Chương 2: Chính sách đối ngoại của Đảng trong giai đoạn cuộc
kháng chiến bị bao vây cô lập (1947-1949)................................................... 50
2.1. Điều kiện lịch s ử ............................................................................................. 50
2.2. Nỗ lực vãn hồi hoà bình bằng giải pháp thương lư ợ ng........................... 57
2.3. Phương hướng đối ngoại rộng mở: "Làm bạn với tất cả mọi nước dân
chủ và không gây thù oán với một ai" .............................................................. 59
2.4. Đoàn kết với Lào và Miên, giúp đỡ cuộc kháng chiến của nhân dân
hai nước chống kẻ thù c h u n g ...................................................... ......................... 65
2.5. Tố cáo hành động chiến tranh xâm lược phi nghĩa của thực dân Pháp,
phân biệt dân tộc Pháp với bọn thực dân phản động P h á p ............................... 67
2.6. Khảng định tính hợp pháp của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà và chống chính sách lập chính phủ bù nhìn của thực dân P h á p ............. 70
2.7. Chính sách đối với M ỹ ................................................................................... 74
2.8. Phối hợp với Quân Giai phóng Trung Quốc chống quân Tướng Giới
Thạch, chuẩn bị tiến tới íiiai phóng biên giới phía Bắc, mở cửa ngõ thông
ra thế giới.................................................................................................................... 77Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 78
Chương 3: Chính sách đối ngoại của Đảng trong giai đoạn tiến công
chiến lược của cuộc kháng chiến (1950-1954)............................................ 80
3.1. Điều kiện lịch s ử ............................................................................................. 80
3.2. Phương hướng đối ngoại của Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng 85
3.3. Liên lạc với các Đảng Cộng sản, đoàn kết và tranh thủ sự ủng hộ của
Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân d â n ..................................... 87
3.4. Đoàn kết và giúp đỡ các dân tộc Lào và Cam puchia.............................. 92
3.5. Chống chính sách can thiệp của M ỹ ........................................................... 96
3.6. Phối hợp với phong trào đấu tranh cho hòa bình thế g iớ i...................... 99
3.7. Đoàn kết với nhân dân Pháp chống chiến tranh xâm lược của thực
dân Pháp ở Đông Dương ...................................................................................... 104
3.8. Chủ trương đấu tranh ngoại giao để kết thúc cuộc kháng c h iế n .......... 106
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................... 114
Kết lu ậ n ................................................................................................................... 116
Tài liệu tham k h ả o ................................................................................................ 123
Phụ l ụ c ...................................................................................................................... 127
Trích Văn kiện Đ ả n g ............................................................................................. 128
Danh mục các công trình đã công bố trong quá trình thực hiện đề tài....... 2 3 1MỞ ĐẦU
/ . Ý nghĩa của việc nghiên cứu đê' tài
Đấu tranh ngoại giao và vận động quốc tế là một hoạt động quan trọng
trong tiến trình cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đáng, nhằm kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, một trong những nhân tố đưa cách
mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Mọi hoạt động đối
ngoại đều diễn ra trong những bối cảnh cụ thể của tình hình quốc tế và yêu cầu,
nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong từng thời kỳ lịch sử khác nhau.
Chính sách đối ngoại là biểu hiện cụ thể của chính sách đối nội trên
phạm vi quốc tế, phản ánh quan điểm, lập trường của Đảng và lợi ích của cách
mạng Việt Nam. Chính trị đối ngoại phục tùng và phục vụ chính trị đối nội là
vấn đề mang tính chất nguyên tắc của Đảng cộng sản Việt Nam.
"Sau vấn đề phòng thủ, ngoại giao là một vấn đề cẩn yếu cho một nước
độc lập" [66, 290]. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ nền cộng hoà dân chủ
Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, Đáng đã đề ra những chủ trương chính sách đối ngoại nhằm đấu
tranh có hiệu quả với kẻ thù đế quốc, bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ;
từng bước thiết lập và mở rộng quan hệ với bên ngoài, phá thế bị bao vây cô
lập, góp phần xoay chuyển cục diện cách mạng trong nước, phục vụ sự nghiệp
kháng chiến kiến quốc. Việc thực hiện những chính sách đó góp phần quan
trọng vào thắng lợi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do.
Việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945-1954
không chỉ có ý nghĩa góp phần tổng kết sự lãnh đạo của Đang, tổng kết kinh
nghiệm về nhận thức, tư tưởng, nghệ thuật vận dụng sách lược và tổ chức triến
khai thực hiện chính sách đối ngoại ở thời kỳ này, mà còn tạo cơ sớ khoa học
để vững tin vào đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp
đổi mới hiện nay: đa dạng hoá, đa phương hoá, chủ động hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới với lộ trình và bước đi thích hợp, phục vụ sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ lâu, việc nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam nói chung, chính
sách đối ngoại của Đảng, sự lãnh đạo của Đáng trong đấu tranh ngoại giao và
3vận động quốc tế nói riêng đã thu hút sự quan tâm của nhiều cơ quan và các
nhà nghiên cưú.
Các sách viết về Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Đảng, Lịch sử kháng chiến
chống Pháp của Viện Sử học, Viện Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Quân sự và
nhiều học giả trong và ngoài nước đều đề cập đến ngoại giao Việt Nam trong
thời kỳ 1945-1954 với tính chất là một trong những mặt trận đấu tranh phục vụ
sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.
Có nhiều công trình nghiên cứu về ngoại giao Việt Nam hiện đại đã được
công bố, cụ thể là: 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, tập 1 (1945-1975)
của Lưu Văn Lợi, Nxb Công an Nhân dân, HN, 1996; Quan hệ Việt M ỹ troiìíị
Cách mạng tháng Tám của Trần Hữu Đính - Lê Trung Dũng, Nxb KHXH, HN,
1997; Hồ Chí Minh với chiến lược đoàn kết quốc tế trong cách mạng Giải
phóng dân tộc của Lê Văn Yên, Nxb QĐND, HN, 1998; Chủ tịch Hồ Chí Minli
trí tuệ lớn của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại của Nguyễn Phúc Luân, Nxb
Chính trị Quốc gia, HN, 1999; Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp
giành độc lập tự do (1945-1975) của Nguyễn Phúc Luân (chủ biên), Nxb Chính
trị Quốc gia, HN, 2000; Hồ Chí Minh chiến sỹ cách mạng quốc tế của Phan
Ngọc Liên và Trịnh Vương Hồng, Nxb QĐND, HN, 2000; Ngoại giao Việt
Nam 1945-2000 của Nguyễn Đình Bin (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia,
HN, 2002; Tư tưởng ngoại giao Hổ Chí Minh của Nguyễn Di Niên, Nxb Chính
trị Quốc gia, HN, 2002...
Những công trình trên đã đề cập đến ngoại giao Việt Nam từ những góc
độ khác nhau; khẳng định được những nội dung cơ bản của chính sách đối
ngoại Việt Nam, trí tuệ và thiên tài ngoại giao Hổ Chí Minh và những hoạt
động phong phú trong đấu tranh ngoại giao và vận động quốc tế qua các thời kỳ
cách mạng Việt Nam. Do, nghiên cứu trên bình diện rộng trong nhiều thời kỳ
lịch sử nên những công trình đó chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu về chính
sách đối ngoại của Đảng.
Tuy nhiên tất cả các cồng trình đó đã cho nhiều chỉ dẫn và cung cấp
nhũng tư liệu rất quan trọng để tiếp tục đi sâu nghiên cứu đề tài Chính sách đối
ngoại của Đàng trong thời kỳ 1945-1954.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục dí ch:
Làm sáng tỏ chính sách đối ngoại của Đảng trong bối cánh quốc tế từ sau
chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1954; những chủ trương chiến lược và sách
4lược đối ngoại của Đảng trong quá trình đấu tranh bảo vệ thành quá của Cách
mạng tháng Tám và kháng chiến chống thực dân Pháp.
3.2. Nhiệm vụ:
- Tập hợp, hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến điều kiện lịch sử và
chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945-1954.
- Trình bày, phân tích và đánh giá những chủ trương và biện pháp đối
ngoại của Đảng trong từng bối cảnh lịch sử cụ thể của mỗi thời đoạn.
- Bước đầu rút ra một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Đủng
4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Chính sách đối ngoại của Đang trong bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh
thế giới thứ hai và nhiệm vụ cách mạng việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Hoàn cảnh quốc tế trong từng thời đoạn từ năm 1945 đến năm 1954.
- Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Việt Nam trong mỗi giai đoạn lịch sử
- Nội dung các chủ trương và biện pháp đối ngoại của Đang qua mõi giai
đoạn cách mạng.
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu:
- Nguồn tài liệu chính yếu nhất là Văn kiện Đủng Toàn tập (nhất là từ lập
7 đến tập 15) của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, được xuất bán lần thứ nhất
theo Quyết định số 25-QĐ/TV/ ngày 3 Iháng 2 năm 1997 của Bộ Chính trị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo Lời giới thiệu của Hội
đồng xuất bản, Văn kiện Đàng Toàn tập cung cấp những tư liệu lịch sử xác
thực, có hệ thống cho công tác nghiên cứu lý luận, nghiên cứu và biên soạn
Lịch sử Đảng, cho công tác tuyên truyền, giáo dục...tinh thần quốc tế trong
sáng của những người cộng sản Việt Nam". Đây là nguồn tài liệu quí và quan
trọng nhất, "chứa đựng những thông tin chân thực, chống lại những luận diệu
xuyên tạc, làm cơ sở cho cán bộ và nhân dân hiểu rõ hơn hoạt động của Đáng
và nhân dân, đổng thời cũng giới thiệu với bạn bè quốc tế về lịch sử vẻ vang và
những bài học kinh nghiệm của Đảng ta".
- Những tác phẩm của Chủ tịch Hồ chí Minh và các đồng chí lãnh đạo
Đáng, Nhà nước và Quân đội, đặc biệt là những bài nói và bài viết của Chủ tịch
Hồ Chí Minh được công bố trong Hồ Clú Minh Toàn tập phản ánh sự chỉ dạochiến lược và sách lược đối ngoại của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.
- Các công trình đã xuất bản của Viện Lịch sử Quân sự, Viện Lịch sử
Đảng, Viện Sử học viết về kháng chiến chống Pháp, về lịch sử Đảng, lịch sử
Việt Nam trong thời kỳ 1945-1954.
- Các công trình chuyên khảo về ngoại giao Việt Nam của Học viện
Quan hệ Quốc tế và các nhà nghiên cứu có liên quan đến thời kỳ 1945-1954.
- Ngoài ra còn có các sách viết về lịch sử thế giới, lịch sử quan hệ quốc tế
liên quan đến tình hình thế giới, nhất là chiến lược của các nước lớn. Đó là một
trong những cơ sở xác định chính sách đối ngoại của Đảng.
5.2. Phương pháp nghiên cứii
Sử dụng phương pháp lịch sử và lôgic: coi trọng việc phân kỳ lịch sử, mô
tả chính xác hoàn cảnh và nội dung những chủ trương và biện pháp đối ngoại
của Đảng theo trình tự thời gian; đồng thời chú trọng những yếu tô' xuyên suốt,
những vấn đề mang tính chất qui luật, những nguyên tắc trong chính sách đối
ngoại của Đảng.
6. Đóng góp của đê tài
- Cung cấp những tư liệu chính xác, được hệ thống hoá về chính sách đối
ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945-1954, phục vụ việc học tập, nghiên cứu sự
lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh ngoại giao và vận động quốc tế trong tiến
trình cách mạng Việt Nam.
- Cung cấp một tài liệu tham khảo về chính sách đối ngoại của Đảng,
cùng với sự luận giải khoa học, giúp cho sinh viên và học viên cao học chuyên
ngành Lịch sử Đảng nghiên cứu chuyên đề Đảng lãnh đạo dấu tranh ỊiiỊoại
giao và vận độnq quốc tế trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
- Phần phụ lục của Đề tài, bao gồm những đoạn trích Văn kiện ĐaniỊ
Toàn tập giúp cho việc tra cứu thuận lợi khi cần tìm hiểu đầy đủ hơn chính sách
đối ngoại của Đảng thời kỳ 1945-1954.
- Ngoài ra đề tài còn có phần tài liệu tham khảo, giới thiệu một số sách
và các công trình nghiên cứu cơ bản của nhiều cơ quan và nhà nghiên cứu về
lịch sử ngoại giao Việt Nam hiện đại, giúp cho việc tập hợp tài liệu ngày càng
đầy đủ, để kế thừa và tiếp tục nghiên cứu mảng đề tài ngoại giao Việt Nam một
cách sâu sắc và toàn diện hơn.
- Kết quả nghiên cứu đề tài này góp một phẩn nhỏ vào việc nghiên cứu
các đề tài cấp Nhà nước mà tác giả được tham gia: Lịch sứ Chính phủ Việt Nam
61945-1955 (do PGS. Lê Mậu Hãn chủ trì) và Lịcli sử Đảng Cộng sản Việt Num
1920-1954 (do GS. TS Trịnh Nhu chủ trì).
- Quá trình thực hiện đề tài,-có một số bài báo khoa học được công bố
trên một số tạp chí chuyên ngành và kỷ yếu hội thảo khoa học trong nước và
quốc tế, góp phần trao đổi học thuật và thiết thực kỷ niệm 50 năm chiến thắng
Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.
- Hoàn thành đề tài này là một bước chuẩn bị quan trọng, tạo diều kiện
để phát triển, mở rộng sự nghiên cứu một đề tài lớn hơn: Đảng lãnh đạo đâu
tranh ngoại giao và vận động quốc tế trong tiêh trình cách mạng Việt Nam,
cũng như phục vụ tích cực cho việc biên soạn bài giảng, giáo trình về chuyên đề
này cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
7. Bỏ cục của đề tài
Ngoài các phần M ở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo vả Phụ lục, nội
dung đề tài này được chia thành ba chương:
chương 1: Chính sách đối ngoại của Đảng trong năm đầu của chế độ dân
chủ cộng hoà (1945-1946)
Chương 2: Chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ cuộc kháng
chiến bị bao vây cô lập (1947-1949)
Chương 3: Chính sách đối ngoại của Đáng trong giai đoạn tiến công
chiến lược của cuộc kháng chiến (1950 -1954)
Cliương 1
CHÍNH SÁCH ĐÔI NGOẠI CÚA ĐANG
TRONG NĂM ĐẨU CỦA CHÊ ĐỘ DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
(1945 - 1946)
1.1. Vài nét về chính sách đôi ngoại của Đảng trước ngày giành
chính quyền cách mạng
1.1.1. Giải quyết vấn đề dân tộc trong pliạm vi từng nước ở Đỏng
Dương và đoàn kết ba dân tộc chống kể tluì chung
Do tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai, mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với bọn đế quốc phát xít và tay sai phát triển vô cùng gay gắt, nhất
là từ khi phát xít Nhật vào Đông Dương. Dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp
quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giai cấp đều bị cướp giật, vận mệnh dân tộc
nguy vong không lúc nào bằng. Cùng với sự điều chỉnh chiến lược cách
mạng, nhằm tập trung thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là chống bọn đế quốc
phát xít Pháp - Nhật và tay sai, giành độc lập dân tộc, Hội nghị lần thứ tám
của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đề ra
một số chủ trương đối ngoại cụ thể.
Về quan hệ giữa ba nước Đông Dương, Hội nghị chủ trương "tập
trung cho được lực lượng cách mạng toàn cõi Đông Dương", làm cho ba
nước Việt Nam, Lào, Campuchia đoàn kết, dựa vào nhau, thúc đẩy nhau
giành thắng lợi. Chủ quyền của mỗi dân tộc phải được tôn trọng: "đã nói đến
vấn đề dân tộc tức là nói đến sự tự do độc lập của mỗi dân tộc tuỳ theo ý
muốn của mỗi dân tộc. Nói như thế nghĩa là sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật,
ta phải thi hành đúng chính sách "dân tộc tự quyết" cho dân tộc Đông
Dương. Các dân tộc sống trên cõi Đông Dương sẽ tuỳ theo ý muốn. Tổ chức
thành licn bang cộng hoà dân chủ hay đứng riêng thành một quốc gia tuỳ ý".
"Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ được thừa nhận và coi trọng" [65, 112-113].
Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, sự đoàn kết ba
dân tộc là một yêu cáu khách quan. Hội nghị phân tích: "Những dán tộc ớ
Đông Dương đều chịu dưới ách thống trị của bọn Pháp - Nhật, cho nên
muốn đánh đuổi chúng nó không chỉ dân tộc này hay dân tộc kia mà đủ, mà
phải có một lực lượng thống nhất của tất thảy các dân tộc Đông Dương họp
lại" [65, 114]. "Đảng ta và Việt Minh phải hết sức giúp đỡ các dân tộc Miên,
XChương 1
CHÍNH SÁCH ĐÔÌ NGOẠI CỦA ĐẢNG
TRONG NĂM ĐẦU CỦA CHÊ ĐỘ DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
(1945 - 1946)
1.1. Vài nét vé chính sách đối ngoại của Đảng trước ngày giành
chính quyền cách mạng
1.1.1. Giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng lìiíớc à Đỏng
Dương và đoàn kết ba dân tộc chống ke' thù chung
Do tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai, mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với bọn đế quốc phát xít và tay sai phát triển vô cùng gay gắt, nhất
là từ khi phát xít Nhật vào Đông Dương. Dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp
quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giai cấp đều bị cướp giật, vận mệnh dân tộc
nguy vong không lúc nào bằng. Cùng với sự điều chỉnh chiến lược cách
mạng, nhằm tập trung thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là chống bọn đế quốc
phát xít Pháp - Nhật và tay sai, giành độc lập dân tộc, Hội nghị lần thứ lám
của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đề ra
một số chủ trương đối ngoại cụ thể.
Về quan hệ giữa ba nước Đông Dương, Hội nghị chủ trương "tập
trung cho được lực lượng cách mạng toàn cõi Đông Dương", làm cho ba
nước Việt Nam, Lào, Campuchia đoàn kết, dựa vào nhau, thúc đẩy nhau
giành thắng lợi. Chủ quyền của mỗi dân tộc phải được tôn trọng: "đã nói đến
vấn đề dân tộc tức là nói đến sự tự do độc lập của mỗi dân tộc tuỳ theo ý
muốn của mỗi dân tộc. Nói như thế nghĩa là sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật,
ta phải thi hành đúng chính sách "dân tộc tự quyết" cho dân tộc Đông
Dương. Các dân tộc sống trên cõi Đông Dương sẽ tuỳ theo ý muốn. Tổ chức
thành licn bang cộng hoà dân chủ hay đứng riêng thành một quốc gia tuỳ ý".
"Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ được thừa nhận và coi trọng" [65, 112-113].
Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, sự đoàn kết ba
dân tộc là một yêu cầu khách quan. Hội nghị phân tích: "Những dán tộc ớ
Đông Dương đều chịu dưới ách thống trị của bọn Pháp - Nhật, cho nên
muốn đánh đuổi chúng nó không chỉ dân tộc này hay dân tộc kia mà đủ, mà
phải có một lực lượng thống nhất của tất thảy các dân tộc Đỏng Dương họp
lại" [65, 114]. "Đảng ta và Việt Minh phái hết sức giúp đỡ các dân tộc Miên,
8Lào tổ chức ra Cao Miên độc lập đồng minh, Ai Lao độc lập đồng minh đế
sau đó lập ra Đông Dương độc lập đồng minh" [65, 122].
Hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã giải
quyết vấn để dân tộc trong phạm vi từng nước ở Đông Dương, thành lập ớ
mỗi nước một mặt trận riêng, đồng thời tiếp tục tăng cường đoàn kết ba dân
tộc. Đó là một chủ trương đúng đắn, nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết,
phát huy sức mạnh mỗi dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh tự giải phóng
mình; đập tan những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù về vấn đề dân tộc, về cái
gọi là "Liên bang Đông Dương" và "hoạ Cộng sản"; đồng thời tạo điều kiện
đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung. Đây là một vấn đề hết sức mới mẻ.
Nó đặt cơ sở để xây dựng một chính sách mới, thiết lập một quan hệ mới
giữa Việt Nam với hai nước láng giềng cùng chung một kẻ thù xâm lược.
1.1.2. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là một bộ pliận ohận
của phe Đồng minh chống phát xít trên th ế giới.
"Cuộc cách mạng Đông Dương là một bộ phận cách mạng thế giới và
giai đoạn hiện tại là một bộ phận dân chủ chống phát xít. Bởi vì Pháp - Nhật
hiện nay là một bộ phận đế quốc xâm lược và là một bộ phận phát xít thế
giới". "Vận mạng dân tộc Đông Dương lại chung với vận mạng nước Tàu
cách mạng và Liên bang Xôviết. Cuộc tranh đấu chống phát xít của Liên Xô
và Tàu là cuộc tranh đấu chung vận mạng các dân tộc Đông Dương. Bởi vậy
ở Đông Dương cuộc tranh đấu chống phát xít Nhật là một bộ phận của cuộc
tranh đấu của Tàu và Liên Xô chống lại phát xít thế giới" [65, 114].
Xuất phát từ mục đích chung là tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, "Cách
mạng Đông Dương là một bộ phận khá quan trọng trong phong trào dân chủ
chống phát xít quốc tế và Đảng ta có một sứ mệnh vĩ đại trong công việc
lãnh đạo cho nhân dân Đông Dương làm cách mạng dân tộc giai phóng, góp
một phần lực lượng vào công cuộc chiến đấu đánh đổ phát xít quốc tế và tiến
lên giải thoát cho nhân loại khỏi ách tư bản chủ nghĩa" [65, 240].
Trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thái độ của các nước
lớn về Đông Dương có nhiều điểm khác nhau. Mỹ coi sự thông trị Đòng
Dương của phát xít Nhật (và việc thoả hiệp với Nhật của Pháp) là sự de doạ
những quyền lợi của Mỹ trong khu vực này. Tháng 3-1943, Tổng thống Mỹ
Roosevelt (Rudơven) đề nghị với ngoại trưởng Anh, thay vào việc trao trả
Đông Dương cho Pháp thì nên dặt Đông Dương dưới sự quản trị quốc tế.
Tháng 11-1943, tại Hội nghị Têhêrãng (Liên Xô, Mỹ, Anh), Stalin và
Roosevelt nhất trí lập trường không muốn Đồng minh giúi phóng Đỏng
Dirơng rồi trao cho Pháp (trái với thủ tướng Anh). Mỹ không dồng tình với
việc giúp Pháp trở lại Đông Dương mà muốn lập một chế độ thác quán quốc
tế. Bất dồng giữa Mỹ và Anh trong vấn đề Đông Dương bộc lộ gay gút tại
9Hội nghị Ianta (2-1945). Anh kiên quyết phản đối quan điểm của Mỹ, kê cả
khi Mỹ chấp nhận cho Pháp có đại biểu trong uỷ ban quán trị quốc tế. Mâu
thuẫn giữa Mỹ với Anh, Pháp là điều ta có thế lợi dụng đế phân hoá kẻ thù.
Về mặt khách quan, những quan điểm của Mỹ muốn phá thế dộc
quyền của Pháp, Anh ờ Đông Nam Á, chính sách "chống chủ nghĩa thực
dân" của Mỹ đánh vào âm mưu dùng chủ nghĩa thực dân cũ để tái chiếm
Đông Dương của Pháp lúc đó, về mặt khách quan là có lợi cho cuộc đấu
tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam, và do vậy có thể coi Mỹ là bạn
đồng minh của ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc phái xít Pháp, Nhật.
Ta có thể và cần liên lạc với các lực lượng Đồng minh. Quan hệ giữa
Hồ Chí Minh với một số sỹ quan trong tổ chức tình báo và thông tin của Mỹ
và chính quyền Tưởng Giới thạch là để tranh thủ khả năng này, nhằm thêm
bạn đồng minh cho cách mạng, tạo một vị trí nhất định của cách mạng Việt
Nam trong phe Đồng minh chống phát xít. Kết quả của quan hệ đó là sự hợp
tác Mỹ - Việt Minh đánh Nhật sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945).
Đảng chủ trương ủng hộ Liên bang Xô viết vì bản chất của Liên Xô là
cách mạng. Thông cáo của Trung ươn (Ị gửi các cấp bộ (khìíỊ ngày 31-10-
1941 nêu rõ "Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới. Nó là cường quốc
duy nhất luôn sẵn sàng bảo vệ và giúp đỡ các dân tộc bị áp bức trong cuộc
đấu tranh của họ vì sự nghiệp giải phóng và độc lập". "Giúp đỡ Liên Xô đó
là làm việc cho sự tự giải phóng của chính chúng ta, vì rằng nếu Liên Xô
chiến thắng, đến lượt nó sẽ giúp đỡ chúng ta giải thoát khỏi ách chủ nghĩa đế
quốc Pháp và Nhật" [65, 203-204]. Nghị quyết của Ban Thường vụ Trung
ương (2-1943) xác định "ủng hộ Liên Xô kháng chiến và tranh đấu chống
chiến tranh phát xít xâm lược là một trong những nhiệm vụ chính của Đáng
ta lúc này" [65, 302].
Việc ngoại giao với Anh, Mỹ, Tưởng Giới Thạch với tư cách là những
lực lượng đồng minh, nhằm phối hợp hành động chống phát xít Nhật là khá
năng khách quan lúc đó, nhưng phải giữ vững độc lập tự chủ và phải coi
những lực lượng này chỉ là bạn đồng minh có điểu kiện.
Cuối năm 1941, sau khi tiến công hạm đội Mỹ ở Trân Cháu Cáng,
tuyên chiến với Anh, Mỹ, quân đội Nhật vào Đông Dương làm cho các vùng
đất phía Nam Trung Quốc bị đe doạ. Với sự giúp đỡ vật chất và nắm quyển
chỉ huy, Mỹ giao việc chống Nhật ở Đông Dương cho quân đội Tưởng Giới
Thạch. Từ đây kế hoạch "Hoa quân nhập Việt" ra đời. Tướmg Giới Thạch
thực hiện kế hoạch này với mục đích ngăn chặn Nhật vào Vân Nam, đồng
thời nhằm thôn tính Việt Nam.
Từ tháng 9-1940, khi còn ở Quế Lâm, với nhãn quan chính trị sắc bén,
Hồ Chí Minh đã nhận thấy chiều hướng của những sự kiện đang say ra.
10Người chí rõ: "Hiện nay chỉ có Hồng Quân Liên Xô và quân Trung hoa mới
là những đội quân anh em, mới là đồng minh thực sự của ta. Còn quân đội
Tưởng Giới Thạch dù có vào Việt Nam để đánh Nhật cũng chỉ là đồng minh
tạm thời, về bản chất chúng vẫn là kẻ thù. Phải thấy hết tính chất phản động
của nó, nếu không thấy thì nguy hiểm. Chúng nó không vào Việt Nam càng
tốt cho ta hơn" [18, 31-32]. Tuy nhiên, trong quan hệ là lực lượng chống
phát xít Nhật thì đó là đồng minh tạm thời của Việt Nam. Tháng 5-1941,
Đảng chủ trương "phản Pháp - kháng Nhật - Liên Hoa - độc lập" [65, 123].
Ngày 10-11-1941 quân Tưởng Giới Thạch đánh vào Bình Nghi Quang
(Lạng Sơn), sau khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ lại đánh vào biên
giới Bắc Kỳ. Ngày 21-12-1941 Trung ương Đảng ra Thông cáo gửi các cấp
bộ đảng nêu rõ:
"Đảng ta phải lãnh đạo cho Việt Nam độc lập đồng minh giao thiệp
với chính phủ kháng chiến Tàu để thực hiện khẩu hiệu Hoa - Việt kháng
Nhật trên đất Đông Dương. Phương châm chiến lược của chúng ta trong vấn
để "Hoa quân nhập Việt" là liên minh với quân Tàu đánh Nhật - Pháp theo
nguyên tắc "bình đẳng tương trợ" và làm cho quân Tàu nhận rằng: "Họ vào
Đông Dương để giúp cho cách mạng Đông Dương tức là tự giúp", đặng cùng
với nhân dân Đông Dương chiến thắng quân Nhật, phá tan sự uy hiếp Hoa
Nam, chứ không phải vào Đông Dương để chinh phục Đông Dương. Đối với
quân Anh - Mỹ, thái độ của ta là cùng họ nhân nhượng có điều kiện. Nếu họ
chịu giúp cách mạng Đông Dương, thì ta có thể nhận cho họ hưởng mội
phần quyền lợi ở Đông Dương. Nhưng nếu họ giúp cho bọn Đờ Gôn, Calờru
khôi phục lại chính quyền của đế quốc Pháp ở Đông Dương, chúng ta phải
cương quyết cự tuyệt và tiếp tục chiến đấu giành quyền độc lập.
Bổn phận của chúng ta là phải lợi dụng khi quân Tàu hay quân Anh,
Mỹ vào Đông Dương ở địa phương nào mà nổi dậy khới nghĩa ớ địa phương
ấy, thành lập chính phủ cách mạng của nhân dân mà giao thiệp với họ. Chú ỳ
ràng: Ta có mạnli thì họ mới chịu "đếm xỉa đến". Ta yếu thì ta chỉ là một khi
cụ tronq tay của ke’ khác, dầu là kể ấy có th ể là bạn tíồniị minh của ta vậy.
Nhất là đừng có áo tưởng rằng: quân Tàu và quân Anh, Mỹ sẽ mang lại tự do
cho ta. Không, troníỊ cuộc cliiến dấu giải phỏng cho ta, cô' Iiliiên là phái
kiếm bạn dồng minh dầu ràng tạm thời bấp bênh cố điều kiện, nltưiiíỊ côn tị
việc của ta trước hết ta phải làm lấy " [65, 243-244].
"Vấn đề ngoại giao với Trung Quốc" được đề cập đến trong Nghị
quyết của Ban Thường vụ Trung ương Đáng (2-1943) nhằm phối hợp hành
dộng chống phát xít Nhật: "Đảng ta phái đề nghị với Việt Minh dùnii mọi
phương pháp ngoại giao cần thiết làm cho Chính phú Trùng khánh nhận rõ
mấy điểm sau đây:
Xa) Cuộc liên minh giữa các đảng phái cách mạng Việt Nam và Trung
Quốc phải căn cứ vào nguyên tắc bình đẳng và tương trợ. Vậy ta và Trung
Quốc cần giúp đỡ lẫn nhau đặng đánh đổ kẻ thù chung là đế quốc chủ nghĩa
Nhật và tay sai của chúng (Pháp gian, Việt gian, Hán gian) để mang lại tự do
độc lập cho hai dân tộc.
b) Việt Minh là hình thức liên minh giữa các đẳng phái cách mạng
Việt Nam, cố nhiên nó phải bao gồm tất cả các phần tử và đoàn thể cách
mạng Việt Nam kể cả những người cộng sản Việt Nam nữa. Việc những
người cộng sản Việt Nam có chân trong Việt Minh không những không cán
trở cuộc liên minh giữa Việt Minh với Trung Quốc mà còn thêm sức mạnh
rất nhiều cho mặt trận Hoa - Việt thống nhất kháng Nhật" [65, 312].
Trong thời kỳ kháng Nhật cứu nước (từ ngày 9-3-1945) Đảng xác
định vai trò chủ động của dân tộc ta trong sự nghiệp tự giải phóng, đồng thời
góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của phe
Đồng minh trên thế giới. Báo cỏ' Giải phóng của Đảng đăng bài Phát xít
Đức đã tắt thở, trong đó có đoạn viết:
"Dù sao nhân dàn Đông Dương không thể bị động trông chờ những
may mắn từ đâu đưa lại; cũng không thể ỷ lại vào ai hết. Phải đứng dậy đánh
đuổi giặc Nhật, góp sức với Đồng Minh dìm chết con thú dữ Nhật - bản dưới
đáy Thái - bình - dương. Cao trào kháng Nhật cứu nước của ta đã nổi dậy.
Quân du kích của ta đã làm chủ nhiều nơi. Nhưng chưa đủ. Phái tiến mãi,
tiến nữa. Tiến!" [42, 177].
7.7.5. Phát huy tinh thăn độc lập tự chủ, khắc phục lìíỊiiy cơ, tranh thít
thời cơ do hoàn cảnh quốc tế mạng lại đ ể tự giải phóng mình
Từ tháng 2-1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã dự kiến kha
năng quân Anh, Mỹ, Trung Quốc vào Đông Dương đánh Nhật vì Nhật dùng
nơi đây làm căn cứ đánh Anh, Mỹ, Trung Quốc. "Khi ấy ta cần lợi dụng dịp
tốt khởi nghĩa giành chính quyền, đồng thời giao thiệp với Anh - Mỹ - Trung
Quốc để cho họ công nhận quyền tự do độc lập của nhân dân Đông Dương
và rút ra khỏi Đông Dương sau khi đã cùng ta đánh bại phát xít Nhật - Pháp"
[65,314].
Nghị quyết Hội nghị Quân sự Cách mạng Bắc kỳ (4-1945) dự kiến
"cuộc đổ bộ có thể có của quân Đồng minh vào Đông Dươnỉĩ", chí rõ "giữa
Anh - Pháp và Trung Quốc - Mỹ có chỗ cạnh tranh quyền lợi ớ Đôn2 Dương
... thúc đẩy hai hạng quân Đồng minh ấy nhay vào Đông Dương dế thú lợi".
Hội nghị xác định thái độ của ta đối với cá hai hạng đồng minh đó là:
"Về ngoại giao:
7 thả
12a) Lợi dụng sự mâu thuẫn của Trung Quốc - Mỹ và Anh - Pháp Đờ
Gôn đế tranh thủ ngoại viện, ký hiệp ước với các nước Đổng minh, và để họ
thừa nhận nền độc lập của dàn tộc ta.
b) Mộl mặt nữa, đoàn ngoại giao của ta phải tranh thủ cho Việt Nam
có quyền cử đại biểu dự các cuộc hội nghị quốc tế hoà bình.
c) Phải đưa ra dư luận quốc tế những tài liệu về hành vi tàn bạo phán
động của bọn Pháp thuộc địa và chủ trương của Việt Minh bắt tay với bọn
Pháp tích cực chống nhật".
Hội nghị đoán khả năng phối hợp với quân Đồng minh đánh Nliạl
và nêu rõ: "Phải tích cực chuẩn bị thực lực, không được ỷ lại vào người";
"Khi quân Đồng minh đổ bộ vào một nơi nào, trước hết chúng ta phải cổ
động nhân dân hoan hô và cử người ra giao thiệp. Một mặt huy động bộ đội
địa phương đánh phá các đường giao thông tiếp tế của Nhật, cùng quân
Đồng minh liên hiệp chiến đấu. Trong khi đó, ta nên cố chiếm lấy các yếu
điểm và phải giữ quyền chủ dộng của mình" [65, 390-391].
Trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc các nước Đồng minh
Liên Xô, Mỹ, Anh họp Hội nghị Ianta (2-1945) đế phân chia khu vực đóng
quân và khu vực ảnh hưởng sau chiến tranh. Hội nghị Pốtxđam (Posdam) (7-
1945) quyết định chia Đông Dương thành hai phần, ranh giới là vĩ tuycn 16.
Tiếp quản sự đầu hàng của phát xít Nhật ở miền Bắc do quân đội Tưởng Giới
Thạch và ở miền Nam do quân đội Anh. Sau khi nước Pháp được giải phóng
khỏi ách chiếm đóng của phát xít Đức, chính phủ De Gaulle (Đờ Gôn) trở về
Paris, lập tức tuyên bố Đông Dương là của Pháp đồng thời xúc tiến chuẩn bị
trở lại Đông Dương với âm mưu chiếm nước ta một lần nữa.
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (8-1945) trong lúc
Nhật hoàng đã ra lệnh cho quân đội Nhật đầu hàng Đồng minh (13-8-1945)
và quân Đồng minh chuẩn bị vào nước ta. Vấn đề đặt ra không phải là chờ
quân Đồng minh vào giải phóng nước Việt Nam, mà nhân dân ta phái chủ
động "đem sức ta mà giải phóng cho ta", phải giành được chính quyền và về
mặt đối ngoại, phải đứng ở đia vị người làm chủ nước nhà đê' đón tiếp quàn
Đồng minh vào tước vũ khí phát xít Nhật.
Mặt khác bản chất quân Đồng minh đến Đông Dương đều là dế quốc
và cùng chung mục đích chống phá cách mạng nước ta. Chúng có thể dựng
ra một chính quyền tay sai trái với ý chí và nguyện vọng của dán tộc ta. Bọn
phản động trong nước cũng đang tìm cách thay thầy đổi chủ. Nếu đế quân
Đồng minh vào mà chưa giành được chính quyền thi thời cơ cách mạng
không còn nữa. Thời cơ Tổng khởi nghĩa tháng Tám chỉ tồn tại trong khoang
thời gian nhất định: từ sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đốn trước
Trước đây, chúng khoe khoang là giàu mạnh và nhất trí. Ngày nay,
chúng đang lâm vào tình thê khủng hoảng. Lại vì quyền lợi xung đột, mà mau
thuẫn giữa chúng ngày càng nhiều. .
Chúng ra sức chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ ba. Nhưng nhân dân thế
giới và cả nhân dân trong nước chúng đều phản đối kịch liệt.
Quân đội tinh nhuệ của Mỹ và quân đội 17 nước phe mỹ đang bị quân
đội nhân dân Triều Tiên và quân chí nguyện Trung Quốc đánh cho điêu đứntỉ,
và bắt buộc phc Mỹ phái đàm phán.
Quân đội Anh đang bị nghĩa quân Mã Lai đánh cho vỡ đầu đổ máu. ớ
Iran và Ai cập, đế quốc Anh đang bị nhân dân hai nước ấy đòi đuối đi.
Còn được quốc Pháp? Vì bọn thống trị Pháp cam lòng làm đày tớ ngoan
ngoãn cho Mỹ mà nước Pháp dang lãm vào khủng hoảng mọi mặt- kinh tè, lài
chính, xã hội, chính trị. Tinh hình Pháp đã khốn đốn, cuộc chiến tranh ớ Việt
Nam làm cho nó càng thêm khốn đốn. Các thuộc địa Pháp ớ Bắc Phi cũng nổi
lên chống Pháp.
Nói tóm lại: ngày nay, phe đế quốc do Mỹ cầm đầu yếu hơn mấy năm
trước. Nhất là đế quốc Pháp lại hèn yếu hơn mấy năm trước.
Phe đế quốc thì yếu dần xuống, phe dân chủ thì ngày càng mạnh lcn.
Ớ Liên Xô, công cuộc xây dựng hòa bình, xây dựng xã hội mới phát irién
vùn vụt.
Liên Xỏ lại ra sức giúp các nước hạn xây dựng dân chú mới, xây elựnu
hoa bình.
Mấy năm trước, đế quốc Mỹ tướng chí một mình Mỹ có bơm nguyên lử,
dộng một chút là chúng đưa bm nguyên tử ra doạ thế giới. Nay Liên x ỏ cũng
có bm nguyên tử đủ các cỡ. Nhưng bm nguyên tử Liên Xô chí để chống
chiến tranh, để giữ hoà bình, cho nên nó được nhân dân yêu chuộng hoà bình
khắp thế giới hoan hô.
Trước đây hai năm, cách mạng Trung Quốc đã đánh tan phe phán động,
đã đuổi sạch bọn đế quốc, trước hết là đế quốc Mỹ. Và đang xây dựng một
nước Trung Hoa dân chú mới.
Hai nước lo nhất thế giới - Liên Xô và Trung Quốc - cùng các nước dân
chú mới đoàn kếl thành một khối. Đó là một lực lượng khổng lồ, là thành trì vỏ
cìnm vững chắc của cách mạim, của các dân tộc đang đáu tranh dế giái phóng
Tổ quốc mình. Nay lại có 565 triệu chiến sĩ đòi năm cường quốc ký Công ƯOV
hoà bình.
Đó là báu bạn ta, là đồng minh ta ngày nay
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Link tải miễn phí Luận văn: Chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945 - 1954 : Đề tài NCKH. QX.2001.19
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2004
Chủ đề: Chính sách đối ngoại
Quan hệ quốc tế
Đảng cộng sản Việt Nam
Thời kỳ 1945 - 1954
Miêu tả: 231 tr.
Tập hợp, hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến điều kiện lịch sử và chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945-1954. Trình bày, phân tích và đánh giá những chủ trương và biện pháp đối ngoại của Đảng trong năm đầu của chế độ dân chủ cộng hoà (1945-1946), trong giai đoạn cuộc kháng chiến bị bao vây cô lập (1947-1949) và trong giai đoạn tiến công chiến lược của cuộc kháng chiến (1950-1954) . Qua đó, bước đầu rút ra một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Đảng
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy chuyên đề Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao và vận động quốc tế trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Công bố 5 bài trên các tạp chí và kỷ yếu hội thảo khoa học trong nước và quốc tế
ĐHKHXH&NV Khoa Lịch sử
MỤC LỤC
T r a II lị
Mở đ ầ u ..................................................................................................................... 3
Chương]-. Chính sách đối ngoại của Đảng trong năm đầu của chẻ độ
dân chủ cộng hoà (1945-1946)........................................................................... 8
1.1. Vài nét về chính sách đối ngoại của Đảng trước ngày giành chính
quyền cách m ạ n g .................................................................................................... 8
1.2. Chính sách đối ngoại của Đáng từ khi giành được chính quyền cách
mạng đến trước ngày 6-3-1946 ............................................................................ 16
1.3. Sách lược hoà với Pháp, loại bỏ bớt kẻ thù (từ ngày 6-3-1946 đến
tháng 12-1946)......................................................................................................... 29
Tiểu kết chươnỈỊ1 ................................................................................................... 4
kháng chiến bị bao vây cô lập (1947-1949)................................................... 50
2.1. Điều kiện lịch s ử ............................................................................................. 50
2.2. Nỗ lực vãn hồi hoà bình bằng giải pháp thương lư ợ ng........................... 57
2.3. Phương hướng đối ngoại rộng mở: "Làm bạn với tất cả mọi nước dân
chủ và không gây thù oán với một ai" .............................................................. 59
2.4. Đoàn kết với Lào và Miên, giúp đỡ cuộc kháng chiến của nhân dân
hai nước chống kẻ thù c h u n g ...................................................... ......................... 65
2.5. Tố cáo hành động chiến tranh xâm lược phi nghĩa của thực dân Pháp,
phân biệt dân tộc Pháp với bọn thực dân phản động P h á p ............................... 67
2.6. Khảng định tính hợp pháp của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà và chống chính sách lập chính phủ bù nhìn của thực dân P h á p ............. 70
2.7. Chính sách đối với M ỹ ................................................................................... 74
2.8. Phối hợp với Quân Giai phóng Trung Quốc chống quân Tướng Giới
Thạch, chuẩn bị tiến tới íiiai phóng biên giới phía Bắc, mở cửa ngõ thông
ra thế giới.................................................................................................................... 77Tiểu kết chương 2 .................................................................................................. 78
Chương 3: Chính sách đối ngoại của Đảng trong giai đoạn tiến công
chiến lược của cuộc kháng chiến (1950-1954)............................................ 80
3.1. Điều kiện lịch s ử ............................................................................................. 80
3.2. Phương hướng đối ngoại của Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng 85
3.3. Liên lạc với các Đảng Cộng sản, đoàn kết và tranh thủ sự ủng hộ của
Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân d â n ..................................... 87
3.4. Đoàn kết và giúp đỡ các dân tộc Lào và Cam puchia.............................. 92
3.5. Chống chính sách can thiệp của M ỹ ........................................................... 96
3.6. Phối hợp với phong trào đấu tranh cho hòa bình thế g iớ i...................... 99
3.7. Đoàn kết với nhân dân Pháp chống chiến tranh xâm lược của thực
dân Pháp ở Đông Dương ...................................................................................... 104
3.8. Chủ trương đấu tranh ngoại giao để kết thúc cuộc kháng c h iế n .......... 106
Tiểu kết chương 3 ................................................................................................... 114
Kết lu ậ n ................................................................................................................... 116
Tài liệu tham k h ả o ................................................................................................ 123
Phụ l ụ c ...................................................................................................................... 127
Trích Văn kiện Đ ả n g ............................................................................................. 128
Danh mục các công trình đã công bố trong quá trình thực hiện đề tài....... 2 3 1MỞ ĐẦU
/ . Ý nghĩa của việc nghiên cứu đê' tài
Đấu tranh ngoại giao và vận động quốc tế là một hoạt động quan trọng
trong tiến trình cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đáng, nhằm kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, một trong những nhân tố đưa cách
mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Mọi hoạt động đối
ngoại đều diễn ra trong những bối cảnh cụ thể của tình hình quốc tế và yêu cầu,
nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong từng thời kỳ lịch sử khác nhau.
Chính sách đối ngoại là biểu hiện cụ thể của chính sách đối nội trên
phạm vi quốc tế, phản ánh quan điểm, lập trường của Đảng và lợi ích của cách
mạng Việt Nam. Chính trị đối ngoại phục tùng và phục vụ chính trị đối nội là
vấn đề mang tính chất nguyên tắc của Đảng cộng sản Việt Nam.
"Sau vấn đề phòng thủ, ngoại giao là một vấn đề cẩn yếu cho một nước
độc lập" [66, 290]. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ nền cộng hoà dân chủ
Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, Đáng đã đề ra những chủ trương chính sách đối ngoại nhằm đấu
tranh có hiệu quả với kẻ thù đế quốc, bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ;
từng bước thiết lập và mở rộng quan hệ với bên ngoài, phá thế bị bao vây cô
lập, góp phần xoay chuyển cục diện cách mạng trong nước, phục vụ sự nghiệp
kháng chiến kiến quốc. Việc thực hiện những chính sách đó góp phần quan
trọng vào thắng lợi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do.
Việc nghiên cứu chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945-1954
không chỉ có ý nghĩa góp phần tổng kết sự lãnh đạo của Đang, tổng kết kinh
nghiệm về nhận thức, tư tưởng, nghệ thuật vận dụng sách lược và tổ chức triến
khai thực hiện chính sách đối ngoại ở thời kỳ này, mà còn tạo cơ sớ khoa học
để vững tin vào đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp
đổi mới hiện nay: đa dạng hoá, đa phương hoá, chủ động hội nhập kinh tế khu
vực và thế giới với lộ trình và bước đi thích hợp, phục vụ sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ lâu, việc nghiên cứu lịch sử ngoại giao Việt Nam nói chung, chính
sách đối ngoại của Đảng, sự lãnh đạo của Đáng trong đấu tranh ngoại giao và
3vận động quốc tế nói riêng đã thu hút sự quan tâm của nhiều cơ quan và các
nhà nghiên cưú.
Các sách viết về Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Đảng, Lịch sử kháng chiến
chống Pháp của Viện Sử học, Viện Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Quân sự và
nhiều học giả trong và ngoài nước đều đề cập đến ngoại giao Việt Nam trong
thời kỳ 1945-1954 với tính chất là một trong những mặt trận đấu tranh phục vụ
sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc.
Có nhiều công trình nghiên cứu về ngoại giao Việt Nam hiện đại đã được
công bố, cụ thể là: 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, tập 1 (1945-1975)
của Lưu Văn Lợi, Nxb Công an Nhân dân, HN, 1996; Quan hệ Việt M ỹ troiìíị
Cách mạng tháng Tám của Trần Hữu Đính - Lê Trung Dũng, Nxb KHXH, HN,
1997; Hồ Chí Minh với chiến lược đoàn kết quốc tế trong cách mạng Giải
phóng dân tộc của Lê Văn Yên, Nxb QĐND, HN, 1998; Chủ tịch Hồ Chí Minli
trí tuệ lớn của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại của Nguyễn Phúc Luân, Nxb
Chính trị Quốc gia, HN, 1999; Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp
giành độc lập tự do (1945-1975) của Nguyễn Phúc Luân (chủ biên), Nxb Chính
trị Quốc gia, HN, 2000; Hồ Chí Minh chiến sỹ cách mạng quốc tế của Phan
Ngọc Liên và Trịnh Vương Hồng, Nxb QĐND, HN, 2000; Ngoại giao Việt
Nam 1945-2000 của Nguyễn Đình Bin (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia,
HN, 2002; Tư tưởng ngoại giao Hổ Chí Minh của Nguyễn Di Niên, Nxb Chính
trị Quốc gia, HN, 2002...
Những công trình trên đã đề cập đến ngoại giao Việt Nam từ những góc
độ khác nhau; khẳng định được những nội dung cơ bản của chính sách đối
ngoại Việt Nam, trí tuệ và thiên tài ngoại giao Hổ Chí Minh và những hoạt
động phong phú trong đấu tranh ngoại giao và vận động quốc tế qua các thời kỳ
cách mạng Việt Nam. Do, nghiên cứu trên bình diện rộng trong nhiều thời kỳ
lịch sử nên những công trình đó chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu về chính
sách đối ngoại của Đảng.
Tuy nhiên tất cả các cồng trình đó đã cho nhiều chỉ dẫn và cung cấp
nhũng tư liệu rất quan trọng để tiếp tục đi sâu nghiên cứu đề tài Chính sách đối
ngoại của Đàng trong thời kỳ 1945-1954.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục dí ch:
Làm sáng tỏ chính sách đối ngoại của Đảng trong bối cánh quốc tế từ sau
chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1954; những chủ trương chiến lược và sách
4lược đối ngoại của Đảng trong quá trình đấu tranh bảo vệ thành quá của Cách
mạng tháng Tám và kháng chiến chống thực dân Pháp.
3.2. Nhiệm vụ:
- Tập hợp, hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến điều kiện lịch sử và
chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945-1954.
- Trình bày, phân tích và đánh giá những chủ trương và biện pháp đối
ngoại của Đảng trong từng bối cảnh lịch sử cụ thể của mỗi thời đoạn.
- Bước đầu rút ra một số nhận xét về chính sách đối ngoại của Đủng
4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Chính sách đối ngoại của Đang trong bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh
thế giới thứ hai và nhiệm vụ cách mạng việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Hoàn cảnh quốc tế trong từng thời đoạn từ năm 1945 đến năm 1954.
- Nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Việt Nam trong mỗi giai đoạn lịch sử
- Nội dung các chủ trương và biện pháp đối ngoại của Đang qua mõi giai
đoạn cách mạng.
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu:
- Nguồn tài liệu chính yếu nhất là Văn kiện Đủng Toàn tập (nhất là từ lập
7 đến tập 15) của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, được xuất bán lần thứ nhất
theo Quyết định số 25-QĐ/TV/ ngày 3 Iháng 2 năm 1997 của Bộ Chính trị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo Lời giới thiệu của Hội
đồng xuất bản, Văn kiện Đàng Toàn tập cung cấp những tư liệu lịch sử xác
thực, có hệ thống cho công tác nghiên cứu lý luận, nghiên cứu và biên soạn
Lịch sử Đảng, cho công tác tuyên truyền, giáo dục...tinh thần quốc tế trong
sáng của những người cộng sản Việt Nam". Đây là nguồn tài liệu quí và quan
trọng nhất, "chứa đựng những thông tin chân thực, chống lại những luận diệu
xuyên tạc, làm cơ sở cho cán bộ và nhân dân hiểu rõ hơn hoạt động của Đáng
và nhân dân, đổng thời cũng giới thiệu với bạn bè quốc tế về lịch sử vẻ vang và
những bài học kinh nghiệm của Đảng ta".
- Những tác phẩm của Chủ tịch Hồ chí Minh và các đồng chí lãnh đạo
Đáng, Nhà nước và Quân đội, đặc biệt là những bài nói và bài viết của Chủ tịch
Hồ Chí Minh được công bố trong Hồ Clú Minh Toàn tập phản ánh sự chỉ dạochiến lược và sách lược đối ngoại của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.
- Các công trình đã xuất bản của Viện Lịch sử Quân sự, Viện Lịch sử
Đảng, Viện Sử học viết về kháng chiến chống Pháp, về lịch sử Đảng, lịch sử
Việt Nam trong thời kỳ 1945-1954.
- Các công trình chuyên khảo về ngoại giao Việt Nam của Học viện
Quan hệ Quốc tế và các nhà nghiên cứu có liên quan đến thời kỳ 1945-1954.
- Ngoài ra còn có các sách viết về lịch sử thế giới, lịch sử quan hệ quốc tế
liên quan đến tình hình thế giới, nhất là chiến lược của các nước lớn. Đó là một
trong những cơ sở xác định chính sách đối ngoại của Đảng.
5.2. Phương pháp nghiên cứii
Sử dụng phương pháp lịch sử và lôgic: coi trọng việc phân kỳ lịch sử, mô
tả chính xác hoàn cảnh và nội dung những chủ trương và biện pháp đối ngoại
của Đảng theo trình tự thời gian; đồng thời chú trọng những yếu tô' xuyên suốt,
những vấn đề mang tính chất qui luật, những nguyên tắc trong chính sách đối
ngoại của Đảng.
6. Đóng góp của đê tài
- Cung cấp những tư liệu chính xác, được hệ thống hoá về chính sách đối
ngoại của Đảng trong thời kỳ 1945-1954, phục vụ việc học tập, nghiên cứu sự
lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh ngoại giao và vận động quốc tế trong tiến
trình cách mạng Việt Nam.
- Cung cấp một tài liệu tham khảo về chính sách đối ngoại của Đảng,
cùng với sự luận giải khoa học, giúp cho sinh viên và học viên cao học chuyên
ngành Lịch sử Đảng nghiên cứu chuyên đề Đảng lãnh đạo dấu tranh ỊiiỊoại
giao và vận độnq quốc tế trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
- Phần phụ lục của Đề tài, bao gồm những đoạn trích Văn kiện ĐaniỊ
Toàn tập giúp cho việc tra cứu thuận lợi khi cần tìm hiểu đầy đủ hơn chính sách
đối ngoại của Đảng thời kỳ 1945-1954.
- Ngoài ra đề tài còn có phần tài liệu tham khảo, giới thiệu một số sách
và các công trình nghiên cứu cơ bản của nhiều cơ quan và nhà nghiên cứu về
lịch sử ngoại giao Việt Nam hiện đại, giúp cho việc tập hợp tài liệu ngày càng
đầy đủ, để kế thừa và tiếp tục nghiên cứu mảng đề tài ngoại giao Việt Nam một
cách sâu sắc và toàn diện hơn.
- Kết quả nghiên cứu đề tài này góp một phẩn nhỏ vào việc nghiên cứu
các đề tài cấp Nhà nước mà tác giả được tham gia: Lịch sứ Chính phủ Việt Nam
61945-1955 (do PGS. Lê Mậu Hãn chủ trì) và Lịcli sử Đảng Cộng sản Việt Num
1920-1954 (do GS. TS Trịnh Nhu chủ trì).
- Quá trình thực hiện đề tài,-có một số bài báo khoa học được công bố
trên một số tạp chí chuyên ngành và kỷ yếu hội thảo khoa học trong nước và
quốc tế, góp phần trao đổi học thuật và thiết thực kỷ niệm 50 năm chiến thắng
Điện Biên Phủ và Hội nghị Genève.
- Hoàn thành đề tài này là một bước chuẩn bị quan trọng, tạo diều kiện
để phát triển, mở rộng sự nghiên cứu một đề tài lớn hơn: Đảng lãnh đạo đâu
tranh ngoại giao và vận động quốc tế trong tiêh trình cách mạng Việt Nam,
cũng như phục vụ tích cực cho việc biên soạn bài giảng, giáo trình về chuyên đề
này cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
7. Bỏ cục của đề tài
Ngoài các phần M ở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo vả Phụ lục, nội
dung đề tài này được chia thành ba chương:
chương 1: Chính sách đối ngoại của Đảng trong năm đầu của chế độ dân
chủ cộng hoà (1945-1946)
Chương 2: Chính sách đối ngoại của Đảng trong thời kỳ cuộc kháng
chiến bị bao vây cô lập (1947-1949)
Chương 3: Chính sách đối ngoại của Đáng trong giai đoạn tiến công
chiến lược của cuộc kháng chiến (1950 -1954)
Cliương 1
CHÍNH SÁCH ĐÔI NGOẠI CÚA ĐANG
TRONG NĂM ĐẨU CỦA CHÊ ĐỘ DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
(1945 - 1946)
1.1. Vài nét về chính sách đôi ngoại của Đảng trước ngày giành
chính quyền cách mạng
1.1.1. Giải quyết vấn đề dân tộc trong pliạm vi từng nước ở Đỏng
Dương và đoàn kết ba dân tộc chống kể tluì chung
Do tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai, mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với bọn đế quốc phát xít và tay sai phát triển vô cùng gay gắt, nhất
là từ khi phát xít Nhật vào Đông Dương. Dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp
quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giai cấp đều bị cướp giật, vận mệnh dân tộc
nguy vong không lúc nào bằng. Cùng với sự điều chỉnh chiến lược cách
mạng, nhằm tập trung thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là chống bọn đế quốc
phát xít Pháp - Nhật và tay sai, giành độc lập dân tộc, Hội nghị lần thứ tám
của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đề ra
một số chủ trương đối ngoại cụ thể.
Về quan hệ giữa ba nước Đông Dương, Hội nghị chủ trương "tập
trung cho được lực lượng cách mạng toàn cõi Đông Dương", làm cho ba
nước Việt Nam, Lào, Campuchia đoàn kết, dựa vào nhau, thúc đẩy nhau
giành thắng lợi. Chủ quyền của mỗi dân tộc phải được tôn trọng: "đã nói đến
vấn đề dân tộc tức là nói đến sự tự do độc lập của mỗi dân tộc tuỳ theo ý
muốn của mỗi dân tộc. Nói như thế nghĩa là sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật,
ta phải thi hành đúng chính sách "dân tộc tự quyết" cho dân tộc Đông
Dương. Các dân tộc sống trên cõi Đông Dương sẽ tuỳ theo ý muốn. Tổ chức
thành licn bang cộng hoà dân chủ hay đứng riêng thành một quốc gia tuỳ ý".
"Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ được thừa nhận và coi trọng" [65, 112-113].
Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, sự đoàn kết ba
dân tộc là một yêu cáu khách quan. Hội nghị phân tích: "Những dán tộc ớ
Đông Dương đều chịu dưới ách thống trị của bọn Pháp - Nhật, cho nên
muốn đánh đuổi chúng nó không chỉ dân tộc này hay dân tộc kia mà đủ, mà
phải có một lực lượng thống nhất của tất thảy các dân tộc Đông Dương họp
lại" [65, 114]. "Đảng ta và Việt Minh phải hết sức giúp đỡ các dân tộc Miên,
XChương 1
CHÍNH SÁCH ĐÔÌ NGOẠI CỦA ĐẢNG
TRONG NĂM ĐẦU CỦA CHÊ ĐỘ DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
(1945 - 1946)
1.1. Vài nét vé chính sách đối ngoại của Đảng trước ngày giành
chính quyền cách mạng
1.1.1. Giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng lìiíớc à Đỏng
Dương và đoàn kết ba dân tộc chống ke' thù chung
Do tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai, mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với bọn đế quốc phát xít và tay sai phát triển vô cùng gay gắt, nhất
là từ khi phát xít Nhật vào Đông Dương. Dưới hai tầng áp bức Nhật - Pháp
quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giai cấp đều bị cướp giật, vận mệnh dân tộc
nguy vong không lúc nào bằng. Cùng với sự điều chỉnh chiến lược cách
mạng, nhằm tập trung thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là chống bọn đế quốc
phát xít Pháp - Nhật và tay sai, giành độc lập dân tộc, Hội nghị lần thứ lám
của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đề ra
một số chủ trương đối ngoại cụ thể.
Về quan hệ giữa ba nước Đông Dương, Hội nghị chủ trương "tập
trung cho được lực lượng cách mạng toàn cõi Đông Dương", làm cho ba
nước Việt Nam, Lào, Campuchia đoàn kết, dựa vào nhau, thúc đẩy nhau
giành thắng lợi. Chủ quyền của mỗi dân tộc phải được tôn trọng: "đã nói đến
vấn đề dân tộc tức là nói đến sự tự do độc lập của mỗi dân tộc tuỳ theo ý
muốn của mỗi dân tộc. Nói như thế nghĩa là sau lúc đánh đuổi Pháp - Nhật,
ta phải thi hành đúng chính sách "dân tộc tự quyết" cho dân tộc Đông
Dương. Các dân tộc sống trên cõi Đông Dương sẽ tuỳ theo ý muốn. Tổ chức
thành licn bang cộng hoà dân chủ hay đứng riêng thành một quốc gia tuỳ ý".
"Sự tự do độc lập của các dân tộc sẽ được thừa nhận và coi trọng" [65, 112-113].
Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, sự đoàn kết ba
dân tộc là một yêu cầu khách quan. Hội nghị phân tích: "Những dán tộc ớ
Đông Dương đều chịu dưới ách thống trị của bọn Pháp - Nhật, cho nên
muốn đánh đuổi chúng nó không chỉ dân tộc này hay dân tộc kia mà đủ, mà
phải có một lực lượng thống nhất của tất thảy các dân tộc Đỏng Dương họp
lại" [65, 114]. "Đảng ta và Việt Minh phái hết sức giúp đỡ các dân tộc Miên,
8Lào tổ chức ra Cao Miên độc lập đồng minh, Ai Lao độc lập đồng minh đế
sau đó lập ra Đông Dương độc lập đồng minh" [65, 122].
Hội nghị lần thứ tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã giải
quyết vấn để dân tộc trong phạm vi từng nước ở Đông Dương, thành lập ớ
mỗi nước một mặt trận riêng, đồng thời tiếp tục tăng cường đoàn kết ba dân
tộc. Đó là một chủ trương đúng đắn, nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết,
phát huy sức mạnh mỗi dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh tự giải phóng
mình; đập tan những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù về vấn đề dân tộc, về cái
gọi là "Liên bang Đông Dương" và "hoạ Cộng sản"; đồng thời tạo điều kiện
đoàn kết ba dân tộc chống kẻ thù chung. Đây là một vấn đề hết sức mới mẻ.
Nó đặt cơ sở để xây dựng một chính sách mới, thiết lập một quan hệ mới
giữa Việt Nam với hai nước láng giềng cùng chung một kẻ thù xâm lược.
1.1.2. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là một bộ pliận ohận
của phe Đồng minh chống phát xít trên th ế giới.
"Cuộc cách mạng Đông Dương là một bộ phận cách mạng thế giới và
giai đoạn hiện tại là một bộ phận dân chủ chống phát xít. Bởi vì Pháp - Nhật
hiện nay là một bộ phận đế quốc xâm lược và là một bộ phận phát xít thế
giới". "Vận mạng dân tộc Đông Dương lại chung với vận mạng nước Tàu
cách mạng và Liên bang Xôviết. Cuộc tranh đấu chống phát xít của Liên Xô
và Tàu là cuộc tranh đấu chung vận mạng các dân tộc Đông Dương. Bởi vậy
ở Đông Dương cuộc tranh đấu chống phát xít Nhật là một bộ phận của cuộc
tranh đấu của Tàu và Liên Xô chống lại phát xít thế giới" [65, 114].
Xuất phát từ mục đích chung là tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, "Cách
mạng Đông Dương là một bộ phận khá quan trọng trong phong trào dân chủ
chống phát xít quốc tế và Đảng ta có một sứ mệnh vĩ đại trong công việc
lãnh đạo cho nhân dân Đông Dương làm cách mạng dân tộc giai phóng, góp
một phần lực lượng vào công cuộc chiến đấu đánh đổ phát xít quốc tế và tiến
lên giải thoát cho nhân loại khỏi ách tư bản chủ nghĩa" [65, 240].
Trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thái độ của các nước
lớn về Đông Dương có nhiều điểm khác nhau. Mỹ coi sự thông trị Đòng
Dương của phát xít Nhật (và việc thoả hiệp với Nhật của Pháp) là sự de doạ
những quyền lợi của Mỹ trong khu vực này. Tháng 3-1943, Tổng thống Mỹ
Roosevelt (Rudơven) đề nghị với ngoại trưởng Anh, thay vào việc trao trả
Đông Dương cho Pháp thì nên dặt Đông Dương dưới sự quản trị quốc tế.
Tháng 11-1943, tại Hội nghị Têhêrãng (Liên Xô, Mỹ, Anh), Stalin và
Roosevelt nhất trí lập trường không muốn Đồng minh giúi phóng Đỏng
Dirơng rồi trao cho Pháp (trái với thủ tướng Anh). Mỹ không dồng tình với
việc giúp Pháp trở lại Đông Dương mà muốn lập một chế độ thác quán quốc
tế. Bất dồng giữa Mỹ và Anh trong vấn đề Đông Dương bộc lộ gay gút tại
9Hội nghị Ianta (2-1945). Anh kiên quyết phản đối quan điểm của Mỹ, kê cả
khi Mỹ chấp nhận cho Pháp có đại biểu trong uỷ ban quán trị quốc tế. Mâu
thuẫn giữa Mỹ với Anh, Pháp là điều ta có thế lợi dụng đế phân hoá kẻ thù.
Về mặt khách quan, những quan điểm của Mỹ muốn phá thế dộc
quyền của Pháp, Anh ờ Đông Nam Á, chính sách "chống chủ nghĩa thực
dân" của Mỹ đánh vào âm mưu dùng chủ nghĩa thực dân cũ để tái chiếm
Đông Dương của Pháp lúc đó, về mặt khách quan là có lợi cho cuộc đấu
tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam, và do vậy có thể coi Mỹ là bạn
đồng minh của ta trong cuộc đấu tranh chống đế quốc phái xít Pháp, Nhật.
Ta có thể và cần liên lạc với các lực lượng Đồng minh. Quan hệ giữa
Hồ Chí Minh với một số sỹ quan trong tổ chức tình báo và thông tin của Mỹ
và chính quyền Tưởng Giới thạch là để tranh thủ khả năng này, nhằm thêm
bạn đồng minh cho cách mạng, tạo một vị trí nhất định của cách mạng Việt
Nam trong phe Đồng minh chống phát xít. Kết quả của quan hệ đó là sự hợp
tác Mỹ - Việt Minh đánh Nhật sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945).
Đảng chủ trương ủng hộ Liên bang Xô viết vì bản chất của Liên Xô là
cách mạng. Thông cáo của Trung ươn (Ị gửi các cấp bộ (khìíỊ ngày 31-10-
1941 nêu rõ "Liên Xô là thành trì của cách mạng thế giới. Nó là cường quốc
duy nhất luôn sẵn sàng bảo vệ và giúp đỡ các dân tộc bị áp bức trong cuộc
đấu tranh của họ vì sự nghiệp giải phóng và độc lập". "Giúp đỡ Liên Xô đó
là làm việc cho sự tự giải phóng của chính chúng ta, vì rằng nếu Liên Xô
chiến thắng, đến lượt nó sẽ giúp đỡ chúng ta giải thoát khỏi ách chủ nghĩa đế
quốc Pháp và Nhật" [65, 203-204]. Nghị quyết của Ban Thường vụ Trung
ương (2-1943) xác định "ủng hộ Liên Xô kháng chiến và tranh đấu chống
chiến tranh phát xít xâm lược là một trong những nhiệm vụ chính của Đáng
ta lúc này" [65, 302].
Việc ngoại giao với Anh, Mỹ, Tưởng Giới Thạch với tư cách là những
lực lượng đồng minh, nhằm phối hợp hành động chống phát xít Nhật là khá
năng khách quan lúc đó, nhưng phải giữ vững độc lập tự chủ và phải coi
những lực lượng này chỉ là bạn đồng minh có điểu kiện.
Cuối năm 1941, sau khi tiến công hạm đội Mỹ ở Trân Cháu Cáng,
tuyên chiến với Anh, Mỹ, quân đội Nhật vào Đông Dương làm cho các vùng
đất phía Nam Trung Quốc bị đe doạ. Với sự giúp đỡ vật chất và nắm quyển
chỉ huy, Mỹ giao việc chống Nhật ở Đông Dương cho quân đội Tưởng Giới
Thạch. Từ đây kế hoạch "Hoa quân nhập Việt" ra đời. Tướmg Giới Thạch
thực hiện kế hoạch này với mục đích ngăn chặn Nhật vào Vân Nam, đồng
thời nhằm thôn tính Việt Nam.
Từ tháng 9-1940, khi còn ở Quế Lâm, với nhãn quan chính trị sắc bén,
Hồ Chí Minh đã nhận thấy chiều hướng của những sự kiện đang say ra.
10Người chí rõ: "Hiện nay chỉ có Hồng Quân Liên Xô và quân Trung hoa mới
là những đội quân anh em, mới là đồng minh thực sự của ta. Còn quân đội
Tưởng Giới Thạch dù có vào Việt Nam để đánh Nhật cũng chỉ là đồng minh
tạm thời, về bản chất chúng vẫn là kẻ thù. Phải thấy hết tính chất phản động
của nó, nếu không thấy thì nguy hiểm. Chúng nó không vào Việt Nam càng
tốt cho ta hơn" [18, 31-32]. Tuy nhiên, trong quan hệ là lực lượng chống
phát xít Nhật thì đó là đồng minh tạm thời của Việt Nam. Tháng 5-1941,
Đảng chủ trương "phản Pháp - kháng Nhật - Liên Hoa - độc lập" [65, 123].
Ngày 10-11-1941 quân Tưởng Giới Thạch đánh vào Bình Nghi Quang
(Lạng Sơn), sau khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ lại đánh vào biên
giới Bắc Kỳ. Ngày 21-12-1941 Trung ương Đảng ra Thông cáo gửi các cấp
bộ đảng nêu rõ:
"Đảng ta phải lãnh đạo cho Việt Nam độc lập đồng minh giao thiệp
với chính phủ kháng chiến Tàu để thực hiện khẩu hiệu Hoa - Việt kháng
Nhật trên đất Đông Dương. Phương châm chiến lược của chúng ta trong vấn
để "Hoa quân nhập Việt" là liên minh với quân Tàu đánh Nhật - Pháp theo
nguyên tắc "bình đẳng tương trợ" và làm cho quân Tàu nhận rằng: "Họ vào
Đông Dương để giúp cho cách mạng Đông Dương tức là tự giúp", đặng cùng
với nhân dân Đông Dương chiến thắng quân Nhật, phá tan sự uy hiếp Hoa
Nam, chứ không phải vào Đông Dương để chinh phục Đông Dương. Đối với
quân Anh - Mỹ, thái độ của ta là cùng họ nhân nhượng có điều kiện. Nếu họ
chịu giúp cách mạng Đông Dương, thì ta có thể nhận cho họ hưởng mội
phần quyền lợi ở Đông Dương. Nhưng nếu họ giúp cho bọn Đờ Gôn, Calờru
khôi phục lại chính quyền của đế quốc Pháp ở Đông Dương, chúng ta phải
cương quyết cự tuyệt và tiếp tục chiến đấu giành quyền độc lập.
Bổn phận của chúng ta là phải lợi dụng khi quân Tàu hay quân Anh,
Mỹ vào Đông Dương ở địa phương nào mà nổi dậy khới nghĩa ớ địa phương
ấy, thành lập chính phủ cách mạng của nhân dân mà giao thiệp với họ. Chú ỳ
ràng: Ta có mạnli thì họ mới chịu "đếm xỉa đến". Ta yếu thì ta chỉ là một khi
cụ tronq tay của ke’ khác, dầu là kể ấy có th ể là bạn tíồniị minh của ta vậy.
Nhất là đừng có áo tưởng rằng: quân Tàu và quân Anh, Mỹ sẽ mang lại tự do
cho ta. Không, troníỊ cuộc cliiến dấu giải phỏng cho ta, cô' Iiliiên là phái
kiếm bạn dồng minh dầu ràng tạm thời bấp bênh cố điều kiện, nltưiiíỊ côn tị
việc của ta trước hết ta phải làm lấy " [65, 243-244].
"Vấn đề ngoại giao với Trung Quốc" được đề cập đến trong Nghị
quyết của Ban Thường vụ Trung ương Đáng (2-1943) nhằm phối hợp hành
dộng chống phát xít Nhật: "Đảng ta phái đề nghị với Việt Minh dùnii mọi
phương pháp ngoại giao cần thiết làm cho Chính phú Trùng khánh nhận rõ
mấy điểm sau đây:
Xa) Cuộc liên minh giữa các đảng phái cách mạng Việt Nam và Trung
Quốc phải căn cứ vào nguyên tắc bình đẳng và tương trợ. Vậy ta và Trung
Quốc cần giúp đỡ lẫn nhau đặng đánh đổ kẻ thù chung là đế quốc chủ nghĩa
Nhật và tay sai của chúng (Pháp gian, Việt gian, Hán gian) để mang lại tự do
độc lập cho hai dân tộc.
b) Việt Minh là hình thức liên minh giữa các đẳng phái cách mạng
Việt Nam, cố nhiên nó phải bao gồm tất cả các phần tử và đoàn thể cách
mạng Việt Nam kể cả những người cộng sản Việt Nam nữa. Việc những
người cộng sản Việt Nam có chân trong Việt Minh không những không cán
trở cuộc liên minh giữa Việt Minh với Trung Quốc mà còn thêm sức mạnh
rất nhiều cho mặt trận Hoa - Việt thống nhất kháng Nhật" [65, 312].
Trong thời kỳ kháng Nhật cứu nước (từ ngày 9-3-1945) Đảng xác
định vai trò chủ động của dân tộc ta trong sự nghiệp tự giải phóng, đồng thời
góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của phe
Đồng minh trên thế giới. Báo cỏ' Giải phóng của Đảng đăng bài Phát xít
Đức đã tắt thở, trong đó có đoạn viết:
"Dù sao nhân dàn Đông Dương không thể bị động trông chờ những
may mắn từ đâu đưa lại; cũng không thể ỷ lại vào ai hết. Phải đứng dậy đánh
đuổi giặc Nhật, góp sức với Đồng Minh dìm chết con thú dữ Nhật - bản dưới
đáy Thái - bình - dương. Cao trào kháng Nhật cứu nước của ta đã nổi dậy.
Quân du kích của ta đã làm chủ nhiều nơi. Nhưng chưa đủ. Phái tiến mãi,
tiến nữa. Tiến!" [42, 177].
7.7.5. Phát huy tinh thăn độc lập tự chủ, khắc phục lìíỊiiy cơ, tranh thít
thời cơ do hoàn cảnh quốc tế mạng lại đ ể tự giải phóng mình
Từ tháng 2-1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã dự kiến kha
năng quân Anh, Mỹ, Trung Quốc vào Đông Dương đánh Nhật vì Nhật dùng
nơi đây làm căn cứ đánh Anh, Mỹ, Trung Quốc. "Khi ấy ta cần lợi dụng dịp
tốt khởi nghĩa giành chính quyền, đồng thời giao thiệp với Anh - Mỹ - Trung
Quốc để cho họ công nhận quyền tự do độc lập của nhân dân Đông Dương
và rút ra khỏi Đông Dương sau khi đã cùng ta đánh bại phát xít Nhật - Pháp"
[65,314].
Nghị quyết Hội nghị Quân sự Cách mạng Bắc kỳ (4-1945) dự kiến
"cuộc đổ bộ có thể có của quân Đồng minh vào Đông Dươnỉĩ", chí rõ "giữa
Anh - Pháp và Trung Quốc - Mỹ có chỗ cạnh tranh quyền lợi ớ Đôn2 Dương
... thúc đẩy hai hạng quân Đồng minh ấy nhay vào Đông Dương dế thú lợi".
Hội nghị xác định thái độ của ta đối với cá hai hạng đồng minh đó là:
"Về ngoại giao:
7 thả
12a) Lợi dụng sự mâu thuẫn của Trung Quốc - Mỹ và Anh - Pháp Đờ
Gôn đế tranh thủ ngoại viện, ký hiệp ước với các nước Đổng minh, và để họ
thừa nhận nền độc lập của dàn tộc ta.
b) Mộl mặt nữa, đoàn ngoại giao của ta phải tranh thủ cho Việt Nam
có quyền cử đại biểu dự các cuộc hội nghị quốc tế hoà bình.
c) Phải đưa ra dư luận quốc tế những tài liệu về hành vi tàn bạo phán
động của bọn Pháp thuộc địa và chủ trương của Việt Minh bắt tay với bọn
Pháp tích cực chống nhật".
Hội nghị đoán khả năng phối hợp với quân Đồng minh đánh Nliạl
và nêu rõ: "Phải tích cực chuẩn bị thực lực, không được ỷ lại vào người";
"Khi quân Đồng minh đổ bộ vào một nơi nào, trước hết chúng ta phải cổ
động nhân dân hoan hô và cử người ra giao thiệp. Một mặt huy động bộ đội
địa phương đánh phá các đường giao thông tiếp tế của Nhật, cùng quân
Đồng minh liên hiệp chiến đấu. Trong khi đó, ta nên cố chiếm lấy các yếu
điểm và phải giữ quyền chủ dộng của mình" [65, 390-391].
Trước khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc các nước Đồng minh
Liên Xô, Mỹ, Anh họp Hội nghị Ianta (2-1945) đế phân chia khu vực đóng
quân và khu vực ảnh hưởng sau chiến tranh. Hội nghị Pốtxđam (Posdam) (7-
1945) quyết định chia Đông Dương thành hai phần, ranh giới là vĩ tuycn 16.
Tiếp quản sự đầu hàng của phát xít Nhật ở miền Bắc do quân đội Tưởng Giới
Thạch và ở miền Nam do quân đội Anh. Sau khi nước Pháp được giải phóng
khỏi ách chiếm đóng của phát xít Đức, chính phủ De Gaulle (Đờ Gôn) trở về
Paris, lập tức tuyên bố Đông Dương là của Pháp đồng thời xúc tiến chuẩn bị
trở lại Đông Dương với âm mưu chiếm nước ta một lần nữa.
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (8-1945) trong lúc
Nhật hoàng đã ra lệnh cho quân đội Nhật đầu hàng Đồng minh (13-8-1945)
và quân Đồng minh chuẩn bị vào nước ta. Vấn đề đặt ra không phải là chờ
quân Đồng minh vào giải phóng nước Việt Nam, mà nhân dân ta phái chủ
động "đem sức ta mà giải phóng cho ta", phải giành được chính quyền và về
mặt đối ngoại, phải đứng ở đia vị người làm chủ nước nhà đê' đón tiếp quàn
Đồng minh vào tước vũ khí phát xít Nhật.
Mặt khác bản chất quân Đồng minh đến Đông Dương đều là dế quốc
và cùng chung mục đích chống phá cách mạng nước ta. Chúng có thể dựng
ra một chính quyền tay sai trái với ý chí và nguyện vọng của dán tộc ta. Bọn
phản động trong nước cũng đang tìm cách thay thầy đổi chủ. Nếu đế quân
Đồng minh vào mà chưa giành được chính quyền thi thời cơ cách mạng
không còn nữa. Thời cơ Tổng khởi nghĩa tháng Tám chỉ tồn tại trong khoang
thời gian nhất định: từ sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh đốn trước
Trước đây, chúng khoe khoang là giàu mạnh và nhất trí. Ngày nay,
chúng đang lâm vào tình thê khủng hoảng. Lại vì quyền lợi xung đột, mà mau
thuẫn giữa chúng ngày càng nhiều. .
Chúng ra sức chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ ba. Nhưng nhân dân thế
giới và cả nhân dân trong nước chúng đều phản đối kịch liệt.
Quân đội tinh nhuệ của Mỹ và quân đội 17 nước phe mỹ đang bị quân
đội nhân dân Triều Tiên và quân chí nguyện Trung Quốc đánh cho điêu đứntỉ,
và bắt buộc phc Mỹ phái đàm phán.
Quân đội Anh đang bị nghĩa quân Mã Lai đánh cho vỡ đầu đổ máu. ớ
Iran và Ai cập, đế quốc Anh đang bị nhân dân hai nước ấy đòi đuối đi.
Còn được quốc Pháp? Vì bọn thống trị Pháp cam lòng làm đày tớ ngoan
ngoãn cho Mỹ mà nước Pháp dang lãm vào khủng hoảng mọi mặt- kinh tè, lài
chính, xã hội, chính trị. Tinh hình Pháp đã khốn đốn, cuộc chiến tranh ớ Việt
Nam làm cho nó càng thêm khốn đốn. Các thuộc địa Pháp ớ Bắc Phi cũng nổi
lên chống Pháp.
Nói tóm lại: ngày nay, phe đế quốc do Mỹ cầm đầu yếu hơn mấy năm
trước. Nhất là đế quốc Pháp lại hèn yếu hơn mấy năm trước.
Phe đế quốc thì yếu dần xuống, phe dân chủ thì ngày càng mạnh lcn.
Ớ Liên Xô, công cuộc xây dựng hòa bình, xây dựng xã hội mới phát irién
vùn vụt.
Liên Xỏ lại ra sức giúp các nước hạn xây dựng dân chú mới, xây elựnu
hoa bình.
Mấy năm trước, đế quốc Mỹ tướng chí một mình Mỹ có bơm nguyên lử,
dộng một chút là chúng đưa bm nguyên tử ra doạ thế giới. Nay Liên x ỏ cũng
có bm nguyên tử đủ các cỡ. Nhưng bm nguyên tử Liên Xô chí để chống
chiến tranh, để giữ hoà bình, cho nên nó được nhân dân yêu chuộng hoà bình
khắp thế giới hoan hô.
Trước đây hai năm, cách mạng Trung Quốc đã đánh tan phe phán động,
đã đuổi sạch bọn đế quốc, trước hết là đế quốc Mỹ. Và đang xây dựng một
nước Trung Hoa dân chú mới.
Hai nước lo nhất thế giới - Liên Xô và Trung Quốc - cùng các nước dân
chú mới đoàn kếl thành một khối. Đó là một lực lượng khổng lồ, là thành trì vỏ
cìnm vững chắc của cách mạim, của các dân tộc đang đáu tranh dế giái phóng
Tổ quốc mình. Nay lại có 565 triệu chiến sĩ đòi năm cường quốc ký Công ƯOV
hoà bình.
Đó là báu bạn ta, là đồng minh ta ngày nay
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: trong giai đoạn 1941 1945, tổ chwusc nào thực hiện chủ trương và chính sách đối ngoại, phim hành động chống phát xít nhật của trung quốc, vai trò của hồ chí minh trong thời kỳ giai đoạn 1945 – 1954, Luận văn Phân tích những biện pháp đấu tranh ngoại giao của Đảng, Chính phủ trong giai đoạn 1945-1946 v, Phân tích chủ trương đối ngoại của đảng ta với quân Tưởng và Pháp (45 – 46)?, Anh chị hãy trình bày chính sách đối ngoại của Đảng ta trong giai đoạn từ 2/9/1945 - 19/12/1946, những chính sách ngoại giao việt nam giai đoạn 1945-1975, chủ trương đối ngoại của đảng trong giai đoạn 1945-1954, chính sách ngoại giao của đảng trong giai đoạn kháng chiến, ngoại giao trong cách mạng việt nam 1945 1975, CHUYÊN ĐỀ ĐẤU TRANH ngoại giao trong cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945 - 1975., chính sách đối ngoại gia đoạn chống Mỹ nhận xét, Trong giai đoạn 1945-1954, Ngoại giao Việt Nam phục vụ hai nhiệm vụ chính nào?, giáo trình chính sách đối ngoại việt nam 1946-1954 pdf
Last edited by a moderator: